« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phát triển cụm làng nghề ở Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- N Kinh tế phát triển 9.31.01.05.
- Đó là lý do chọn vấn đề "Nghiên cứu phát triển cụm làng nghề ở Hà Nội” làm đề tài luận án tiến sỹ Kinh tế phát triển tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam..
- Tập hợp, bổ sung, hệ thống hóa các cơ sở lý luận về CLN từ đó phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy phát triển các CLN ở Hà Nội trong thời gian tới..
- Hệ thống hóa, bổ sung và phát triển các cơ sở lý luận và thực tiễn về CLN và phát triển CLN;.
- Phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển các CLN ở Hà Nội;.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển CLN ở Hà Nội trong thời gian tới..
- Đối tượng nghiên cứu là lý luận, thực tiễn về CLN và phát triển CLN đặt trọng tâm vào khía cạnh kinh tế quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh (SXKD) theo không gian địa lý của CLN..
- Phạm vi nội dung: Nội dung nghiên cứu chủ yếu tập trung khía cạnh kinh tế trong phát triển CLN có gắn kết một số khía cạnh xã hội trong CLN..
- Những phân tích và kết luận của luận án là những kết quả có ý nghĩa bổ sung thêm lý luận đối với tổ chức sản xuất của các làng nghề theo hướng hình thành và phát triển các CLN, hình thành chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị sản phẩm làng nghề..
- Luận án đã cung cấp kinh nghiệm phát triển làng nghề, CCN, CLN ở các nước.
- Luận án đã đề xuất được các định hướng và 5 giải pháp thúc đẩy phát triển các CLN ở Hà Nội trong thời gian tới như: (1) Tăng cường đầu tư các nguồn lực cho phát triển CLN.
- (3) Nghiên cứu và phát triển thị trường.
- và (5) Ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển CLN..
- Luận án đã rút ra kinh nghiệm phát triển CLN.
- đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển CLN ở Hà Nội.
- Phát triển cụm làng nghề: Là sự phát triển tổng hòa của cả kinh tế, xã hội và môi trường với sự lồng ghép giữa phát triển SXKD với bảo tồn bản sắc văn hóa trong không gian địa lý nhất định của CLN..
- Nội dung nghiên cứu về phát triển cụm làng nghề.
- Lịch sử hình thành, phát triển và tổ chức không gian của CLN;.
- Sự phát triển các yếu tố phục vụ sản xuất kinh doanh trong CLN;.
- Phát triển về tổ chức sản xuất kinh doanh và liên kết, hợp tác trong CLN;.
- Kết quả phát triển các CLN về kinh tế, xã hội và hội nhập quốc tế;.
- Ảnh hưởng của phát triển CLN tới phát triển của địa phương..
- Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển cụm làng nghề.
- Luận án đã tổng kết kinh nghiệm phát triển CLN của các nước (Trung Quốc, Hàn Quốc, Indonesia, Thái Lan, Nhật Bản, Italia, Pháp, Braxin.
- Phát triển kinh tế: Giai đoạn mức tăng trưởng bình quân là 10,73%/năm (cả nước là 6,2.
- Như vậy Thủ đô Hà Nội có các điều kiện về tự nhiên, kinh tế, xã hội rất thuận lợi để phát triển ngành nghề nông thôn nói chung và CLN nói riêng.
- Các làng nghề ở Hà Nội được phân thành 11 nhóm ngành nghề trong đó một số được khuyến khích phát triển, một số nhóm nghề không khuyến khích phát triển.
- Đề tài luận án chọn 3 CLN nằm trong nhóm được khuyến khích phát triển là CLN (gốm sứ Bát Tràng, đồ gỗ Chàng Sơn và mây tre đan Phũ Vinh) và chọn 300 cơ sở SXKD để điều tra phỏng vấn (Bảng 3.1)..
- (1) Nhóm chỉ tiêu về tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Hà Nội liên quan đến phát triển cụm làng nghề;.
- (3) Nhóm chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả phát triển của cụm làng nghề..
- Với các công cụ PRA và những tài liệu của địa phương, qua lược sử làng nghề cho thấy quá trình hình thành và phát triển của các CLN có sự thăng trầm trong các giai.
- Từ khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới và hội nhập quốc tế, các CLN đã phát triển nhanh, tập trung nhiều cơ sở SXKD làng nghề và các hoạt động có liên quan.
- Sự phát triển các yếu tố sản xuất kinh doanh trong cụm làng nghề 4.1.2.1.
- Cụm làng nghề.
- Phát triển về tổ chức sản xuất kinh doanh trong cụm làng nghề 4.1.3.1.
- Phát triển các mối quan hệ, mạng lưới trong cụm làng nghề.
- cung ứng vật tư, làm hàng gia công và tiêu thụ sản phẩm giữa các cơ sở SXKD, giữa các làng nghề với nhau và có sự phát triển theo thời gian (Hình 4.1)..
- Trong CLN còn duy trì và phát triển mối quan hệ giữa các hoạt động ngành nghề TTCN và các ngành, lĩnh vực khác.
- Kết quả phát triển các cụm làng nghề.
- Phát triển về không gian địa lý của các cụm làng nghề.
- Để thấy sự phát triển về không gian địa lý của các CLN luận án xem xét trên một số khía cạnh như: sự gia tăng về số lượng làng nghề và làng có nghề trong cụm và sự mở rộng không gian địa lý có liên quan đến CLN (Bảng 4.9)..
- Một số thông tin thể hiện về phát triển các cụm làng nghề.
- Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- Phát triển về kinh tế.
- Nguồn: UBND xã Bát Tràng, Chàng Sơn, Phú Nghĩa (2017) Sự phát triển của các CLN đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy quá trình CNH, HĐH và đô thị hóa nông thôn.
- Theo Điều tra của tác giả cùng nhóm nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hệ thống.
- Qua bảng 4.12 cho thấy, sau 12 năm đã có sự phát triển và chuyển đổi loại hình tổ chức sản xuất (số cơ sở có đăng ký kinh doanh tăng từ 34% lên 67.
- sự phát triển về tính chuyên nghiệp hóa (tỷ lệ sử dụng đất nông nghiệp từ 70% xuống còn 45.
- Sự phát triển về cơ sở vật chất (mặt bằng sản xuất, tài sản cố định), lao động, vốn.
- Theo Điều tra của tác giả cùng nhóm nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hệ thống nông nghiệp (năm 2006).
- Phát triển về xã hội.
- Yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển cụm làng nghề ở Hà Nội a.
- thiết bị và khoa học công nghệ được hình thành và phát triển mạnh tại các CLN..
- Thị trường tiêu thụ: Từ thời kỳ phong kiến, làng nghề ở Hà Nội đã phát triển nhờ kết nối, giao thương giữa 36 phố phường với các làng nghề thủ công.
- Sau này, thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề phát triển đến các địa phương khác trong nước và xuất khẩu.
- Phân tích định lượng ảnh hưởng tới một số chỉ tiêu phát triển cụm làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- sự phát triển KHCN, thị trường và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành nghề TTCN nông thôn, CLN của thành phố Hà Nội..
- Căn cứ vào những nghiên cứu, đánh giá, phát hiện từ thực trạng phát triển CLN;.
- từ các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong phát triển CLN ở Hà Nội..
- Một số giải pháp phát triển cụm làng nghề ở Hà Nội.
- Tăng cường đầu tư các nguồn lực cho phát triển cụm làng nghề a.
- Quy hoạch phát triển về hệ thống cơ sở hạ tầng ở địa phương.
- Quy hoạch phát triển KTXH của Thành phố và vùng Thủ đô..
- Huy động các nguồn lực và thực hiện xã hội hóa để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển CLN gắn với xây dựng NTM thành phố Hà Nội..
- Kết hợp giữa các cơ sở đào tạo, nghiên cứu trên địa bàn Thành phố và các nghệ nhân, thợ giỏi trong các CLN để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho các CLN..
- Phát triển các hoạt động thông tin tư vấn, chuyển giao công nghệ.
- Đầu tư phát triển các các CLN trọng tâm thành “Trung tâm đổi mới, sáng tạo ngành nghề nông thôn” để hỗ trợ khởi nghiệp.
- liên kết giữa các cơ sở SXKD, các làng nghề trong CLN với các địa phương trong và ngoài vùng đề phát triển chuỗi cung ứng và vùng nguyên liệu.
- Nhà nước đầu tư phát triển các dịch vụ công mà tư nhân khó hoặc thực hiện không hiệu quả..
- Nghiên cứu và phát triển thị trường cho các cụm làng nghề + Đối với thị trường trong nước:.
- Xây dựng và phát triển một số CLN thành khu vực sản xuất các mặt hàng gia công, các sản phẩm bổ trợ cho chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp lớn trong các Khu, CCN đa ngành.
- Phát triển thị trường KHCN, thiết bị.
- Tăng cường sự phối hợp giữa Ban quản lý các CLN và các Hội, Hiệp hội ngành nghề có liên quan trong công tác quản lý nhà nước và hỗ trợ các hoạt động trong việc phát triển các CLN ở Hà Nội.
- có sự phối hợp liên vùng trong quản lý phát triển CLN..
- Ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển cụm làng nghề.
- đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- 1) Cụm làng nghề là một tiếp cận mới về hệ thống sản xuất địa phương, có sự khác biệt với CCN, CCNLN và cần được quan tâm trong các nghiên cứu phát triển, nhất là phát triển nông thôn theo vùng, theo không gian địa lý.
- và (2) Phát triển cụm làng nghề là sự phát triển tổng hòa của cả kinh tế, xã hội và môi trường với sự lồng ghép giữa phát triển SXKD với bảo tồn bản sắc văn hóa trong không gian địa lý nhất định của CLN.
- Tuy vẫn chưa biết chính xác thời gian hình thành của các làng nghề chính trong CLN nhưng qua nghiên cứu lược sử làng nghề cho thấy quá trình hình thành và phát triển của các CLN này có sự thăng trầm trong các giai đoạn chuyển đổi kinh tế, xã hội của đất nước (thời kỳ thực dân phong kiến, thời kỳ chiến tranh, thời kỳ kinh tế kế hoạch tập trung, thời kỳ đổi mới).
- Từ khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới và hội nhập quốc tế, các CLN đã hình thành và phát triển nhanh hơn..
- Phát triển các CLN đã ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế xã hội của địa phương, cụ thể: (i)Tập trung các cơ sở SXKD.
- (ii) Phát triển cơ sở hạ tầng trên cơ sở vốn của nhà nước, xã hội hóa và hợp tác công tư.
- (v) Phát triển và bảo tồn văn hoá của địa phương và của dân tộc.
- Sự phát triển của các CLN ở Hà Nội là kết quả tổng hợp của các yếu tố về địa lý, lịch sử, truyền thống, kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa.
- Tuy nhiên sự phát triển của CLN cũng có ảnh hưởng tiêu cực như: làm tăng áp lực, quá tải về cơ sở hạ tầng.
- Vì vậy, cần phải xây dựng chiến lược, quy hoạch và ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển CLN trên địa bàn Thành phố..
- Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển CLN được thể hiện như: (1) Thể chế, chính sách của Nhà nước, Thành phố và một số thể chế của cộng đồng dân cư.
- Dựa trên các quan điểm, định hướng phát triển CLN.
- vào các Quy hoạch phát triển KTXH của Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
- Kết quả nghiên cứu về thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các CLN.
- đề tài luận án đã đề xuất một số giải pháp phát triển CLN ở Hà Nội trong thời gian tới gồm: (1) Tăng cường đầu tư các nguồn lực cho phát triển CLN.
- và (5) Ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển cụm làng nghề.
- phát triển ngành nghề nông thôn.
- xây dựng và ban hành đồng bộ các cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển NNNT, làng nghề và CLN, đặc biệt là chính sách về đất đai.
- (3)- Đổi mới phương pháp xây dựng và thực thi chính sách về phát triển NNNT, làng nghề và CLN.
- Quy hoạch liên vùng về phát triển ngành nghề nông thôn theo chuỗi giá trị sản phẩm gắn với việc phát triển mạng lưới các làng nghề, CLN..
- (2) Trên cơ sở các Quy hoạch và định hướng phát triển ngành nghề toàn quốc của Bộ Nông nghiệp &.
- Đầu tư phát triển các CLN trọng điểm thành “Trung tâm đổi mới, sáng tạo ngành nghề nông thôn” và “vườn ươm doanh nghiệp” của Thành phố và vùng Thủ đô..
- Đồng thời, ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ và giải pháp phù hợp để phát triển NNNT, làng nghề và CLN, góp phần đẩy nhanh CNH, HĐH và xây dựng NTM nhanh, hiệu quả và bền vững..
- tăng cường thực hiện cải cách thủ tục hành chính để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp trong các CLN tiếp cận chính sách và các nguồn lực để phát triển sản xuất kinh doanh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt