Academia.eduAcademia.edu
Chương 9 Quản lý tồn kho Biên soạn: TS. Đinh Bá Hùng Anh Tel: 01647.077.055/090.9192.766 Mail: anhdbh_ise7@yahoo.com Chương 9: Quản trị tồn kho 9–1 Nội dung 1. Tồn kho ở C.ty Amazon.com 2. Quản lý tồn kho • Chức năng và các kiểu tồn kho • Phân tích ABC • Chu kỳ kiểm kê 3. Mô hình tồn kho cho lượng cầu độc lập • Lượng cầu độc lập vs. phụ thuộc • Chi phí lưu kho, đặt hàng và gia công • Mô hình lượng đặt hàng kinh tế EOQ • Mô hình lượng đặt hàng sản xuất POQ • Mô hình chiếc khấu số lượng 4. Mô hình xác suất và tồn kho an toàn 5. Mô hình điểm đặt hàng cố định P Chương 9: Quản trị tồn kho 9–2 Amazon.com á Amazon.com bắt đầu bằng một nhà buôn trên mạng, không tồn kho, không chi phí vận hành. Chỉ đơn giản là nhận đơn đặt hàng từ mạng rồi đặt hàng lại; á Amazon.com ngày nay là một công ty có trình độ quản lý sản xuất và tồn kho hàng đầu thế giới. Chương 9: Quản trị tồn kho 9–3 Amazon.com 1. Đơn hàng thì được gán đến trung tâm phân phối gần nhất có sản phẩm; 2. Theo chủng loại, đơn hàng được gán đến các nhóm chuyên biệt; 3. Đèn sáng biểu thị hạng muc sẽ được lấy đi, đèn sau đó sẽ được reset; 4. Các hạng mục sau đó được đặt vào các thùng chuyển hàng. Một hạng mục được quét khoảng 15 lần để ngừa lỗi. Chương 9: Quản trị tồn kho 9–4 Amazon.com 5. Thùng hàng được chuyển đến điểm trung chuyển 6. Sản phẩm/Thùng hàng được dán keo, bọc xốp bảo vệ. 7. Khách hàng sẽ nhận được hàng trong vòng 1 tuần Chương 9: Quản trị tồn kho 9–5 Quản lý tồn kho Chức năng tồn kho • Tăng tính độc lập giữa các bộ phận sản xuất • Giảm sự biến động sản lượng do nhu cầu và tăng tính phục vụ • Để được hưởng tiện ích giảm giá khi mua nhiều • Chống lạm phát ) Tồn kho thường chiếm khoảng 50% vốn đầu tư. ) Quản tồn kho: Cân đối giữa chi phí tồn kho với mức độ phục vụ sản xuất. Chương 9: Quản trị tồn kho 9–6 Các kiểu tồn kho • Nguyên vật liệu: Mua nhưng chưa sản xuất • Bán thành phẩm: Đang gia công • Phụ tùng: Đảm bảo sự hoạt động của máy, của qui trình sản xuất. Dùng trong Bảo trì/sửa chữa/vận hành • Thành phẩm: Chờ phân phối Chu kỳ sản xuất Chu kỳ 95% Đầu vào Chờ Chờ kiểm tra di chuyển Chương 9: Quản trị tồn kho Th.gian di chuyển 5% Chờ được gia công Th.gian Thời gian Chuẩn bị gia công Đầu ra Hình 9.1 9–7 Quản trị tồn kho ƒ ƒ Xác định chủng loại và số lượng hàng tồn kho. Kiểm tra độ chính xác của các bảng kiểm kê. Phân tích ABC — Chia tồn kho thành 3 hạng mục phụ thuộc vào giá trị bằng tiền của tiền của lượng tồn kho hàng năm. – Nhóm A – Giá trị cao – Nhóm B – Giá trị trung bình – Nhóm C – Giá trị thấp — Tập trung vào một vài hạng mục chủ lực có giá trị cao Chương 9: Quản trị tồn kho 9–8 Phân tích ABC Số hiệu of hạng mục % có trong kho Số lượng x = %chi phí /tổng chi phí 1,000 90.00 $ 90,000 $ 38.8% #11526 500 154.00 77,000 33.2% #12760 1,550 17.00 26,350 11.3% 350 42.86 15,001 6.4% 1,000 12.50 12,500 5.4% #10286 #10867 20% Đơn giá Chi phí hàng năm 30% #10500 Số hiệu of hạng mục % có trong kho Số lượng x Đơn giá = Chi phí hàng năm % chi phí/tông chi phí Nhóm A 72% A B 23% B B Nhóm #12572 600 14.17 $ 8,502 $ 3.7% C #14075 2,000 .60 1,200 .5% C 100 8.50 850 .4% 5% C #01307 1,200 .42 504 .2% C #10572 250 .60 150 .1% C 232,057 $ 100.0% #01036 50% 8,550 Chương 9: Quản trị tồn kho 9–9 % chi phí/tổng chi phí Phân tích ABC 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Hạng mục A – – – – – – – – – Chương 9: Quản trị tồn kho Hạng muc B Hạng mục C | | | | | | 10 20 30 40 50 60 | | | | 70 80 90 100 % hạng mục tồn kho Hình 9.2 9 – 10 Phân tích ABC Tiêu chí khác – Dự báo thay đổi công nghệ – Phân phối – Chất lượng – Đơn giá cao Chiến lược – Tìm thêm nhà cung cấp cho hạng mục A; – Quản lý tồn kho chặt hơn với hạng mục A – Cẩn thận hơn với dự báo hạng mục A Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 11 Chu kỳ kiểm kê ) Độ chính xác của bảng kiểm kê: Cần chính xác để đặt hàng đúng ) Chu kỳ kiểm kê 1. Định kỳ 2. Sử dụng phân tích ABC để xác định chu kỳ 3. Một số ưu điểm – Hạn chế sự cố và tham nhũng – Hạn chế điều chỉnh lượng tồn kho hàng năm – Hướng dẫn, đào tạo bộ phận kho – Xác định nguyên nhân sai sót để chỉnh sửa; Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 12 Chu kỳ kiểm kê 5,000 hạng mục đang lưu kho, 500 hạng mục A, 1.750 hạng mục B, 2.750 hạng mục C. Hạng mục A được kiểm kê hàng tháng (20 ngày làm việc), hạng mục B mỗi quí (60 ngày làm việc), và hạng mục C mỗi 6 tháng (120 ngày làm việc) Nhóm Số lượng Chu kỳ kiểm kê A 500 B 1.750 Mỗi quí C 2.750 Mỗi 6 tháng Mỗi tháng Lượng hạng mục kiểm kê mỗi ngày 500/20 = 25/ngày 1.750/60 = 29/ngày 2.750/120 = 23/ngày 77/ngày Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 13 Mô hình tồn kho cho lượng cầu độc lập — Lượng cầu độc lập: Yêu cầu một hạng mục không bị ảnh hưởng bởi những hạng mục khác. — Lượng cầu phụ thuộc: Yêu cầu một hạng mục bị phụ thuộc bởi những hạng mục khác. — Phí lưu kho, đặt hàng, và chuẩn bị sản xuất • Phí lưu kho: Để tồn trữ hàng hóa trong kho • Chi phí đặt hàng: Xử lý biểu mẫu, xử lý đơn hàng. • Phí chuẩn bị sản xuất: Chuẩn bị máy móc, qui trình để sản xuất đơn hàng. Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 14 Phí lưu kho Hạng mục Phí thuê Kho(thuê + trượt giá, vận hành, thuế, bảo hiểm) Bảng 9.1 Chi phí(và %/tổng phí lưu kho) 6% (3 - 10%) Phí vận hành (thuê thiết bị, trượt giá, năng lượng, phí vận hành) 3% (1 - 3.5%) Lao động 3% (3 - 5%) Đầu tư ban đầu (thuê mướn, thuế, và bảo hiểm) Bị mất trộm, lỗi thời,. Tổng phí lưu kho 11% (6 - 24%) 3% (2 - 5%) 26% Phí lưu kho có thể biến động phụ thuộc vào doanh nghiệp, vị trí, lãi suất. Thông thường > 15%. Một số lãnh vực công nghệ cao, phí này > 50%. Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 15 Mô hình tồn kho cho lượng cầu độc lập Xác định đặt hàng khi nào và bao nhiêu 1. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế EOQ 2. Mô hình lượng đặt hàng sản xuất POQ 3. Mô hình giảm giá khi đặt hàng nhiều Mô hình lượng đặt hàng kinh tế EOQ - Các giả thiết       Lượng cầu là hằng số và độc lập Thời gian chờ nhận hàng là hằng số Không xét thời gian nhận hàng từ kho Không có giảm giá khi đặt hàng nhiều Chi phí lưu động chỉ bảo gồm đặt hàng và lưu kho Kho thỏa mãn lượng cầu Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 16 Múc độ tồn kho Mức độ sử dụng kho Hệ số sử dụng Số lượng đặt hàng = Q (Cực đại tồn kho) Trung bình Q 2 Cực tiểu tồn kho 0 Thời gian Hình 9.3 Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 17 Chi phí hàng năm Chi phí tồn kho cực tiểu Tổng chi phí: lưu kho và đặt hàng Chi phí cực tiểu Phí lưu kho Phí đặt hàng Lượng đặt hàng kinh tế (Q*) Lượng đặt hàng Hình 9.4 Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 18 Mô hình lượng đặt hàng kinh tế EOQ Q = Lượng đặt hàng Q* = Lượng đặt hàng kinh tế EOQ D = Lượng cầu hàng năm S = Chi phí cho mỗi lần đặt hàng H = Phí lưu kho/đơn vị.năm Phí mua hàng/năm = D S Q Phí mua hàng hàng năm = (Số lần đặt hàng trong năm) × (Chi phí cho mỗi lần đặt hàng) = = Chương 9: Quản trị tồn kho Nhu cầu hàng năm Lượng đặt hàng Chi phí cho mỗi × lần đặt hàng D (S) Q 9 – 19 Mô hình EOQ D S Q Q Phí lưu kho hàng năm= H 2 Phí mua hàng/năm = Phí lưu kho hàng năm = (Mức tồn kho trung bình) × (Phí lưu kho/hạng mục.năm) = Lượng đặt hàng 2 Q × (Phí lưu kho/đơn vị.năm) = 2 (H) Lượng đặt hành kinh tế được xác định tại điểm có chi phí đặt hàng = Chi phí tồn kho. Q D S = 2 H Q Tìm Q* 2DS = Q2H Q2 = 2DS/H Chương 9: Quản trị tồn kho Q* = 2DS/H 9 – 20 Vị dụ áp dụng mô hình EOQ Xác định lượng đặt hàng kinh tế EOQ Nhu cầu hàng năm D = 1.000 đơn vị Chi phí cho mỗi lần đặt hàng S = 10 $ Chi phí tồn trữ H = 0,50$/đơn vị.năm Q* = 2DS H Q* = 2(1.000)(10) 0,50 Chương 9: Quản trị tồn kho = 40.000 = 200 đơn vị 9 – 21 Vị dụ áp dụng mô hình EOQ Xác định số lần đặt hàng/năm, chu kỳ đặt hàng, Chi phí tồn kho D = 1.000 đơn vị Q* = 200 đơn vị S = 10$/lần H = 0,50$/đơn vị.năm Số lần đặt hàng/năm Nhu cầu (D) D =N= = Số lượng/lần đặt hàng Q* 1.000 N= = 5 lần/năm 200 Chu kỳ đặt = T= hàng Chương 9: Quản trị tồn kho Số ngày làm việc trong năm N 250 T= 5 = 50 ngày 9 – 22 Vị dụ áp dụng mô hình EOQ Tổng chi phí = Phí đặt hàng + Phí lưu kho Q D TC = S + H Q 2 1,000 200 TC = (10$) + (0.50$) 200 2 TC = (5)(10$) + (100)(0.50$) = 50$ + 50$ = 100$ EOQ, mô hình bền vững — Mô hình đúng cả trong trường hợp một số giả định không đạt được — Đường tổng chi phí thường ít biến động khi áp dụng EOQ Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 23 Vị dụ áp dụng mô hình EOQ Ví dụ về sự ổn định của mô hình EOQ Tính chi phí tồn kho khi nhu cầu tăng 50% D = 1.000 đơn vị 1.500 đơn vị Q* = 200 đơn vị S = 10 $ lần đặt hàng N = 5 lần đặt hàng/năm H = 0,50$/đơn vị.năm T = 50 ngày D Q TC = S + H Q 2 1.500 200 TC = (10$) + (0,5$) = 75 $ + 50 $ = 125 $ 200 2 Tổng chi phí hàng năm tăng 25% Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 24 Vị dụ áp dụng mô hình EOQ Ví dụ về sự ổn định của mô hình EOQ Xác định tổng C.P. tồn kho với lượng đặt hàng kinh EOQ = 244,9 đ.vị D = 1.000 đơn vị 1.500 đơn vị Q* = 244,9 đơn vị S = 10$/lần đặt hàng N = 5 lần đặt hàng/năm H = 0,5 $/đơn vị. năm T = 50 ngày D Q TC = S + H Q 2 1.500 244,9 TC = (10$) + (0.5$) 244,9 2 Tổng chi phí giảm 2% (122,48/125) so với lượng đặt hàng Q* = 200 TC = 61,24 $ + 61,24 $ = 122,48 $ Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 25 Điểm đặt hàng lại  EOQ xác định lượng đặt hàng  Điểm đặt hàng lại ROP xác định thời điểm ROP = Lượng hàng × Thời gian chờ tiêu thụ/ ngày nhận hàng =dxL D d= Số ngày làm việc trong một năm Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 26 Mức đặt hàng (đơn vị) Đường tiêu thụ Q* Độ dốc = lượng hàng/ngày = d ROP (đ.vị) Chương 9: Quản trị tồn kho Thời gian chờ nhận hàng = L Thời gian(ngày) Hình 9.5 9 – 27 Ví dụ xác định điểm đặt hàng lại Ví dụ Nhu cầu = 8.000 iPad/năm Năm: 250 ngày làm việc Thời gian chờ nhận hàng: 3 ngày làm việc d = D Số ngày làm việc trong năm = 8.000/250 = 32 đơn vị ROP = d x L = 32 đơn vị/ngày x 3 ngày = 96 đơn vị Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 28 Mô hình lượng đặt hàng sản xuất POQ Lượng đặt hàng Q = Lượng đặt hàng p = Lượng sản xuất hàng ngày H = Phí lưu kho đơn vị/năm d = Lượng cầu hàng ngày t = Thời gian đợt sản xuất (ngày) Trong quá trình nhận hàng, sản xuất (và tiêu thụ) vẫn diễn ra Tiêu thụ (không sản xuất) Lượng tồn kho cực đại t Thời gian Hình 9.6 Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 29 Mô hình lượng đặt hàng sản xuất POQ Chi phí tồn kho = (Mức tồn kho trung bình) x hàng năm Phí lưu kho đơn vị/năm Mức độ tồn kho tr.bình = (Mức tồn kho cực đại) / 2 Mức tồn kho = Tổng sản lượng – Tổng lượng sử dụng trong đợt sản xuất cực đại trong đợt sản xuất = pt – dt Trong đó: Q = pt ; do đó t = Q/p Mức tồn kho Q Q d =p –d =Q 1– p p p cực đại Phí tồn kho = hàng năm Chương 9: Quản trị tồn kho Mức tồn kho cực đại 2 (H) = Q 2 1– d p H 9 – 30 Mô hình lượng đặt hàng sản xuất POQ Phí đặt hàng = (D/Q) S Phí lưu kho = 1 HQ[1 - (d/p)] 2 (D/Q)S = Q2 1 2 HQ[1 - (d/p)] 2DS = H[1 - (d/p)] Q*p = 2DS H[1 - (d/p)] Ví dụ Lượng cầu D = 1.000 đơn vị/năm Chi phí đặt hàng S = 10 $/lần Lượng sản xuất hàng ngày p = 8 đơn vị Lưu trữ H =0,50$/đơn vị.năm Lượng cầu hàng ngày d = 4 đơn vị s.p. Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 31 Mô hình lượng đặt hàng sản xuất POQ Xác định d D d= Số ngày nhà máy vẫn hoạt động 2(1.000)(10) 0,50[1 - (4/8)] Q* = = 1.000 = =4 250 80.000 = 282,8 = 283 Dạng khác của công thức xác định Q (Khi biết tốc độ tiêu thụ và sản xuất hàng năm) Q* = Chương 9: Quản trị tồn kho 2DS Lượng cầu hàng năm H 1– Tốc độ sản xuất hàng năm 9 – 32 Mô hình chiết khấu số lượng • Giá sẽ giảm khi đặt hàng nhiều • Cân nhắc giữa giảm giá với tăng phí tồn kho Tổng chi phí = Phí đặt hàng + Phí lưu kho + Phí mua hàng Q D TC = S+ H + CD 2 Q Mức giảm giá khi đặt hàng phụ tùng ô tô TT 1 Lượng để giảm giá 0 đến 999 % giảm giá Không giảm giá Đơn giá C(*) 5,00$ 2 1.000 đến 1.999 4 4,80$ 3 > 2.000 5 4,75$ Chương 9: Quản trị tồn kho (*)Chi phí lưu kho I = 20% đơn giá sản phẩm/năm Bảng 9.2 9 – 33 Mô hình chiết khấu số lượng Các bước để phân tích một mô hình chiết khấu số lượng 1. Với mỗi mức giá, tính Q* 2. Nếu Q* không đạt mức giảm giá, điều chỉnh (tối thiểu) Q* để được giảm giá; 3. Tính tổng chi phí cho mỗi Q* hay Q điều chỉnh của bước 2 (Công thức ở slide trên). 4. Chọn Q* (hay Q* điều chỉnh) có tổng chi phí nhỏ nhất. Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 34 Tổng chi phí Mô hình chiết khấu số lượng Đường tổng chi phí cho mức chiết khấu 2 Đường tổng chi phí cho mức chiết khấu 1 Đường tổng chi phí cho mức chiết khấu 3 b Q* Cho chiết khấu 2 (điểm a) được điều chỉnh lên 1.000 đơn vị (điểm b) để được hưởng mức chiết khấu 1.000. a Mức giá 1 Mức giá 2 0 1.000 2.000 Lượng đặt hàng Hình 9.7 Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 35 Mô hình chiết khấu số lượng Tính Q* (EOQ) cho mỗi mức giảm giá Q* = 2DS IC IC = H I = Tỉ lệ phí lưu kho/đơn giá sp C: Đơn giá sản phẩm H: Phí lưu kho/đơn vị.năm Q1* = 2(5.000)(49) (0,2)(5) = 700 ô tô/lần đặt hàng Q2* = 2(5.000)(49) (0,2)(4,8) = 714 ô tô/lần đặt hàng Q3* = 2(5.000)(49) (0,2)(4,75) = 718 ô tô/lần đặt hàng Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 36 Mô hình chiết khấu số lượng Tính Q* cho mỗi giảm giá Q* = 2DS IC Q1* = 2(5.000)(49) (0,2)(5) Q2* = 2(5.000)(49) = 714 ô tô/lần đặt hàng (0,2)(4,8) 1.000 — điều chỉnh Q3* = 2(5.000)(49) (0,2)(4,75) Chương 9: Quản trị tồn kho = 700 ô tô/lần đặt hàng = 718 ô tô/lần đặt hàng 2.000 — điều chỉnh 9 – 37 Mô hình chiết khấu số lượng TC = D: Nhu cầu 5.000 sp Q: Lượng đặt hàng Q D S+ H + CD S: Phí/lần đ.hàng = 49$, C: Đơn giá sp 2 Q H: Đơn giá lưu kho = 20% đơn giá sp. Mức giảm giá Đơn giá Phí đặt hàng Phí lưu kho Tổng 1 5,00$ 700 25.000$ 350 $ 350$ 25.700$ 2 4,80$ 1.000 24.000$ 245 $ 480$ 24.725$ 3 4,75$ 2.000 23.750$ 122,5 $ 950$ 24.822,50$ Lượng Phí mua đặt hàng hàng(CD) ) Chọn số lượng đặt hàng và giá tương ứng để có được cực tiểu tổng chi phí tồn kho; Bảng 9.3 ) Mua 1.000 sản phẩm ở mức giá 4,80$. Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 38 Mô hình xác suất và tồn kho an toàn  Mô hình xác suất được sử dụng khi nhu cầu không là hằng số hoặc không biết trước  Dùng mức tồn kho an toàn để đạt được một mức phục vụ nhất định và ngăn ngừa hết hàng. ROP = d x L + Mức tồn kho an toàn ROP: Điểm đặt hàng lại d Nhu cầu hàng ngày L Thời gian chờ nhận hàng Chi phí thiếu hàng = Tổng các đơn vị thiếu × xác suất /năm × phí mất doanh số/đơn vị × Số lần đặt hàng/năm Ví dụ xác định mức tồn kho an toàn ROP ban đầu = 50 sp Số lần đặt hàng/năm = 6 Chương 9: Quản trị tồn kho Phí mất doanh số = 40$/sản phẩm Phí lưu kho = 5 $/sản phẩm.năm 9 – 39 Mô hình xác suất và tồn kho an toàn Số sản phẩm Kinh nghiệm phân phối xác suất của điểm tái đặt hàng ROP Æ Mức tồn kho an toàn: Tồn kho an Phí lưu kho cộng toàn thêm 30 40 50 60 70 Xác suất thiếu hàng 0,2 0,2 0,3 0,2 0,1 1,0 Chi phí do không có hàng trong kho Tổng chi phí 20 (20)(5$) = 100$ 0$ 100$ 10 (10)(5$) = 50$ (10)(0,1)(40$)(6) = 240$ 290$ 0 (10) (0,2) (40$) (6) + (20) (0,1) (40$) (6) = 960 $ 960$ 0 Tồn kho an toàn 20 sản phẩm có chi phí tổng nhỏ nhất ROP = 50 + 20 = 70 sản phẩm Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 40 Mô hình xác suất và tồn kho an toàn Mức tồn kho Lượng cầu bất định Lượng cầu cực tiểu trong thời gian đợi Lượng cầu cực đại trong thời gian đợi Lượng cầu trung bình ROP = 350 + Tồn kho an toàn 16,5 = 366,5 ROP Æ Phân bố chuẩn của lượng cầu trong thời gian đợi nhận hàng Kỳ vọng của lượng cầu = 350 sản phẩm Tồn khoa an toàn 0 Thời gian đợi Đặt Nhận hàng hàng Chương 9: Quản trị tồn kho 16,5 đơn vị Thời gian Hình 9.8 9 – 41 Mô hình xác suất và tồn kho an toàn Lượng cầu bất định Xác suất không thiếu hàng đạt 95% Rủi ro thiếu hàng (5% diện tích của phân bố chuẩn) ROP = ? Bộ Nhu cầu Số lượng trung bình 350 Tồn kho an toán z 0 Trị của độ lệch chuẩn Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 42 Mô hình xác suất và tồn kho an toàn Điểm đặt hàng lại ROP = Lượng cầu trong thời gian chờ nhận hàng + Z.σdLT Trong đó Z = Trị tương đương σdLT = Độ lệch chuẩn của lượng cầu trong thời gian chờ nhận hàng Ví dụ: Nhu cầu trung bình m = 350 sản phẩm. Độ lệch chuẩn của nhu cầu trong thời gian chờ nhận hàng σdLT = 10. Chọn xác suất thiếu hàng 5% (Mức độ phục vụ = 95%). Xác định điểm đặt hàng lại ROP? Với xác suất < 95%, Z = 1,65 (Phụ lục xác suất) Mức tồn kho an toàn = Z.σdLT = 1,65(10) = 16,5 bộ Điểm đặt hàng lại ROP = Kỳ vọng lượng cầu trong thời gian chờ nhận hàng + Tồn kho an toàn. = 350 + 16,5 = 366,5 ≈ 367 sản phẩm. Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 43 Mô hình xác suất Sử dụng khi không đủ dữ liệu về lượng cầu trong thời gian chờ nhận hàng, hoặc một số trường hợp khác 1. Lượng cầu thay đổi còn thời gian chờ là hằng số 2. Thời gian chờ nhận hàng thay đổi còn lượng cầu là hằng số 3. Khi cả lượng cầu và thời gian chờ nhận hàng đều biến đổi. Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 44 Mô hình xác suất Lượng cầu thay đổi còn thời gian chờ là hằng số ROP = (Lượng cầu hàng ngày × Thời gian chờ) + Z.σdLT Trong đó σd = Độ lệch chuẩn của lượng cầu hàng ngày σdLT = σd Thời gian chờ Ví dụ Nhu cầu trung bình hàng ngày (phân bố chuẩn) = 15 ipad, độ lệch chuẩn = 5, thời gian chờ = 2 ngày (hằng số), mức độ phục vụ 90%, hãy xác định điểm tái đặt hàng ROP? ROP = (15 sản phẩm × 2 ngày) + Z.σdLt Xác suất 90% nên Z = 1,28 (Phục lục) = 30 + 1,28(5)( 2) = 30 + 9,02 = 39,02 ≈ 39 Mức tồn kho an toàn: 9 iPad Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 45 Mô hình xác suất Thời gian chờ nhận hàng biến đổi còn lượng cầu là hằng ROP = (Nhu cầu hàng ngày × Thời gian chờ bình quân) = Nhu cầu hàng ngày × (Z × σLT) Trong đó σLT = Độ lệch chuẩn của thời gian chờ nhận hàng Ví dụ Nhu cầu hàng ngày = 10 sản phẩm, thời gian chờ trung bình (phân bố chuẩn) = 6 ngày, độ lệch chuẩn của thời gian chờ σLT = 3, mức độ phục vụ mong muốn = 98%, xác định điểm đặt hàng lại? ROP = (10 sản phẩm × 6 ngày) + (2,055 × 10 sản phẩm × 3) Z cho 98% = 2,055 (Phụ lục) = 60 + 61,65 = 121,65 Chương 9: Quản trị tồn kho Điểm đặt hàng lại là 122 sản phẩm 9 – 46 Mô hình xác suất Cả nhu cầu và thời gian chờ biến động Lượng cầu trung Thời gian chờ + Z.σdLT ROP = bình hàng ngày × trung bình Trong đó σd = Độ lệch chuẩn của lượng cầu hàng ngày σLT = Độ lệch chuẩn của thời gian chờ σdLT = Chương 9: Quản trị tồn kho (Thời gian chờ trung bình × σd2) + (Lượng cầu trung bình hàng ngày)2 × σLT2 9 – 47 Mô hình xác suất Ví dụ Lượng cầu trung bình hàng ngày (phân bố chuẩn) = 150 sản phẩm, độ lệch chuẩn của nhu cầu σd = 16, thời gian chờ nhận hàng trung bình (phân bố chuẩn) = 5 ngày, độ lệch chuẩn thời gian chờ nhận hàng σLT = 1 ngày, mức độ phục vụ mong muốn = 95%. Xác định điểm đặt hàng lại? ROP = (150 sản phẩm × 5 ngày) + 1,65σdLT Z cho 95% = 1,65 (Phụ lục) = (150 × 5) + 1,65 (5 ngày × 162) + (1502 × 12) = 750 + 1,65(154) = 1.004 sản phẩm Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 48 Mô hình điểm đặt hàng cố định P  Đặt hàng ở các thời điểm cố định  Chỉ kiểm kê ở cuối thời điểm cố định  Đặt hàng để đưa lượng hàng tồn kho về mức mục tiêu – Chỉ có phí đặt hàng và lưu kho – Thời gian chờ nhận hàng là hằng số – Các hạng mục là độc lập Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 49 Mô hình điểm đặt hàng cố định P Mức tồn kho Mục tiêu (T) Q4 Q2 Q1 Q3 P P P Thời gian Chương 9: Quản trị tồn kho Hình 9.9 9 – 50 Mô hình điểm đặt hàng cố định P Ví dụ Xác định lượng đặt hàng Q với dữ liệu. Tồn kho an toàn: 3 sản phẩm, trong kho không còn sản phẩm, số sản phẩm mục tiêu = 50 và đây là thời điểm đặt hàng. Lượng đặt hàng(Q) = Mục tiêu (T) – Tồn kho – Đặt hàng chưa giao + Tồn kho an toàn Q = 50 - 0 - 0 + 3 = 53 áo khoát — Kiểm kê được tiến hành ở thời điểm đặt hàng lại. — Điểm đặt hàng nên được bố trí ở thời điểm thuận tiện — Xấp xỉ cho tình huấn thường xuyên — Có thể thiếu hàng — Có thể yêu cần lượng tồn kho an toàn Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 51 Tài liệu tham khảo [1] Heizer/Render, “Operations Management”, NXB Pearson 2008. [2] Đồng Thị Thanh Phương, “Quản trị sản xuất”, NXB tài chính 2007. Chương 9: Quản trị tồn kho 9 – 52