« Home « Kết quả tìm kiếm

Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ: Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp giảng dạy tiếng Anh tại đại học Đà Nẵng dưới định hướng của đề án ngoại ngữ quốc gia 2020


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ.
- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢNG DẠY TIẾNG ANH TẠI ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƯỚI ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐỀ ÁN NGOẠI NGỮ QUỐC GIA 2020.
- 1.2.1 Đánh giá chương trình.
- Xây dựng chương trình.
- 1.3.Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 (ĐANNQG.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.
- 2.1 Thực trạng chung về xây dựng nguồn lực cho triển khai các chương trình tiếng Anh tại các cơ sở giáo dục thành viên ĐHĐN 10 2.1.1.
- Tổ chức rà soát, đánh giá năng lực ngoại ngữ của đội ngũ giảng viên chuyên ngữ và giảng viên chuyên ngành có khả năng giảng dạy bằng ngoại ngữ.
- Thực trạng tình hình giảng dạy tiếng Anh tại các cơ sở giáo dục.
- ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐI CHO CÔNG TÁC TRIỂN KHAI GIẢNG DẠY TIẾNG ANH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC.
- ĐẠI HỌC THÀNH VIÊNĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.
- Các điểm mạnh của Chương trình tiếng Anh triển khai tại các cơ sở giáo dục thành viên Đại học Đà Nẵng.
- Hình 4 Mô hình đánh giá sáu cấp độ của Kreber và Brook (2001) Hình 5 Mô hình các thành tố của quá trình xây dựng chương trình Hình 6 Sơ đồ tóm tắt 6 giải pháp thực hiện ĐA NNQG 2020 Hình 7 Tóm tắt ba giai đoạn tổ chức thực hiện ĐA NNQG 2020 Hình 8 Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam.
- Hình 9 Khung năng lực ngoại ngữ (ĐANNQG 2020, trang 26).
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO Tổ chức thương mại thế giới GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo.
- ĐA NNQG 2020 Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020.
- KNLNN Khung năng lực ngoại ngữ.
- ĐHĐN Đại học Đà Nẵng.
- Cơ sở giáo dục đại học thành viên Đại học Đà Nẵng CTĐT Chương trình đào tạo.
- CTTACLC Chương trình Tiếng Anh chất lượng cao.
- Ngày 30 tháng 9 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1400/QĐ –TTg phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn và được nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh: “đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân…”.
- Giai đoạn khởi động là giai đoạn chuẩn bị để triển khai đại trà các chương trình ngoại ngữ mới ở các cấp học phổ thông.
- Giai đoạn triển khai ban đầu là giai đoạn triển khai đại trà chương trình ngoại ngữ 10 năm ở phổ thông và chương trình dạy và học ngoại ngữ tăng cường đối với các Bậc, Trình độ đào tạo.
- Giai đoạn triển khai tiếp theo là giai đoạn sẽ triển khai chương trình ngoại ngữ 10 năm trên quy mô cả nước và triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ tăng cường đối với tất cả các trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học.
- Việc rà soát và đánh giá thực trạng giảng dạy tiếng Anh tại các cơ sở giáo dục đại học thành viên Đại học Đà Nẵng là vô cùng cần thiết bởi tính cấp bách của việc nâng cao năng lực tiếng Anh thật sự cho sinh viên trong nhà trường, trang bị hành trang vững chãi cho sinh viên khi tốt nghiệp, có khả năng cạnh tranh lành mạnh với nguồn nhân lực lao động ở thị trường khu vực.
- Với mục tiêu đó, việc rà soát thực trạng giảng dạy tiếng Anh hiện này tại các cơ sở giáo dục Đại học của Đại học Đà Nẵng là điều quan trọng cần phải triển khai, từ đó đưa ra các đề xuất cho các giải pháp thích hợp..
- Thứ nhất, Nghị quyết số 40/2000/QH10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông..
- Thứ hai, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội đã thông qua Luật giáo dục (sửa đổi) trong đó quy định tại Điều 7, mục 3 như sau: “Ngoại ngữ được quy định trong chương trình giáo dục là ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong giao dịch quốc tế.
- Việc tổ chức dạy ngoại ngữ trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác cần bảo đảm để người học được học liên tục và có hiệu quả”..
- Thứ ba, Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo Đề án “Đổi mới và nâng cao hiệu quả của việc dạy và sử dụng tiếng Anh trong hệ thống giáo dục quốc dân” của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT ngày 15 tháng 4 năm 2007 được xem là một trong những bước ngoặc trong quá trình nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ..
- Thứ tư Quyết định 2080/QĐTtg ngày về việc điều chỉnh Đề án dạy và học Ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2015.
- Mô hình này chú trọng phân tích mức độ thỏa mãn của các chương trình giáo dục đối với nhu cầu của ba nhóm đối tượng: nhà trường, giáo viên và học sinh..
- 1.3.Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 (ĐANNQG) 1.3.1.
- Đề án không chỉ hướng đến sự phát triển một chiều mà còn yêu cầu phải nhìn lại một chặng đường phát triển ngoại ngữ chưa được đánh giá khách quan, nhất là đối với đội ngũ giáo viên ngoại ngữ.
- Về mặt xã hội- kinh tế: Ngoại ngữ không chỉ là công cụ, mà ngoại ngữ còn là một trong những yếu tố tham gia phát triển nguồn nhân lực mới, nhất là nguồn nhân lực tương lai còn đang ở ghế nhà trường phổ thông;.
- hội nhập là một quá trình cần phải chuẩn bị thấu đáo, trong đó có ngoại ngữ.
- Giáo dục ngôn ngữ, trong đó có giáo dục ngoại ngữ tốt nhất là bắt đầu ở độ tuổi giáo dục phổ thông, nhất là tiểu học..
- Về giáo dục đào tạo: Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam là một chiến lược, một quốc sách cực kỳ trọng đại, việc dạy và học ngoại ngữ trong nhà trường cũng như ngoài xã hội là một vấn đề nóng bỏng.
- Ai cũng thấy rằng giáo dục ngoại ngữ ở phổ thông yếu kém trầm trọng, biểu hiện ở đội ngũ giáo viên, chương trình đào tạo, phương pháp dạy và học… ĐANNQG 2020 ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu mới của đất nước..
- Ngày 30 tháng 9 năm 2008, thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, đã ký Quyết định số 1400/QĐ-TTg mang tên Quyết Định về việc phê duyệt ĐA NNQG 2020 “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn .
- Mục tiêu chiến lược của ĐA là đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, bằng cách triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo..
- Sự đổi mới này hướng đến mục tiêu năm 2015 đạt được một bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực, nhất là đối với một số lĩnh vực ưu tiên,và đến năm 2020, đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp phổ thông trung học, cao đẳng và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong một trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa.
- biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người dân Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước..
- Đối tượng nghiên cứu là việc triển khai chương trình đào tạo tiếng Anh không chuyên tại các cơ sở giáo dục đại học thành viên ĐHĐN.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ.
- 2.1 Thực trạng chung về xây dựng nguồn lực cho triển khai các chương trình tiếng Anh tại các cơ sở giáo dục thành viên ĐHĐN.
- Với vai trò là một cơ sở giáo dục đại học thành viên của Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Ngoại ngữ được giao nhiệm vụ giảng dạy các học phần tiếng Anh cho sinh viên các trường thành viên Đại học Đà Nẵng.
- Trong những năm vừa qua, Trường Đại học Ngoại ngữ đã có nhiều định hướng mạnh mẽ trong nghiên cứu xây dựng chương trình và tổ chức việc dạy và học tiếng Anh cho sinh viên đạt chuẩn đầu ra theo yêu cầu của Bộ giáo dục và đào tạo.
- Việc áp dụng các chuẩn đầu ra về ngoại ngữ và tin học là một trong những yêu cầu cần thiết và quan trọng cho việc đảm bảo sinh viên có đầy đủ năng lực tốt nghiệp ra trường và đáp ứng tốt các yêu cầu của thị trường lao động trong và ngoài nước..
- Triển khai công văn 7274/BGDDT-GDDH ngày Trường Đại học Ngoại ngữ đã áp dụng chuẩn đầu ra năng lực ngoại ngữ 1 và ngoại ngữ 2 cho sinh viên đang học tại trường tốt nghiệp vào năm 2012, đồng thời triển khai việc đánh giá chuẩn đầu ra cho sinh viên không chuyên ngữ các trường thành viên Đại học Đà Nẵng.
- Việc áp dụng chuẩn đầu ra ngoại ngữ cho sinh viên tốt nghiệp đạt được những kết quả nhất định, nhất là trong việc nâng cao nhận thức và động cơ, quyết tâm học tập, nâng cao năng lực ngoại ngữ trong sinh viên.
- Cho đến nay, việc áp dụng chuẩn năng lực ngoại ngữ là một trong những điều kiện cho sinh viên tốt nghiệp tạo được kết quả tốt trong việc nâng cao trình độ ngoại ngữ đại trà trong sinh viên..
- Sau khi thông tư 01/2014 của Bộ giáo dục và đào tạo ra đời về việc ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam, và quyết định số 729/QĐ – BGD ĐT ngày 11/3/2015 về ban hành định dạng đề thi đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh bậc 3 đến bậc 5 theo khung năng lực 6 bậc dùng cho Việt Nam, trường Đại học Ngoại ngữ công bổ áp dụng công bố định dạng chuẩn đầu ra thông qua Quyết định số 835 ĐHNN/QĐ-ĐT ngày 19/10/2015.
- này, Trường Đại học Ngoại ngữ ban hành công văn số 979/CV-ĐHNN ngày 22/7/2015 về việc áp dụng chuẩn đầu ra năng lực ngoại ngữ chuyên môn và ngoại ngữ 2 cho các ngành, hệ chính quy, công văn số 1460/ĐHNN-Đt ngày về kế hoạch triển khai lộ trình áp dụng định dạng đề thi KSNL từ bậc 3 đến bậc 5 tại Trường Đại học Ngoại ngữ ĐHĐN..
- Trường Đại học ngoại ngữ có số lượng và trình độ giảng viên dạy ngoại ngữ và giảng viên giảng dạy chuyên ngành bằng tiếng nước ngoài (phụ lục kèm theo) như sau:.
- Sau khi chương trình này được Hội đồng nghiệm thu, Trường ĐHNN đã đưa chương trình, giáo trình mới vào giảng dạy tại các cơ sở giáo dục đại học thành viên ĐHĐN từ năm 2013.
- Đánh giá sơ bộ: Việc triển khai cơ bản là hiệu quả, tuy nhiên, Bộ giáo dục và ĐT chưa có lối đi chung cho việc triển khai tiếng Anh tăng cường.
- Nhiều e mặc dù năng lực còn yếu nhưng ý thức chưa cao nên dẫn đến không thể tốt nghiệp do thiếu chuẩn đầu ra ngoại ngữ.
- Hội thảo quốc tế Ứng dụng CNTT trong dạy và học ngoại ngữ.
- Căn cứ báo cáo của Khoa tiếng Anh chuyên ngành, Trường Đại học Ngoại ngữ, chương trình tiếng anh dành cho sinh viên không chuyên ngữ các trường thành viên Đại học Đà nẵng được xây dựng bài bản với các mục tiêu, yêu cầu năng lực đầu ra và phương thức triển khai chương trình cho phù hợp với điều kiện thực tiễn và yêu cầu chuyên môn cũng như yêu cầu của Bộ giáo dục và đào tạo..
- Danh mục các chương trình đang áp dụng:.
- Chương trình Tiếng Anh đại trà.
- Các học phần dành cho bậc đại học năm học 2015-2016 và 2016- 2017.
- Các học phần dành cho bậc đại học năm học 2017-2018.
- Giống với năm học tuy nhiên riêng trường ĐH Kinh tế đã áp dụng chương trình đào tạo ngoại ngữ mới với thời lượng 20 tín chỉ cho toàn bộ sinh viên khóa tuyển sinh 2017 (Nội dung chương trình học tương tự như chương trình tiếng Anh CLC đang triển khai tại trường ĐH Kinh tế từ năm học 2015-2016).
- 1 Ngoại ngữ 1, 2 3.
- Chương trình Tiếng Anh chất lượng cao (TA CLC), Tiếng Anh tăng cường (từ năm học 2015-2016 đến nay).
- Chương trình Tiếng Anh Chất Lượng cao STT Tên các học.
- 15 - thuộc khung chương trình VSTEP 3 Tiếng Anh.
- Chương trình Tiếng Anh tăng cường STT Tên các.
- Thực trạng tình hình giảng dạy tiếng Anh tại các cơ sở giáo dục thành viên ĐHĐN..
- Thực trạng tình hình giảng dạy tiếng Anh tại các cơ sở giáo dục thành viên ĐHĐN dưới góc nhìn của sinh viên.
- Nhằm nắm bắt và đánh giá đúng thực trạng chung về việc triển khai giảng dạy tiếng Anh tại các cơ sở giáo dục đại học thành viên, nhóm nghiên cứu đã tiến hành xây dựng phiếu hỏi và triển khai phiếu đến 300 đại diện sinh viên các năm học thuộc các cơ sở giáo dục đại.
- Thực trạng tình hình giảng dạy tiếng Anh tại các cơ sở giáo dục thành viên ĐHĐN dưới góc nhìn của giáo viên.
- 2.4 Thực trạng về năng lực ngoại ngữ của sinh viên không chuyên ngữ thông qua kết quả các kỳ thi chuẩn đầu ra năng lực ngoại ngữ.
- Thống kê kết quả thi năng lực ngoại ngữ theo định dạng VSTEP cho SV không chuyên ngữ năm 2017 và 2018.
- Qua số liệu ở trên cho thấy trong năm vừa qua, có khoảng 4037 sinh viên đăng ký dự thi các kỳ thi đánh giá năng lực ngoại ngữ..
- Tình hình tổ chức thực hiện các kỳ thi khảo sát năng lực tiếng Anh cho sinh viên tại các cơ sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Đà Nẵng.
- ĐẠI HỌC THÀNH VIÊNĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 3.1.
- Việc triển khai giảng dạy tiếng Anh tại các cơ sở giáo dục đại học thành viên Đại học Đà Nẵng được giao về một đầu mối là trường Đại học Ngoại ngữ phụ trách công tác chuyên môn giảng dạy.
- Đại học Đà Nẵng luôn quan tâm kịp thời và sát sao các hoạt động đào tạo nói chung của các cơ sở giáo dục đại học thành viên, và các hoạt động giảng dạy tiếng Anh nhằm nâng cao năng lực ngoại ngữ của sinh viên nói chung..
- Đội ngũ giảng viên tiếng Anh của Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHĐN đông và có trình độ năng lực cao, kinh nghiệm giảng dạy tốt, đáp ứng các thay đổi nhanh chóng của khoa học giảng dạy ngoại ngữ trên thế giới và khu vực.
- Trường Đại học Ngoại ngữ là một trong những cơ sở giáo dục đại học nòng cốt tham gia các hoạt động của Đề án Ngoại ngữ quốc gia, do vậy nắm bắt các điều chỉnh và chủ trương mới trong hoạt động học thuật, cũng như chính sách, từ đó kịp thời có tham mưu cho ĐHĐN, đề xuất cho các cơ sở giáo dục đại học thành viên điều chỉnh..
- Chương trình Tiếng Anh tăng cường dành cho các trường thành viên của Đại học Đà Nẵng của trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà nẵng được xây dựng dựa trên các cơ sở pháp lý của Chính phủ, Bộ giáo dục Đào tạo và Đại học Đà Nẵng dưới đây:.
- (1) Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn .
- (2) Đề án “Dạy và học Ngoại ngữ trong hệ thống Giáo dục Quốc dân giai đoạn Gọi tắt là Đề Án Ngoại ngữ Quốc Gia - ĐANNQG 2020) của Chính phủ;.
- (3) Kế hoạch triển khai Đề án Ngoại ngữ 2020 số 808/KH- BGDĐT ngày 16 tháng 8 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo;.
- (4) Công văn số 7274/BGDĐT-GDĐH ngày 31 tháng 10 năm 2012 của Bộ Giáo Dục và Đào tạo;.
- (5) Công văn số 7916/ĐHĐN ngày 16 tháng 11 năm 2012 của Đại học Đà Nẵng..
- (6) Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 1 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Khung Năng lực Ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam..
- (7) Quyết định 2080/QĐ-Ttg ngày về việc điều chỉnh bổ sung Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2025.
- Khung Năng lực Ngoại ngữ Việt Nam (KNLNNVN).
- KNLNNVN của Bộ Giáo Dục và Đào tạo được phát triển trên cơ sở tham chiếu, ứng dụng của Khung trình độ chung châu Âu (CEFR) và một số khung trình độ tiếng Anh của các nước, kết hợp với tình hình và điều kiện thực tế dạy, học và sử dụng ngoại ngữ ở Việt Nam..
- Trong xu hướng hội nhập nhanh chóng hiện nay, việc đầu tư cho giáo dục nói chung, cho ngoại ngữ nói riêng là con đường nhanh chóng và hiệu quả nhất giúp các thế hệ trẻ của đất nước sớm tham gia cạnh tranh tốt với khu vực, góp phần nâng cao năng lực của đất nước..
- Với xu hướng đó, Chính phủ đã có nhiều quyết sách đúng đắn trong những năm qua về nâng cao năng lực ngoại ngữ cho hệ thống giáo dục quốc dân, rõ nét nhất là sự ra đời của Quyết định 1400/QĐTtg năm 2008 của Thủ tướng, phê duyệt Đề án NNQG 2020..
- Cùng với những hoạt động học thuật và xây dựng chính sách, Đề án Ngoại ngữ trong những năm qua đã xây dựng được môi trường học tập và giảng dạy tích cực, công bố được khung năng lực ngoại ngữ của Việt nam và các định dạng đề thi khảo sát năng lực để các đơn vị triển khai thực hiện, dần nâng cao hiệu quả hoạt động khảo thí ngoại ngữ của hệ thống..
- Song song với các hoạt động của hệ thống, những năm qua Đại học Đà Nẵng đã chỉ đạo các đơn vị thành viên bám sát và triển khai các mục tiêu lộ trình của Đề án NNQG 2020 để ra.
- Bên cạnh những kết quả đạt được, cũng cần có những điều chỉnh trong giai đoạn mới nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả hoạt động dạy học ngoại ngữ ở ĐHĐN như sau:.
- Có hành lang pháp lý để vận dụng thực hiện trong các trường thành viên Đại học Đà Nẵng (văn bản chỉ đạo của ĐH ĐN làm cơ sở pháp lý cho các trường thực hiện và khẳng định đây là nhiệm vụ chính trị của mỗi giảng viên đối với chất lượng đào tạo của ĐH ĐN).
- Cơ chế giám sát, quản lý : Phòng Đào tạo trường Đại học Ngoại ngữ trực tiếp quản lý, điều phối giáo viên, huy động tổng lực nguồn giáo viên chất lượng và uy tín từ các Khoa, quản lý chặt chẽ giờ giấc giảng dạy của giáo viên, việc sử dụng các phương tiện hỗ trợ giảng dạy của giáo viên.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt