« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích động lực học kết cấu máy phay CNC Festo


Tóm tắt Xem thử

- Phạm Tuyết Mai TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU MÁY PHAY CNC FESTO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- Phạm Tuyết Mai TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU MÁY PHAY CNC FESTO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 9 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU MÁY PHAY CNC .
- Kết cấu của máy công cụ.
- Kết cấu chung.
- Kết cấu thân máy.
- Kết cấu máy phay dạng conxon.
- Kết cấu máy phay dạng cầu trục.
- Phân tích động lực học kết cấu máy.
- 30 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU .
- Các phần mềm chuyên dụng phân tích động lực học kết cấu máy bằng phương pháp phần tử hữu hạn.
- 48 CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU MÁY PHAY CNC FESTO ...50 3.1.
- Xác định lực đặt lên kết cấu máy CNC.
- Giá trị lực và mômen trong điều kiện gia công thực tế Luận văn thạc sĩ Bộ môn: Máy và Ma sát học 6 DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1.
- Kết cấu chung của các máy CNC.
- 26 Hình 1.10.
- 27 Hình 1.11.
- 29 Hình 1.12.
- 30 Hình 1.13.
- 32 Hình 1.14.
- Kết cấu điển hình của trục chính.
- 32 Hình 1.15.
- 33 Hình 1.16.
- 33 Hình 1.17.
- 34 Hình 1.18.
- 34 Hình 1.19.
- Hai kết cấu máy điển hình và tọa độ của chúng.
- 35 Hình 1.20.
- 36 Hình 1.21.
- 37 Hình 1.22.
- Kết quả phân tích động lực học kết cấu máy theo phương x.
- 38 Hình 1.23.
- Kết quả phân tích động lực học kết cấu máy theo phương y.
- 38 Hình 1.25.
- 38 Hình 1.26.
- 56 Hình 3.10.
- Lựa chọn vật liệu cho các kết cấu máy.
- 57 Hình 3.11.
- 57 Hình 3.12.
- 58 Hình 3.13.
- 59 Hình 3.14.
- 59 Hình 3.15.
- 60 Hình 3.16.
- 60 Hình 3.17.
- 61 Hình 3.18.
- 61 Luận văn thạc sĩ Bộ môn: Máy và Ma sát học 8 Hình 3.19.
- 61 Hình 3.20.
- 62 Hình 3.21.
- Giá trị ứng suất và vecto chuyển vị tại các điểm trên kết cấu máy.
- 63 Hình 3.22.
- 63 Hình 3.23.
- 65 Hình 3.24.
- 66 Hình 3.25.
- 66 Hình 3.26.
- Ba part riêng rẽ của kết cấu máy tương đương.
- 66 Hình 3.27.
- 67 Hình 3.28.
- Kết cấu máy tương đương với máy phay CNC Festo.
- 67 Hình 3.29.
- 68 Hình 3.30.
- Chia lưới cho toàn bộ kết cấu máy.
- 68 Hình 3.31.
- 69 Hình 3.32.
- 69 Hình 3.33.
- Kết quả phân tích ứng suất kết cấu máy tương đương.
- 70 Hình 3.34.
- Ứng suất trên mặt cắt kết cấu máy.
- 70 Hình 3.35.
- Kết quả phân tích ứng suất tại nút bất kỳ trên kết cấu tương đương.
- 71 Hình 3.36.
- Giá trị vectơ chuyển vị tại các vị trí trên kết cấu tương đương.
- 71 Hình 3.37.
- Kết quả phân tích kết cấu máy công cụ với 6 chiều sâu cắt.
- 73 Hình 3.38.
- 74 Hình 3.39.
- Kết quả giá trị chuyển vị của kết cấu máy công cụ với 6 chiều sâu cắt 75 Hình 3.40.
- 76 Hình 3.41.
- Kết quả ứng suất của kết cấu máy với chế độ gia công thực tế.
- 77 Hình 3.42.
- Giá trị ứng suất của kết cấu máy ở điều kiện gia công thực.
- 77 Hình 3.43.
- Kết quả chuyển vị của kết cấu máy với chế độ gia công thực tế.
- 78 Hình 3.44.
- Giá trị chuyển vị của kết cấu máy ở điều kiện gia công thực.
- Các đặc trưng của quá trình gia công trên máy công cụ là độ chính xác gia công, năng suất gia công, độ nhám bề mặt phụ thuộc vào đặc tính động lực học của kết cấu máy.
- Việc phân tích động lực học kết cấu máy công cụ nói chung và kết cấu máy phay nói riêng giúp người thiết kế có thể cải tiến và tối ưu hoá kết cấu máy, đảm bảo khả năng làm việc ổn định của máy, nhanh chóng đánh giá trạng thái kết cấu máy khi thực hiện các nhiệm vụ gia công, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng gia công, dự đoán và ngăn chặn được các sự cố bất ngờ từ đó có thể đưa ra các thông số công nghệ hợp lý với một kết cấu máy cụ thể, góp phần đảm bảo năng suất và chất lượng gia công trên máy.
- Vì những lý do trên, tác giả đã được giảng viên hướng dẫn giao thực hiện đề tài “ Phân tích động lực học kết cấu máy phay CNC Festo”.
- Việc phân tích động lực học kết cấu máy công cụ nói chung và kết cấu máy phay CNC Festo nói riêng giúp người thiết kế có thể cải tiến và tối ưu hoá kết cấu máy, đảm bảo khả năng làm việc ổn định của máy, từ đó có thể đưa ra các điều kiện gia công phù hợp tương ứng với các yêu cầu đề ra.
- Để người thiết kế có thể nhanh chóng đánh giá trạng thái kết cấu máy khi thực hiện các nhiệm vụ gia công, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng gia công, dự đoán và ngăn chặn được các sự cố bất ngờ, thì rất cần sử dụng các phương pháp phân tích và các phần mềm chuyên nghiệp.
- Việc phân tích động lực học kết cấu máy công cụ sẽ giúp đưa ra các thông số công nghệ hợp lý với một kết cấu máy cụ thể, góp phần đảm bảo năng suất và chất lượng gia công trên máy.
- Xuất phát từ những lý do trên, tác giả thực hiện đề tài luận văn Phân tích động lực học kết cấu máy phay CNC Festo.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu các phương pháp phân tích động lực học kết cấu máy công cụ.
- Đánh giá độ bền kết cấu máy công cụ trên cơ sở mô phỏng động lực học kết cấu máy sử dụng các phần mềm chuyên nghiệp.
- Luận văn thạc sĩ Bộ môn: Máy và Ma sát học 12 - Áp dụng mô phỏng phân tích động lực học và đánh giá độ bền kết cấu máy phay CNC Festo.
- Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp phần tử hữu hạn FEM và phần mềm Catia sử dụng để xây dựng mô hình và phân tích động lực học kết cấu máy.
- Phạm vi nghiên cứu Xác định ứng suất xuất hiện trên mô hình mô phỏng máy phay CNC Festo 3 trục và đánh giá độ bền kết cấu máy.
- Chương 1: Tổng quan về kết cấu máy phay CNC Giới thiệu chung về máy CNC và các dạng kết cấu máy CNC, ảnh hưởng của chế độ cắt đến chất lượng bề mặt gia công và phương pháp phân tích động lực học kết cấu máy trong các nghiên cứu trong và ngoài nước.
- Chương 2: Phương pháp phân tích động lực học kết cấu Tìm hiểu các lý thuyết về mô hình động lực học tổng quát, phương pháp phần tử hữu hạn, các phần mềm chuyên dụng và kết cấu thực máy phay CNC Festo.
- Chương 3: Phân tích động lực học kết cấu máy phay CNC Xuất phát từ việc xác định lực đặt, xây dựng mô hình kết cấu máy CNC Festo đầy đủ và mô hình kết cấu máy tương đương để thực hiện tính bền máy trên các phần mềm chuyên dụng là phần mềm Catia.
- Luận văn thạc sĩ Bộ môn: Máy và Ma sát học 13 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU MÁY CÔNG CỤ 1.1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt