« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cho Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN VĂN DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CHO BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN VĂN DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CHO BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bắc Giang đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong việc thu thập thông tin, tài liệu trong quá trình thực hiện luận văn.
- 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.
- 4 1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG.
- 4 1.1.1 Khái niệm và đặc trƣng cơ bản của Dự án đầu tƣ xây dựng.
- 4 1.1.2 Phân loại dự án đầu tƣ xây dựng.
- 6 1.1.3 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng.
- 7 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ YÊU CẦU CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG.
- 10 1.2.1 Khái niệm về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.
- 10 1.2.2 Những yêu cầu của quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.
- 12 1.2.3 Các hình thức quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình.
- 13 1.2.3.1 Hình thức Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng chuyên ngành, Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng khu vực.
- 13 1.1.3.2 Hình thức Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng một dự án.
- 14 1.1.3.3 Hình thức Chủ đầu tƣ thuê đơn vị tƣ vấn quản lý dự án.
- 14 1.3 NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.
- Công tác quản lý phạm vi dự án.
- 14 1.3.2 Công tác quản lý thời gian của dự án.
- 15 1.3.3 Công tác quản lý chi phí của dự án.
- 15 1.3.4 Công tác quản lý chất lƣợng của dự án.
- 16 1.3.5 Công tác quản lý nguồn nhân lực.
- 17 1.3.6 Công tác quản lý rủi ro trong dự án.
- 18 1.3.8 Các tiêu chí cơ bản đánh giá công tác quản lý dự án.
- 18 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN.
- 21 1.4.1.1 Yếu tố về đặc điểm kinh tế kỹ thuật của dự án.
- 21 1.4.1.2 Yếu tố về nguồn vốn và tiến độ giải ngân vốn cho dự án.
- 21 1.4.1.3 Yếu tố về cơ chế chính sách liên quan đến công tác quản lý dự án.
- 22 1.4.2.1 Yếu tố về năng lực quản lý dự án của Ban quản lý dự án.
- 22 1.4.2.2 Yếu tố về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác quản lý dự án.
- 24 iv THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG.
- 24 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG.
- 27 2.1.4 Năng lực quản lý dự án.
- 37 2.1.5 Tình hình thực hiện các dự án đầu tƣ xây dựng từ 2012-2017.
- 39 2.1.5.1 Khái quát công tác quản lý dự án tại BQLDA trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2017.
- 39 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG.
- 49 2.2.1 Công tác quản lý phạm vi dự án.
- 49 2.2.2 Công tác quản lý thời gian của dự án (Quản lý tiến độ của dự án.
- 49 2.2.3 Công tác quản lý chi phí của dự án.
- 53 2.2.4 Công tác quản lý chất lƣợng của dự án.
- 67 2.2.7 Công tác quản lý rủi ro trong dự án.
- 68 2.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN.
- 79 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CHO BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020.
- 79 v 3.1 ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020.
- 81 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CHO BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG.
- 88 3.2.4 Giải pháp về quản lý chất lƣợng dự án.
- 89 3.2.5 Giải pháp cho công tác quản lý chi phí của dự án.
- BQLDA Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bắc Giang.
- DAĐT Dự án đầu tƣ.
- QLDA Quản lý dự án.
- Quá trình quản lý dự án.
- Qui trình cơ bản về giám sát thi công xây lắp khi thực hiện một dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban Hình 3.3.
- Qui trình cơ bản về giám sát tiến độ thi công xây lắp khi thực hiện một dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban Hình 3.4.
- Qui trình cơ bản về quản lý chất lƣợng thi công xây lắp khi thực hiện một dự án đầu tƣ xây dựng tại BQLDA Hình 3.5.
- Các dự án đã và đang thực hiện tại BQLDA.
- Bảng so sánh tổng mức đầu tƣ của một số dự án qua các lần bổ sung, điều chỉnh.
- Thống kê số gói thầu xây lắp chƣa đảm bảo chất lƣợng thi công một số công việc của các dự án tại BQLDA.
- Lý do chọn đề tài Công tác quản lý dự án là một quá trình phức tạp, không có sự lặp lại và không có dự án nào giống dự án nào, thậm chí trong quá trình thực hiện dự án còn có sự thay đổi mục tiêu, quy mô, ý tƣởng.
- Cho nên, việc điều hành quản lý dự án cũng luôn thay đổi linh hoạt, không có công thức nhất định.
- Với tiềm lực hiện có tỉnh Bắc Giang đang dần từng bƣớc đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội, đồng thời chú trọng cải cách thủ tục hành chính, tích cực quảng bá, tuyên truyền về tiềm năng, lợi thế của Bắc Giang ra khắp nơi nhằm thu hút đầu tƣ cho nhiều dự án, trong đó có những dự án đầu tƣ xây dựng do Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bắc Giang (BQLDA) đƣợc giao làm Chủ đầu tƣ.
- Các dự án do BQLDA thực hiện là các dự án về công trình dân dụng, y tế, giáo dụng, điện lƣới, hạ tầng khu dân cƣ.
- Tuy nhiên, trong những năm tới để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất công tác quản lý dự án tại BQLDA thì một vấn đề đặt ra mang tính chất thiết yếu, then chốt đó là phải nâng cao năng lực hoạt động, hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình.
- Xuất phát từ thực tế trên, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cho Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2020” là rất cần thiết trong giai đoạn sắp tới.
- Tổng quan về tình hình nghiên cứu 2 Hiện nay, Nhà nƣớc thực hiện đầu tƣ trực tiếp từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) đối với các dự án nhƣ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, trụ sở làm việc, khu công cộng….
- đây là các dự án đòi hỏi nhà nƣớc phải tham gia với tƣ cách là chủ đầu tƣ, theo dõi, quản lý từ khi chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ và kết thúc quả trình đầu tƣ đƣa vào khai thác sử dụng.
- Đã có nhiều công trình nghiên cứu về hoạt động quản lý sử dụng vốn đầu tƣ từ NSNN chủ yếu tập trung trong quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản và có thể kể đến một số công trình nghiên cứu: Luận văn của thạc sỹ Lê Hải Minh bảo vệ năm 2013 với đề tài: “Nâng cao chất lƣợng quản lý nhà nƣớc đối với các dự án đầu tƣ xây dựng trong nhành công an”.
- Luận văn của thạc sỹ Lê Văn Thành bảo vệ năm 2013 với đề tài: “Hoàn thiện mô hình quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình đặc thù của Chủ đầu tƣ trong lực lƣợng công an nhân dân”.
- Luận văn của thạc sỹ Dƣơng Đăng Tứ bảo vệ năm 2014 với đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình tại công an thành phố Hà Nội”.
- Luận văn thạc sỹ Phạm Tuấn Anh bảo vệ năm 2015 với đề tài “ hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình tại Ban quản lý dự án 957-Bộ Công An” và còn nhiều tác giả nghiên cứu việc quản lý dự án.
- Tuy nhiên, tác giả thấy việc hoàn thiện công tác quản lý dự án vẫn còn là một vấn đề cần nghiên cứu, xem xét và phân tích cụ thể để đem lại hiệu quả cao hơn trong công tác quản lý dự án đặc biệt là công tác quản lý dự án của cơ quan tác giả đang công tác.
- Chính lý do đó tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cho Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2020” 3.
- Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về công tác quản lý dự án, đồng thời phân tích thực trạng công tác quản lý dự án tại BQLDA với các nội dung nhƣ quản lý chất lƣợng, chi phí, tiến độ, an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng, lựa chọn nhà thầu.
- Từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng mà BQLDA làm Chủ đầu tƣ và quản lý dự án.
- Đối tƣợng nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc tại Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bắc Giang.
- Phạm vi nghiên cứu - Về mặt lý luận: Chủ yếu đề cập đến những vấn đề lý luận chung về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình.
- Về mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình của Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án cho Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2020.
- Kết cấu dự kiến của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 (ba) chƣơng cụ thể nhƣ sau: Chƣơng I: Cơ sở lý luận về công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình.
- Chƣơng II: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bắc Giang.
- Chƣơng III: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2020.
- 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG 1.1.1 Khái niệm và đặc trƣng cơ bản của Dự án đầu tƣ xây dựng Theo.
- thì: “Dự án đầu tƣ là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tƣ kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.” Dự án đầu tƣ (DAĐT) xây dựng khác với các dự án khác là dự án đầu tƣ bắt buộc có liên quan đến xây dựng, dù tỷ trọng trong tổng vốn đầu tƣ của phần xây dựng có rất nhỏ.
- Hồ sơ dự án đầu tƣ xây dựng bao gồm 2 phần, phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.
- TSKH Nguyễn Văn Chọn, trong cuốn Kinh tế đầu tƣ xây dựng, nhà xuất bản xây dựng năm 2010 thì: “Dự án đầu tƣ xây dựng là một tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt đƣợc sự tăng trƣởng về số lƣợng hoặc duy trì, cải tiến nâng cao chất lƣợng của sản phẩm, dịch vụ, trong khoảng thời gian xác định.
- Dự án đầu tƣ xây dựng có những đặc trƣng cơ bản sau.
- Tất cả các dự án đều phải có kết quả đƣợc xác định rõ.
- Mỗi dự án bao gồm một tập hợp nhiều nhiệm vụ cần đƣợc thực hiện.
- Tập hợp những kết quả cụ thể của các nhiệm vụ sẽ hình thành nên kết quả chung của dự án.
- Nói cách khác, dự án là một hệ thống phức tạp, đƣợc phân chia thành nhiều bộ phận, phân hệ khác nhau để thực hiện và quản lý nhƣng đều phải thống nhất đảm bảo các mục tiêu chung về thời gian, chi phí và chất lƣợng.
- Nhƣ mọi dự án khác, dự án đầu tƣ xây dựng là một sự sáng tạo, cũng trải qua các giai đoạn: hình thành, phát triển, có thời điểm bắt đầu và kết thúc.
- Kết quả của dự án không phải là sản phẩm sản xuất hàng loạt, mà có tính khác biệt cao.
- Sản phẩm và dịch vụ do dự án đem lại là duy nhất, hầu nhƣ không lặp lại.
- Tuy nhiên ở nhiều dự án khác, tính duy nhất ít rõ ràng hơn và dễ bị che đậy bới tính tƣơng tự giữa chúng.
- Dự án nào cũng có sự tham gia của nhiều bên hữu quan nhƣ Chủ đầu tƣ, ngƣời hƣởng thụ dự án, các nhà tƣ vấn, nhà thầu, các cơ quan quản lý nhà nƣớc.
- Tùy theo tính chất của dự án và yêu cầu của Chủ đầu tƣ mà sự tham gia các thành phần trên cũng khác nhau.
- Giữa các bộ phận quản lý chức năng và bộ phận quản lý dự án thƣờng xuyên có quan hệ với nhau và cùng phối hợp thực hiện nhiệm vụ nhƣng mức độ tham gia của các bộ phận không giống nhau.
- Để thực hiện thành công mục tiêu của dự án, các nhà quản lý dự án cần duy trì thƣờng xuyên mối liên hệ với các bộ phận quản lý khác.
- Quan hệ giữa các dự án là quan hệ chia nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của tổ chức.
- Dự án “cạnh tranh” lẫn nhau và với các hoạt động tổ chức sản xuất khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị.
- Do đó, môi trƣờng quản lý dự án có nhiều quan hệ phức tạp nhƣng năng động.
- Hầu hết các dự án đòi hỏi quy mô tiền vốn, vật tƣ và lao động rất lớn để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.
- Mặt khác, thời gian đầu tƣ và vận hành kéo dài nên các dự án đầu tƣ phát triển thƣờng có độ rủi ro cao.
- Tuy nhiên các dự án không chịu cùng một mức độ không chắc chắn, nó phụ thuộc vào: Tầm cỡ của dự án, mức độ hao mòn của dự án, công nghệ đƣợc sử dụng, mức độ đòi hỏi của các ràng buộc về chất lƣợng, thời gian, chi phí, tính phức tạp và tính không thể dự báo trƣớc đƣợc của môi trƣờng dự án...

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt