« Home « Kết quả tìm kiếm

Chất Lượng-Thói Quen Sử Dụng Thư Viện


Tóm tắt Xem thử

- MỤC LỤCCHƢƠNG 1:MỞ ĐẦU Lý do hình thành đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn Bố cục đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý thuyết về hành vi Mô hình nghiên cứu Lý thuyết về dịch vụ Chất lượng dịch vụ Định nghĩa chất lượng dịch vụ.
- 8 2.4.2 Các cách đánh giá chất lượng dịch vụ.
- 9CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu khám phá Nghiên cứu bàn giấy.
- 13 3.3 Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu sơ bộ.
- 17CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mô tả mẫu Phân bố theo giới tính.
- 22 4.2 Kiểm định thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Thang đo Thái độ.
- 23 4.2.2 Thang đo Những chuẩn mực chủ quan.
- 24 4.2.3 Thang đo Sự kiểm soát hành vi được nhận thức.
- 26 4.2.4 Thang đo Chất lượng dịch vụ.
- 27 4.2.5 Thang đo Dịch vụ thay thế.
- 28 4.3.2 Khẳng định mô hình nghiên cứu.
- 43 5.3 Những hạn chế của đề tài và hướng phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNGBảng 3.1: Yếu tố 1: Thái độ đối với hành vi sử dụng thƣ viện đại học Bảng 3.2: Yếu tố 2: Những chuẩn mực chủ quan Bảng 3.3: Yếu tố 3: Sự kiểm soát hành vi đƣợc nhận thức Bảng 3.4: Yếu tố 4: Chất lƣợng dịch vụ thƣ viện Bảng 3.5: Yếu tố 5: Dịch vụ thay thế Bảng 4.1: Phân bố mẫu TV theo một số thuộc tính của ngƣời đƣợc phỏng vấn Bảng 4.2: Phân tích độ tin cậy của thang đo “Thái độ Bảng 4.3: Phân tích độ tin cậy của thang đo “Thái độ” khi bỏ biến BA Bảng 4.4: Phân tích độ tin cậy của thang đo “Những chuẩn mực chủ quan Bảng 4.5: Độ tin cậy của thang đo “Sự kiểm soát hành vi đƣợc nhận thức Bảng 4.6: Độ tin cậy của thang đo “Chất lƣợng dịch vụ Bảng 4.7: Độ tin cậy của thang đo “Dịch vụ thay thế Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố (PCA Bảng 4.9: Ký hiệu các biến trích xuất đƣợc từ phân tích nhân tố Bảng 4.10: Ma trận tƣơng quan giữa các biến Bảng 4.11: Bảng tóm tắt các hệ số hồi quy Bảng 4.12: Bảng kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình Bảng 4.13: Phân tích hồi qui sau khi loại bỏ biến SN Bảng 4.14: Thống kê mô tả biến phụ thuộc theo giới tính Bảng 4.15: Kiểm định T của biến phụ thuộc theo giới tính Bảng 4.16: Thống kê mô tả biến phụ thuộc theo trình độ học Bảng 4.17: Kiểm định T của biến phụ thuộc theo trình độ học Bảng 4.18: Kiểm định Anova về tần suất sử dụng thƣ viện Bảng 4.19: Kiểm định Anova về Chất lƣợng dịch vụ Bảng 4.20: Kiểm định Anova về Thái độ-Nhận thức Bảng 4.21: Kiểm định Anova giữa sinh viên giữa các năm DANH MỤC HÌNHHình 2.1: Mô hình TRA Hình 2.2: Mô hình TPB Hình 2.3: Mô hình TAM Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu Hình 4.1: Tỷ lệ nam nữ Hình 4.2: Tỷ lệ theo năm học Hình 4.3: Tỷ lệ theo trình độ học Hình 4.4: Tỷ lệ theo trƣờng đại học CÁC TỪ VIẾT TẮTTPB Theory of Planned BehaviorTRA Theory of Reason ActionTAM Technology Accepted ModelBA Behavior AttitudeSN Subjective NormsPBC Perceive Behavior ControlSQ Service QualityAS Alternative ServiceFREQ FrequencyTV Thư việnTVTT Thư Viện Trung TâmĐH Đại họcSV Sinh viênĐ ĐúngS SaiChương 1: Mở đầu 1 CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1 Lý do hình thành đề tài Thư viện (TV) đã ra đời khoảng 2000 năm trước công nguyên.
- Nó hỗ trợ sinh viêntrong quá trình học tập và nghiên cứu.
- Nhưng hiện nay, sinh viên dành thời gian để đến TV, hoặc sử dụng các dịch vụ TVlà không nhiều.
- Một trong những nguyênnhân đó là do chất lượng dịch vụ chưa tốt [9: Trích A cross-sectional study of the useof library books by undergraduate students].
- Tuy nhiên đểxác định đâu là yếu tố chính ảnh hưởng đến việc thường xuyên đến TV của sinh viên,thì cần phải có một nghiên cứu chính thức.
- Trong đề tài này, các yếu tố ảnh hưởng đến tần suất sử dụng dịch vụ TV đại học sẽđược nghiên cứu.
- Cách tiếp cận là theo mô hình lý thuyết về hành vi TPB của Ajzen &Fishbein.1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến tần suất sử dụng dịch vụ thư viện  Xác định mối tương quan giữa các yếu tố trên.
- Đề xuất giải pháp quản lý cho thư viện.Chương 1: Mở đầu 21.3 Phạm vi nghiên cứu  Thời gian: Đề tài được thực hiện từ tháng 11-2011 đến tháng 11-2012.
- Đối tượng được khảo sát (đáp viên): là sinh viên, học viên thuộc Trường ĐH Bách Khoa, ĐH Kinh Tế Luật, Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật, Trường ĐH Y Dược, Trường ĐH Mở Tp.HCM.1.4 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến tần suất sử dụngthư viện.
- Những thay đổi đó có thể góp phần vào nâng cao chất lượng đàotạo đại học tại Việt Nam.1.5 Bố cục đề tài Nội dung của đề tài bao gồm 6 chương: Chương 1: Giới thiệu về lý do hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn.
- Chương 2: Trình bày cơ sở lý thuyết, mô hình nghiên cứu được đề xuất và các giả thuyết.
- Chương 3: Trình bày phương pháp nghiên cứu chi tiết, kết quả nghiên cứu định tính, hiệu chỉnh thang đo, hoàn thiện bảng câu hỏi phục vụ cho nghiên cứu định lượng và giới thiệu các tiêu chí áp dụng trong quá trình phân tích dữ liệu định lượng.
- Chương 4: Phân tích dữ liệu và trình bày kết quả phân tích dữ liệu Chương 5: Tóm tắt kết quả nghiên cứu, các đóng góp và hạn chế của đề tài, đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.Chương 2: Cơ sở lý thuyết 3 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Lý thuyết về hành vi Khi nói đến nghiên cứu về hành vi, không thể không nhắc đến Ajzen & Fishbein.Những người đã phát triển lý thuyết về hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action,TRA) vào 1975-1980.
- Ngoài ra, khi nghiên cứu về sự chấp nhận công nghệ mới, Ajzen & Fishbein cònphát triển TRA thành mô hình về sự chấp nhận công nghệ (Technology AcceptedModel).
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết 5 Sự hữu dụng được nhận thức (Perceived usefulness)Những biến bên Dự định về hành vingoài (Behavior intention)(External variables) Sự dễ dàng sử dụng được nhận thức (Perceived ease of Việc sử dụng thực use) sự (Actual usage) Hình 2.3: Mô hình TAM Trong đề tài này, hành vi sử dụng dịch vụ thư viện điện tử vừa là hành vi của việc chấp nhận công nghệ mới vừa là hành vi sử dụng một dịch vụ thông thường.
- Do đó mô hình lý thuyết được xây dựng trong đề tài này là sự kết hợp giữa TBP và TAM, đồng thời yếu tố về Dịch vụ thay thế cũng được đưa vào mô hình.
- Các yếu tố về nhân chủng học như: độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, ngành học…v.v.cũng được khảo sát .Chương 2: Cơ sở lý thuyết 62.2 Mô hình nghiên cứu Sau khi nghiên cứu các mô hình lý thuyết về hành vi và tham khảo các nghiên cứukhác về thư viện, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu chính thức như sau:Thái độ(Attitudes)Những chuẩn mực chủ H1(+)quan(Subjective Norms) H2(+)Sự kiểm soát hành viđược nhận thức H3.
- Tần suất sử dụng dịch vụ(Perceived behavioral thư viện đại họccontrol) H4(+)Chất lượng dịch vụ H6(-)Dịch vụ thay thế Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu trên có 5 biến độc lập và một biến phụ thuộc.
- Y: là biến phụ thuộc: tần suất sử dụng dịch vụ thư viện đại học.
- X1: Thái độ của sinh viên đối việc sử dụng thư việnChương 2: Cơ sở lý thuyết 7  X2: Những chuẩn mực chủ quan  X3: Sự kiểm soát hành vi được nhận thức  X4: Chất lượng dịch vụ thư viện  X5: Dịch vụ thay thế  β0 ÷ β5: Hằng số và các hệ số hồi quy.
- u: Sai số.Từ mô hình nghiên cứu ta cũng đưa ra các giả thuyết sau: H1: Thái độ có mối tương quan thuận với tần suất sử dụng thư viện đại học.
- H2: Những chuẩn mực chủ quan có tương quan thuận với tần suất sử dụng dịch vụ thư viện đại học.
- H3: Sự kiểm soát hành vi được nhận thức có tương quan thuận với tần suất sử dụng dịch vụ thư viện đại học.
- H4: Chất lượng dịch vụ có tương quan thuận với tần suất sử dụng dịch vụ thư viện đại học.
- H5: Các dịch vụ thay thế có tương quan nghịch với tần suất sử dụng dịch vụ thư viện đại học.2.3 Lý thuyết về dịch vụ Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về dịch vụ tùy theo cách tiếp cận.
- Ziathaml vàMary J Bitner (1987) đã định nghĩa dịch vụ “là những hành vi, quá trình, và việc thựchiện nhằm mục đích tạo giá trị cho khách hàng, thỏa mãn nhu cầu và mong đợi củakhách hàng”.
- Những đặc thù của ngành dịch vụ Dịch vụ có một số đặc thù hay tính chất giúp ta phân biệt với các loại hàng hóa hữuhình khác.
- Người ta thừa nhận dịch vụ có một số đặc thù sau đây.
- Dịch vụ thì mang tính vô hình (Intangibility) bởi vì chúng ta không thể sờ mó hay nắm bắt được dịch vụ trong tay, dịch vụ không có hình dạng cụ thể như sản phẩm, do đó rất khó đo lường một cách chính xác.Chương 2: Cơ sở lý thuyết 8  Dịch vụ thì không thể đồng nhất (Heterogeneity) bởi vì chúng hoàn toàn không mang tính chất giống nhau.
- Mỗi dịch vụ đều có mức độ thực hiện khác nhau, điều này có nghĩa là dịch vụ có thể được xếp hạng từ rất kém cho đến rất hoàn hảo.
- Những vấn đề thiết yếu và chất lượng của một dịch vụ có thể thay đổi tùy người phục vụ, khách hàng và thời gian.
- Tính không đồng nhất đặc biệt với những dịch vụ có nhiều sức lao dộng của người phục vụ.
- Dịch vụ thì không thể tách rời (Inseparability) bởi vì các dịch vụ giữa sản xuất và tiêu thụ phải luôn đươc đồng thời.
- Một dịch vụ không thể tách thành hai giai đoạn riêng biệt: giai đoạn tạo thành và giai đoạn sử dụng nó.
- Chất lượng của dịch vụ thì luôn được mời chào từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc sự tương tác giữa khách hàng và người cung cấp dịch vụ.
- Dịch vụ thì không thể tồn trữ (Unstorable) bởi vì ta không thể cất dịch vụ rồi sau đó lấy ra dùng.
- Một dịch vụ sẽ biến mất nếu ta không sử dụng nó.
- Ta không thể tồn trữ dịch vụ.
- Vì vậy một dịch vụ không thể được sản xuất, tồn kho và sau đó đem bán.
- Sau khi một dịch vụ thực hiện xong, không một phần nào của dịch vụ có thể hồi phục lại được.
- Đối với dịch vụ có hàm lượng lao động cao, chất lượng dịch vụ được thể hiện trong quá trình tương tác giữa khách hàng và nhà cung ứng.2.4 Chất lƣợng dịch vụ Từ những năm 1970, các sản phẩm có chất lượng ngày càng gây được sự chú ýtrong các nghành công nghiệp.
- Tương tự như vậy, một dịch vụ có chấtlượng cao thỏa sẽ mãn được khách hàng và nhờ vậy làm tăng sự trung thành nơi kháchhàng.2.4.1 Định nghĩa chất lƣợng dịch vụChương 2: Cơ sở lý thuyết 9 Có nhiều cách khác nhau để định nghĩa chất lượng dịch vụ.
- Sau đây làmột trong các định nghĩa về chất lượng dịch vụ.
- Do đó, việc tham giacủa khách hàng trong sự phát triển và đánh giá chất lượng dịch vụ là rất quan trọng.Trong lĩnh vực dịch vụ, chất lượng là một hàm của nhận thức khách hàng.
- Nói mộtcách khác, chất lượng của dịch vụ được xác định dựa vào nhận thức, hay cảm nhận củakhách hàng liên quan đến nhu cầu cá nhân của họ.2.4.2 Các cách đánh giá chất lƣợng dịch vụ Có nhiều cách khác nhau để đánh giá chất lượng dịch vụ, thông qua cảm nhận củakhách hàng.
- Tính hữu hình: những khía cạnh trông thấy của dịch vụ như là thiết bị, nhà cửa, nhân viên phục vụ.RATER  Độ tin cậy (Reliability): khả năng thực hiện một dịch vụ đúng như đã hứa và chính xác.
- Một dịch vụ có thể tin cậy được nếu nó được thực hiện đúng ngay từ lần đầu.
- Độ phản hồi (Responsiveness): sự sẵn sàng giúp đỡ khách hàng và nhanh chóng cung cấp dịch vụ như đã hứa.4P (Product, Procedure, Provider, Problems) Chất lượng toàn diện của dịch vụ cũng có thể được định nghĩa như là nhận thức củakhách hàng về 4P.
- Sản phẩm (Product): những đặc tính của dịch vụ được cung cấp.
- Người phục vụ (Provider): phẩm chất của người trực tiếp cung cấp dịch vụ.
- Cách giải quyết tình huống bất thường (Problems): khả năng đối phó, xử lý các tình huống bất ngờ xảy ra trong quá trình phục vụ.Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 11 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết của nghiên cứu - nền tảng cho việc xây dựngmô hình và các giả thuyết.
- Thiết kế nghiên cứu chi tiết  Các bước thực hiện nghiên cứu khám phá  Các bước thực hiện nghiên cứu định lượng.3.1 Thiết kế nghiên cứu Đây là nghiên cứu một nhát cắt (Cross-sectional survey).
- Kế đến nghiên cứu khám phá được thực hiện nhằm khẳng định và hiệu chỉnhthang đo.
- Cuối cùng, nghiên cứu định lượng sẽ được thực hiện nhằm tìm ra mối tươngquan giữa các yếu tố và khẳng định mô hình nghiên cứu.
- Đồng thời các giả thuyết vềmô hình nghiên cứu sẽ được kiểm định.Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 12 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tần suất sử dụng dịch vụ thư viện Nghiên cứu khám phá Thiết kế mô hình nghiên cứu, các giả thuyết và các thang đo.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tần suất sử dụng dịch vụ thư viện Kết luận & kiến nghị.
- Nghiên cứu sơ bộ để khẳng định và hiệu chỉnh thang đo Kiểm định các giả thuyết S Đồng ý Đ Phân tích hồi qui đa biến Xây dựng bảng câu hỏi, thu thập dữ liệu Kiểm định sự phù hợp của mô hình Mã hóa dữ liệu Đ Thống kê mô tả dữ liệu Không loại S bỏ biến Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) Không loại S bỏ biến Phân tích nhân tố PCA Hình 3.1: Qui trình nghiên cứuChương 3: Phương pháp nghiên cứu 133.2 Nghiên cứu khám phá3.2.1 Nghiên cứu bàn giấy Nghiên cứu bàn giấy (Desk research) được thực hiện bằng cách tham khảo cácnghiên cứu trước như: “Thư viện công và nhu cầu thông tin của sinh viên”, được viếtbởi Niels Ole Pors (The public library and students' information needs), “Hiểu biết vềsự chấp nhận của người dùng đối với thư viện điện tử”, của James Y.L.Thong(Understanding user acceptance of digital libraries, 2002)...v.v.
- Đồng thời các mô hìnhlý thuyết về hành vi như TRA, TPB, TAM cũng được tìm hiểu để tìm ra những kháiniệm, những biến thích hợp nhất để đưa vào mô hình nghiên cứu.3.2.2 Phỏng vấn sâu Nghiên cứu khám phá cũng được thực hiện bằng cách phỏng vấn sâu.
- Chủ yếu để kiểm chứng lại nhữngyếu tố của mô hình TPB ảnh hưởng như thế nào đến tần suất sử dụng dịch vụ thư viện.Đối tượng được phỏng vấn là sinh viên thuộc Khoa Kinh Tế - ĐH Quốc Gia và sinhviên, học viên ĐH Bách Khoa Tp.HCM.
- Các bạn sinh viên được hỏi về Thái độ, hànhvi, cảm nhận…và những yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hành vi sử dụng dịch vụ thưviện của mình.
- Nếu cónhững yếu tố mới có ảnh hưởng nhiều đến tần suất sử dụng dịch vụ thư viện, yếu tốtrên sẽ được đưa vào mô hình.
- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 14 3.3 Nghiên cứu định lƣợng 3.3.1 Nghiên cứu sơ bộ Từ bảng câu hỏi sơ bộ có được, tác giả đã tiến hành khảo sát thử 40 bảng câu hỏi.
- 3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi chính thức Sau khi hoàn tất việc hiệu chỉnh và xây dựng các thang đo, bảng câu hỏi chính thức được thiết kế (Xem phụ lục).Bảng 3.1: Yếu tố 1: Thái độ đối với hành vi sử dụng thư viện đại học BA1 Thư viện hữu ích trong quá trình học tập, nghiên cứu Sử dụng dịch vụ thư viện sẽ làm kết quả học tập tốt BA2 hơn.
- SN2 Bạn bè của bạn khuyên bạn nên sử dụng dịch vụ thư viện.
- Ngƣời thân của bạn khuyên bạn nên sử dụng dịch vụ thư SN3 viện.
- SN5 Bạn bè của bạn hầu như không đến thư viện Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 15Bảng 3.3: Yếu tố 3: Sự kiểm soát hành vi được nhận thức PBC1 Chỗ ở của bạn ở gần thư viện của trường.
- Nếu có PBC5 bạn bè rủ bạn đi chơi, bạn sẽ từ chối để đến thư viện đọc sách.Bảng 3.4: Yếu tố 4: Chất lượng dịch vụ thư viện SQ1 Bàn ghế tại thư viện tiện nghi.
- SQ8 Thư viện thường xuyên cập nhật những đầu sách mới.Bảng 3.5: Yếu tố 5: Dịch vụ thay thế Khi có nhu cầu thông tin, bạn sử dụng công cụ Google để AS1 tìm kiếm.Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 16 Giáo trình, bài giảng điện tử, tài liệu thầy cô cung cấp AS2 cung cấp đủ cho nhu cầu học và tham khảo của bạn.
- Đối với nghiên cứu này, ta cótất cả 28 biến quan sát.
- Chỉ những bảng câu hỏi nào phù hợp với yêu cầu mới được đưa vào cơ sở dữliệu.Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 173.3.5 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu Dữ liệu sẽ được mã hóa và được phân tích bằng phần mềm SPSS 15.0 với các bướcthực hiện như sau.
- Kiểm định độ tin cậy của các thang đo.
- Những thang đo không đạt yêu cầusẽ bị loại khỏi mô hình.Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 18 Hệ số tương quan biến tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bìnhcủa các biến khác trong cùng một thang đo.
- Phương pháp trích nhân tố: nghiên cứu này sử dụng phương pháp trích nhân tốPrincipal Axis factoring với phép quay Varimax (Orthogonal).
- Phương pháp trích nhântố Principal Axis factoring sẽ cho ta kết quả là số lượng nhân tố ít nhất để giải thíchphương sai chung của tập hợp các biến quan sát trong sự tác động qua lại giữa chúng.Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 19Kiểm định mô hình và các giả thuyết Sau khi hoàn tất việc phân tích nhân tố, các biến không đảm bảo độ giá trị hội tụtiếp tục bị loại bỏ khỏi mô hình cho đến khi các biến quan sát được nhóm theo cácnhóm biến (factor).
- Việc xác định mối quan hệ giữa các nhóm biến độc lập (yếu tố thành phần) và biếnphụ thuộc (tần suất sử dụng thư viện) trong mô hình nghiên cứu được thực hiện bằngphương pháp hồi quy bội.
- Mô hình phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến tần suất sử dụng dịch vụ thưviện, được mô hình hóa qua phương trình sau đây: Yi = β0 + β1X1i+ β2X2i+ β3X3i + β4X4i + β5X5i + ui Chương 5: Kết quả nghiên cứu thư viện ĐT 20 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mục đích của Chương 4 này là trình bày kết quả nghiên cứu.
- Sau đây là bảng tổng hợp mẫu quan sát :Bảng 4.1: Phân bố mẫu TV theo một số thuộc tính của người được phỏng vấn Phân bố mẫu theo Số lƣợng % trong mẫu Nam 84 45% Giới tính Nữ 103 55% Năm nhất 46 25% Năm học Năm giữa 92 49% Năm cuối 49 26% Sinh viên 171 91% Trình độ học Học viên 16 9% ĐH Bách Khoa 31 17% Trường đại học ĐH SPKT 51 27%Chương 5: Kết quả nghiên cứu thư viện ĐT 21 ĐH Y Dược 30 16% Khoa KT ÐHQG 30 16% ÐH MỞ Tp.HCM Phân bố theo giới tính Tỷ lệ phân bố giữa nam và nữ tương đương nhau.
- Điều này cũng phù hợp với tỷ lệ của tổng thể, vì sinh viêncác trường đại học thường tốn từ 4-5 năm cho quá trình học tập của mình.Chương 5: Kết quả nghiên cứu thư viện ĐT 22 Năm học 26% 25% Năm nhất Năm giữa Năm cuối 49% Hình 4.2: Tỷ lệ theo năm học4.1.3 Phân bố theo trình độ học: Học viên chiếm 9% trong tổng số các phiếu khảo sát được trả lời.
- Tuy nhiên để bù vào số lượng các câu hỏi không đạt yêu cầu, tác giả đã Chương 5: Kết quả nghiên cứu thư viện ĐT 23 thu thập thêm một số bảng câu hỏi nên tỷ lệ bảng câu hỏi giữa các trường dao động quanh 20%.
- Ta có bảng sau đây:Bảng 4.2: Phân tích độ tin cậy của thang đo “Thái độ” Trung bình Phương sai Cronbach's thang đo nếu thang đo nếu Tương quan Alpha nếu loại bỏ biến loại bỏ biến biến tổng loại bỏ biến BA1: Thư viện hữu ích trong quá trình học tập BA2: Đến thư viện làm kết quả học tập tốt hơn.
- BA4: Bạn thích không khí học tập tại TV BA5: Bạn thích sử dụng phòng nghe nhìn, họp nhóm tại TV BA6: Đến thư viện là việc làm tốn thời gian Chương 5: Kết quả nghiên cứu thư viện ĐT 24 Cronbach’s Alpha = 0.656 Dựa vào phân tích trên ta thấy, biến BA3 có hệ số tương quan biến tổng thấp (0.141).
- Điều này thay đổi không đáng kể trong độ tin cậy của thang đo.
- 4.2.2 Thang đo Những chuẩn mực chủ quan Phân tích độ tin cậy cho thang đo cho khái niệm “Những chuẩn mực chủ quan”, ta có bảng sau đây:Bảng 4.4: Phân tích độ tin cậy của thang đo “Những chuẩn mực chủ quan”Chương 5: Kết quả nghiên cứu thư viện ĐT 25 Trung bình Phương sai Cronbach's thang đo nếu thang đo nếu Tương quan Alpha nếu loại bỏ biến loại bỏ biến biến tổng loại bỏ biếnSN1: Ảnh hưởng của thầy côSN2: Ảnh hưởng của bạn bèSN3: Ảnh hưởng của người thânSN4: Ảnh hưởng của nhà trườngSN5: Câu hỏi kiểm tra chéo.
- Các hệ số tương quan biếntổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3.
- Chương 5: Kết quả nghiên cứu thư viện ĐT 26 4.2.3 Thang đo Sự kiểm soát hành vi đƣợc nhận thức Phân tích độ tin cậy cho thang đo cho khái niệm “Sự kiểm soát hành vi được nhận thức”, ta có bảng sau đây:Bảng 4.5: Độ tin cậy của thang đo “Sự kiểm soát hành vi được nhận thức” Trung bình Phương sai Cronbach's thang đo nếu thang đo nếu Tương quan Alpha nếu loại bỏ biến loại bỏ biến biến tổng loại bỏ biến PBC1: Chổ ở đến thư viện PBC2: Thời gian rảnh đến TV PBC3: Dễ dàng ra vào TV PBC5: Sự tự chủ về hành vi Cronbach’s Alpha = 0.512 Dựa vào phân tích trên ta thấy, biến PBC1 có hệ số tương quan biến tổng thấp (0.126).
- Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3.
- Ta không thể loại bỏ thêm biến nào nữa để tăng hệ số Crobach’s Alpha, nên tác giả sử dụng 3 biến này trong thang đo “Sự kiểm soát hành vi được nhận thức”.
- Chương 5: Kết quả nghiên cứu thư viện ĐT 27 4.2.4 Thang đo Chất lƣợng dịch vụ Phân tích độ tin cậy cho thang đo cho khái niệm “Chất lượng dịch vụ”, ta có bảng sau đây:Bảng 4.6: Độ tin cậy của thang đo “Chất lượng dịch vụ” Trung bình Phương sai Cronbach's thang đo nếu thang đo nếu Tương quan Alpha nếu loại bỏ biến loại bỏ biến biến tổng loại bỏ biến SQ1: Bàn ghế tiện nghi SQ2: Phòng ốc sang trọng SQ3: Không gian đọc yên tĩnh SQ4: Wifi, công cụ tra cứu hoạt động tốt SQ5:Thái độ nhân viên SQ6: Số lượng đầu sách SQ7: Giờ phục vụ SQ8: Đầu sách mới Cronbach’s Alpha = 0.799 Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.799 (lớn hơn 0.6).
- 4.2.5 Thang đo Dịch vụ thay thế Phân tích độ tin cậy cho thang đo cho khái niệm “Dịch vụ thay thế”, ta có bảng sau đây:Bảng 4.7: Độ tin cậy của thang đo “Dịch vụ thay thế” Scale Corrected Cronbach's Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted AS1:Cong cu Google AS2:Giao trinh thay co cung cap AS3:Thoi quen mua sach riengChương 5: Kết quả nghiên cứu thư viện ĐT 28AS4:Tai lieu tu web truong khac Cronbach’s Alpha = 0.462 Trong phân tích trên ta thấy, các hệ số tương quan biến tổng đều thấp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt