« Home « Kết quả tìm kiếm

Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp ĐH: Nghiên cứu mức độ đáp nhu cầu nhân lực của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Ngoại – Đại học Đà Nẵng tại khu kinh tế trọng điểm miền Trung


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.
- Một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục là đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội.
- Để xác định được mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội của sản phẩm đào tạo, Nhà trường cần có những khảo sát, đánh giá thông qua nhà tuyển dụng - đơn vị trực tiếp sử dụng sản phẩm đào tạo.
- Xuất phát từ những lý do đó, việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu mức độ đáp nhu cầu nhân lực của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Ngoại – Đại học Đà Nẵng tại khu kinh tế trọng điểm miền Trung” để nghiên cứu nhằm giải quyết các vấn đề cấp thiết trong việc đánh giá chuẩn năng lực đầu ra với nhu cầu nhân lực tại khu kinh tế trọng điểm miền Trung làm cơ sở cho việc kiểm định chất lượng CTĐT..
- Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá mức độ đáp ứng đối với công việc của sinh viên tiếng Anh mới tốt nghiệp đại học ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng..
- Mục tiêu cụ thể của đề tài là khảo sát các đánh giá của nhà tuyển dụng về mức độ đáp ứng đối với công việc của SV mới tốt nghiệp đại học ngành Ngôn ngữ Anh, xét trên các phương diện kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực làm việc của sinh viên tốt nghiệp..
- Khách thể nghiên cứu của đề tài là nhà tuyển dụng tại khu kinh tế trọng điểm miền Trung và sinh viên mới tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường ĐHNN – ĐHĐN..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đánh giá mức độ đáp ứng đối với công việc của sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo và 6 tháng sau tốt nghiệp đại học chính quy ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường ĐHNN – ĐHĐN tại khu kinh tế trọng điểm miền Trung..
- Đề tài giới hạn nghiên cứu trong phạm vi đánh giá mức độ đáp ứng năng lực đầu ra của sinh viên ngành ngôn ngữ Anh với nhu cầu nhân lực tại khu kinh tế trọng điểm miền Trung (gồm các tỉnh thành Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định)..
- Nhiều chương trình đào tạo đại học chưa kịp chuyển từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường, sản phẩm đào tạo là sinh viên tốt nhu cầu của nhà tuyển dụng.
- Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu trên chỉ phân tích đối tượng có liên quan đến yêu cầu của người sử dụng lao động là sinh viên tốt nghiệp.
- Năng lực của sinh viên tốt nghiệp đại học 1.2.2.1.
- Năng lực của sinh viên tốt nghiệp đại học là những năng lực mà cá nhân người tốt nghiệp đại học có được sau khi hoàn thành chương trình giáo dục đào tạo đại học.
- Mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học ngành Ngôn ngữ Anh chính là mức độ hoàn thành các yêu cầu, đòi hỏi của công việc dựa trên năng lực mà những sinh viên tốt nghiệp đại học ngành Ngôn ngữ Anh tích lũy được..
- Đánh giá mức độ đáp ứng công việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp là đánh giá năng lực làm việc của sinh viên tại đơn vị lao động, thông qua từng vị trí việc làm cụ thể.
- Hay nói cách khác là đánh giá “sản phẩm đào tạo” của nhà trường..
- Riêng ở nghiên cứu này, việc xác định nhu cầu lao động của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng là dựa trên cơ sở thu thập thông tin của nhà tuyển dụng.
- Mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng sinh viên tốt nghiệp đại học là mối quan hệ biện chứng giữa người cung ứng dịch vụ và người sử dụng sản phẩm của dịch vụ.
- Các đơn vị sử dụng sinh viên tốt nghiệp đại học là nơi sử dụng các sản phẩm của các trường đại học - những nhân lực đã qua đào tạo..
- Trong phạm vi chương 1, chúng tôi đã nghiên cứu các lý luận về năng lực và mức độ đáp ứng năng lực nhằm làm cơ sở cho việc nghiên cứu mức độ đáp ứng năng lực của sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh tại khu kinh tế trọng điểm miền Trung..
- THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI.
- Quy mô đào tạo của Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng.
- Đặc điểm năng lực nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh.
- Năng lực nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh.
- Số lượng sinh viên tốt nghiệp trong 5 năm gần đây Trường Đại học Ngoại ngữ đào tạo nguồn nhân lực các ngành ngôn ngữ như tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn, Thái, Nga, Pháp và hai ngành Quốc tế học, Đông Phương học.
- Trong đó, số lượng sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh chiếm tỷ trọng lớn từ 47.
- trong tổng số sinh viên tuyển sinh của nhà trường.
- Số lượng sinh viên tốt nghiệp hàng năm khoảng từ 900-1200 sinh viên cho các ngành đào tạo của Trường Đại học Ngoại ngữ..
- NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.
- Tiêu chí đánh giá năng lực nghề nghiệp của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh sau tốt nghiệp.
- Sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh sau khi tốt nghiệp cần đạt được những năng lực cần thiết để đáp ứng với chuẩn đầu ra mong đợi của chương trình đào tạo..
- Năng lực làm việc và học tập nâng cao trình độ của sinh viên hoàn thành CTĐT.
- Sinh viên ngành NN Anh tự đánh giá năng lực làm việc và học tập ở mức thực hành thành thạo và sáng tạo ở mức chưa thực sự cao tại đơn vị lao động..
- ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ ANH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG.
- Điểm mạnh của sinh viên tốt nghiệp ngành NN Anh là vận dụng thành thạo tiếng Anh trong các lĩnh vực công tác.
- Việc đánh giá năng lực việc làm của sinh viên cần thiết được thực hiện thông qua việc tự đánh giá của người học, đánh giá của giảng viên và của nhà sử dụng lao động.
- Ý kiến của nhà tuyển dụng về kiến thức của sinh viên Ngôn ngữ Anh.
- NTD đánh giá sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh có tỷ lệ vận dụng kiến thức chung là 33,8%, trong khi đó thực hành thành thạo kiến thức chuyên môn ở mức 34,5% và sáng tạo ở mức 18,7%..
- Tuy vậy, cũng có khá nhiều NTD đánh giá chất lượng về kiến thức của sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh chỉ mới ở mức Biết và Hiểu (cụ thể từ .
- Nhà tuyển dụng đánh giá thái độ của sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh có phẩm chất đạo đức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp và đạo đức xã hội ở mức Thực hành thành thạo và Sáng tạo chiếm tỷ lệ cao..
- Sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh được đánh giá đảm nhận thành thạo các công việc được giao, mức đánh giá 38,8% và có sáng tạo trong công việc ở mức 35,1%.
- Việc đánh giá năng lực của sinh viên trước khi tốt nghiệp hiện nay ở các trường chỉ dựa vào điểm tích lũy, điểm rèn luyện và chứng chỉ ngoại ngữ.
- Điều này chưa đánh giá chi tiết năng lực của từng sinh viên đối với mục tiêu ban đầu đã đưa ra (CĐR của CTĐT)..
- Xem xét tổng hợp kết quả tự đánh giá năng lực đầu ra của sinh viên trước khi tốt nghiệp cho thấy tỷ lệ sinh viên tự đánh giá năng lực bản thân ở nhóm 1-Biết, 2-Hiểu chiếm tỷ lệ rất lớn.
- Điều này cũng khá tương ứng với kết quả tốt nghiệp của sinh viên đã tốt nghiệp năm 2018..
- Đánh giá mức độ đáp ứng nguồn nhân lực ngành Ngôn ngữ Anh được đào tạo từ Trường Đại học Ngoại ngữ.
- Nhà tuyển dụng đã có đánh giá khá tốt về năng lực làm việc của sinh viên mới ra trường và bắt đầu làm việc tại đơn vị.
- Qua kết quả khảo sát ở hình 2.5 cho thấy, sinh viên tốt nghiệp các ngành được các nhà tuyển dụng đánh giá tương đối tốt.
- Đối với kỹ năng của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh mới ra trường làm việc, nhà tuyển dụng đánh giá rất cao, mức rất tốt chiếm 29,63%, mức tốt chiếm 36,20%.
- Tuy nhiên vẫn còn nhiều đơn vị đánh giá sinh viên ở mức yếu.
- Đối với thái độ, nhà tuyển dụng đã đánh giá sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh làm việc tại đơn vị có phẩm chất đạo đức rất tốt chiếm tỷ lệ cao nhất 38,13%, tốt chiếm 36,27%.
- Đây là kết quả đáng tự hào đối với sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh của trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHĐN..
- Tuy vậy, qua kết quả vẫn còn nhiều đơn vị đánh giá chưa cao các yếu tố về kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực tự chủ của sinh viên.
- Sử dụng ConQuest để phân tích 23 nhóm tiêu chí về mức độ đáp ứng năng lực của sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh đối với công việc tại các đơn vị lao động cho thấy nhà tuyển dụng đánh giá mức đáp ứng trung bình chung là từ chỉ ở mức khá..
- Vị trí việc làm của sinh viên mới tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh tại khu kinh tế trọng điểm miền Trung.
- Tình hình đào tạo cho sinh viên mới tốt nghiệp được tuyển dụng vào làm việc tại đơn vị.
- Sinh viên mới tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh được đánh giá tương đối cao về mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực của đơn vị.
- Các biện pháp đảm bảo chất lượng đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực tại miền Trung:.
- Nâng cao vai trò của doanh nghiệp trong công tác đào tạo nhân lực.
- Từ các kết quả khảo sát cho thấy, mức độ đáp ứng công việc của sinh viên mới tốt nghiệp ở khoảng từ 44% đến 75,1% đối với từng yếu tố kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực tự chủ.
- Việc đào tạo nguồn nhân lực nhất thiết phải hướng vào nhu cầu về nhân lực.
- Sự phù hợp giữa đào tạo với nhu cầu chưa thực.
- dịch vụ đào tạo.
- Ngoài việc đào tạo kiến thức và rèn luyện kỹ năng, cần phải cải tiến chương trình đào tạo để cân đối giữa các học phần kiến thức và kỹ năng để nâng cao chất lượng các kỹ năng của sinh viên đáp ứng với nhu cầu của các đơn vị lao sử dụng lao động..
- Nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu công việc của sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh.
- Qua khảo sát cho thấy vẫn còn khá nhiều nhà tuyển dụng đánh giá thấp mức độ đáp ứng năng lực (kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực tự chủ) của sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh.
- Phát triển chương trình đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu nhân lực.
- Điều chỉnh chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo Qua thực tế các cơ sở giáo dục đều có chuẩn đầu ra ban hành kèm chương trình đào tạo, tuy nhiên chưa có minh chứng cho việc đánh giá mức độ đáp ứng của sinh viên so với chuẩn đầu ra.
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh tự đánh giá năng lực bản thân so với các yêu cầu của các tiêu chí trong chuẩn đầu ra ở bậc 1-3 theo thang năng lực Bloom với tỷ lệ tương đối cao.
- Xây dựng công cụ đánh giá năng lực sinh viên thông qua chuẩn đầu ra.
- Xây dựng và triển khai các hoạt động hướng nghiệp cho sinh viên.
- Ngoài ra, sinh viên sau tốt nghiệp có thể công tác tại các cơ quan nghiên cứu ngôn ngữ - văn hóa trong và ngoài nước.
- Đây là một quá trình liên tục và kéo dài trong suốt thời gian học đại học của sinh viên.
- Qua kết quả trưng cầu ý kiến về các biện pháp đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh đáp ứng nhu cầu nhân lực cho thấy, hấu hết các biện pháp đề xuất đều được đánh giá ở mức độ cấp thiết và rất cấp thiết.
- Kết quả khảo nghiệm các biện pháp đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh.
- Nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng năng lực đầu ra được đánh giá rất cấp thiết chiếm 40,5% và cấp thiết chiếm 42,9% và biện pháp thứ 5.
- Điều chỉnh chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo được đánh giá rất cấp thiết chiếm 23,8% và cấp thiết chiếm tỷ lệ 71,4%..
- Điều chỉnh chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo được đánh giá tính khả thi khá cao, rất khả thi chiếm 28,6% và khả thi chiếm 66,7% và biện pháp thứ 7.
- Đặc biệt là sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh với nhu cầu nhân lực của các tỉnh thành thuộc khu kinh tế trọng điểm miền Trung hiện nay..
- Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng nhu cầu xã hội là kế hoạch có tính chất lâu dài, có sự tham gia của các bên liên quan.
- Việc xác định nhu cầu nhân lực của xã hội để xây dựng mục tiêu đào tạo phù hợp là một bước thành công trong công tác giáo dục.
- Đòi hỏi của nhà tuyển dụng cũng tương đối khắc khe về mọi mặt dành cho sinh viên đặc ngành Ngôn ngữ Anh nói riêng và các ngành đại học khác nói chung..
- Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng nằm ở trung tâm của Khu kinh tế trọng điểm miền Trung, đây là nơi có rất nhiều đơn vị là môi trường lao động phù hợp, thuận lợi dành cho sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh của Trường thể hiện năng lực của mình..
- Kết quả nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu mức độ đáp nhu cầu nhân lực của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Ngoại – Đại học Đà Nẵng tại khu kinh tế trọng điểm miền Trung” đã giải quyết được các vấn đề sau:.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực của người học, năng lực làm việc, nhu cầu, mức độ đáp ứng nhu cầu công việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- Đánh giá được mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực về mặt chất lượng sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh mới tốt nghiệp làm việc làm các đơn vị lao động..
- Đề xuất được các biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh nâng cao mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực tại khu kinh tế trọng điểm miền Trung.
- Biện pháp 1: Nâng cao vai trò của doanh nghiệp trong công tác đào tạo nhân lực.
- Biện pháp 2: Nâng cao CL đào tạo đáp ứng năng lực đầu ra Biện pháp 3: Nâng cao khả năng đáp ứng công việc của sinh viên tốt nghiệp.
- Biện pháp 4: Phát triển chương trình đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu nhân lực.
- Biện pháp 5: Điều chỉnh chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
- Biện pháp 6: Xây dựng công cụ đánh giá năng lực sinh viên thông qua chuẩn đầu ra.
- Biện pháp 7: Xây dựng và triển khai các hoạt động hướng nghiệp cho sinh viên.
- Tạo điều kiện để Trường ĐHNN và các cơ sở giáo dục đại học thành viên trong việc nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu của xã hội..
- Thực hiện các biện pháp nhắm tăng cường vai trò của nhà tuyển dụng trong công tác đào tạo..
- Hỗ trợ các đơn vị trong trường thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực đối với sinh viên mới tốt nghiệp của Nhà trường..
- Tạo điều kiện để khoa đào tạo thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo nâng cao năng lực người học và nâng cao mức độ đáp ứng công việc..
- Đối với các Khoa đào tạo.
- Triển khai thực hiện các biện pháp để đảm bảo chất lượng đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh đáp ứng tốt hơn nhu cầu nhân lực của khu vực miền Trung nói riêng và cả nước nói chung..
- Nghiên cứu thử nghiệm bộ công cụ đánh giá năng lực người học đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt