« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiến trúc hướng dịch vụ và quản lý các dịch vụ giá trị gia tăng


Tóm tắt Xem thử

- VŨ THÀNH TRUNG KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ VÀ QUẢN LÝ CÁC DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT PHẦN MỀM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 13 1.1 Thực trạng dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam 13 1.2 Các vấn đề cần khắc phục.
- 19 1.4.1 Dịch vụ, giá trị gia tăng và dịch vụ giá trị gia tăng.
- 19 1.4.2 Kiến trúc hướng dịch vụ.
- 22 1.4.3 Dịch vụ web.
- 37 3.1.1 Mô tả dịch vụ web của hệ thống quản lý.
- 48 3.1.7 Mô tả thành phần dịch vụ web.
- 53 3.2.5 Đăng ký một dịch vụ.
- 54 3.2.6 Đăng ký một nhóm dịch vụ.
- 56 3.2.7 Tra cứu dịch vụ đang sử dụng.
- 58 3.2.8 Hủy một dịch vụ.
- 60 3.2.9 Hủy một nhóm dịch vụ.
- 62 3.2.10 Hủy tất cả dịch vụ đang sử dụng.
- 14 Hình 2: Mô hình tổng quan của kiến trúc hướng dịch vụ.
- 23 Hình 3: Các phân tầng của kiến trúc hướng dịch vụ.
- 24 Hình 4: Mô hình tổng quan của dịch vụ web.
- 26 Hình 5: Các phân tầng của dịch vụ web.
- 30 Hình 8: Mô hình tích hợp dịch vụ giá trị gia tăng áp dụng SOA.
- 54 Hình 18: Hình ảnh thử nghiệm đăng ký một dịch vụ.
- 56 Hình 19: Hình ảnh thử nghiệm đăng ký một nhóm dịch vụ.
- 58 Hình 20: Hình ảnh thử nghiệm tra cứu dịch vụ đang sử dụng.
- 60 Hình 21: Hình ảnh thử nghiệm hủy một dịch vụ.
- 62 Hình 22: Hình ảnh thử nghiệm hủy một nhóm dịch vụ.
- 64 Hình 23: Hình ảnh thử nghiệm hủy tất cả dịch vụ.
- 67 7 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Một số dịch vụ giá trị gia tăng tiêu biểu.
- Tuy nhiên, bên cạnh các tiện ích mang lại thì bản thân các dịch vụ giá trị gia tăng cũng tồn tại những bất tiện cho cả người dùng, nhà mạng và đơn vị quản lý nhà mạng.
- Đó có thể là người dùng thao tác hủy dịch vụ không được, nhà mạng không hỗ trợ thuê bao ngoài.
- Vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Kiến trúc hướng dịch vụ và quản lý các dịch vụ giá trị gia tăng” để thực hiện luận văn.
- Giải pháp xây dựng dựa trên mô hình đề xuất sẽ được gọi là hệ thống quản lý các dịch vụ giá trị gia tăng.
- Đề xuất mô hình tích hợp các dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực viễn thông dựa trên việc tích hợp các dịch vụ web.
- Đơn vị quản lý các nhà mạng có kiểm soát được thông tin các dịch vụ giá trị gia tăng từ những nhà mạng khác nhau.
- Trong khuôn khổ luận văn này, để thuận tiện cho việc theo dõi, tác giả sẽ đề cập tới các dịch vụ giá trị gia tăng đại diện là Imuzik, Isign và Mca (các nhà mạng đều cung cấp các dịch vụ có tiện ích tương đương).
- Trình bày thực trạng các dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực viễn trông đối với người dùng di động tại Việt Nam.
- Cơ sở lý thuyết: Các kiến thức liên quan tới dịch vụ - giá trị gia tăng - dịch vụ giá trị gia tăng, kiến trúc hướng dịch vụ và dịch vụ web.
- Cùng với sự bùng nổ của các loại điện thoại thông minh, các dịch vụ giá trị gia tăng này càng trở nên đa dạng và phong phú, để người dùng có thể tự do chọn lựa và sử dụng.
- Riêng về số lượng các dịch vụ giá trị gia tăng đang hoạt động tại Việt Nam thì hiện nay vẫn chưa có một đơn vị nào đưa ra được con số thống kê chuẩn xác.
- Điều đó chứng tỏ tầm quan trọng của loại hình dịch vụ này trong lĩnh vực viễn thông, và các nhà mạng khó có thể sống được mà không có các dịch vụ giá trị gia tăng.
- Tất cả các vấn đề bất cập mà tác giả sẽ đưa ra sau đây cũng dựa trên thực tế của 03 dịch vụ giá trị gia tăng này là chủ yếu.
- Không thể phủ nhận lợi ích mà các dịch vụ giá trị gia tăng trên đem lại cho người dùng, nhưng cái gì cũng có hai mặt lợi và hại.
- Các nhà mạng không thông báo cho người dùng khi người dùng thực hiện đăng ký sử dụng các dịch vụ giá trị gia tăng.
- Tất nhiên là có thể do người dùng vô tình kích hoạt các dịch vụ giá trị gia tăng, nhưng thực tế, đây là trường hợp thiếu minh bạch thông tin của nhà mạng khiến cho người dùng bị móc túi nhiều nhất.
- Các thao tác chức năng đăng ký – hủy của dịch vụ gây khó khăn cho người dùng vì phải nhớ các thông tin đầu số, cú pháp để thực hiện.
- Nhà mạng không kiểm soát được số lượng và thông tin chi tiết của các dịch vụ đang hoạt động trên thị trường.
- Do không có sự tập trung thông tin về một chỗ nên nhà mạng không thống kê được con số chính xác về các dịch vụ giá trị gia tăng thuộc đơn vị mình quản lý.
- Tất cả được nhà mạng quy hết thành một nhóm hỗn độn, được gọi là dịch vụ giá trị gia tăng, và người dùng thường ngập chìm trong ma trận dịch vụ này.
- Nhà quản lý không thể kiểm soát được số lượng và thông tin chi tiết các dịch vụ giá trị gia tăng đang hoạt động của từng nhà mạng.
- Trên quan điểm người dùng: Người dùng không biết rõ về các dịch vụ giá trị gia tăng mà thuê bao bản thân đang sử dụng.
- Có thể hiểu là các nhà mạng không có sự phối hợp chia sẻ thông tin để hỗ trợ người dùng sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng từ nhà mạng bất kỳ.
- Rõ ràng là không hề có một hệ thống quản lý tập trung nào được đưa ra để Bộ Thông tin và 18 Truyền thông có thể kiểm soát được tất cả các dịch vụ giá trị gia tăng của toàn bộ các nhà mạng đang hoạt động tại Việt Nam.
- Tóm lại, nhu cầu cơ bản là cần có một hệ thống quản lý các dịch vụ giá trị gia tăng làm kênh thông tin tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau.
- Hỗ trợ đơn vị quản lý các nhà mạng kiểm soát được thông tin những dịch vụ giá trị gia tăng đang hoạt động từ các nhà mạng.
- Hỗ trợ người dùng thực hiện các thao tác chức năng cơ bản của dịch vụ: tra cứu – đăng ký – hủy trực tiếp lên hệ thống quản lý.
- Ví dụ: dịch vụ khám chữa bệnh, dịch vụ thẩm mỹ.
- Người mua không thể hiểu được dịch vụ đó thế nào trước khi sử dụng chúng.
- nên thông thường các dịch vụ không có sự đồng đều về chất lượng.
- Các dịch vụ nhạc chờ, nhạc chuông, cuộc gọi lỡ.
- tương ứng sẽ được coi là các dịch vụ giá trị gia tăng.
- Bên cạnh đó việc kiểm soát lượng người dùng, quảng bá truyền thông dịch vụ.
- cũng góp phần đảm bảo doanh thu cho dịch vụ của nhà phát hành.
- Hiện nay, ngành viễn thông đang có xu hướng phát triển theo hướng tích hợp nhiều dịch vụ giá trị gia tăng và nhiều nhà cung cấp.
- là ví dụ nổi bật cho xu hướng dịch vụ này.
- Nguyên tắc thiết kế của kiến trúc hướng dịch vụ bao gồm 02 nguyên tắc cơ bản sau: [2.
- Người sử dụng dịch vụ: Khách hàng sử dụng các dịch vụ được cung cấp bởi nhà cung cấp dịch vụ.
- Tầng 3: Các dịch vụ, thể hiện các dịch vụ đã được triển khai.
- Các dịch vụ này cũng có thể được quy hoạch thành nhóm dịch vụ và được người dùng sử dụng.
- Tầng 9: Quản trị, cung cấp khả năng hỗ trợ quản lý vòng đời vận hành của các nghiệp vụ trong kiến trúc hướng dịch vụ.
- Kiến trúc hướng dịch vụ có các phương pháp tiếp cận phổ biến.
- [9] Dịch vụ web có một số đặc điểm quan trọng như sau: [9.
- Người sử dụng dịch vụ web: Sử dụng các dịch vụ web được cung cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ web.
- Tầng mô tả dịch vụ: Chịu trách nhiệm mô tả đặc điểm các dịch vụ web.
- WSDL: Là một ngôn ngữ dựa trên XML dùng để định vị và mô tả dịch vụ web.
- Cấu trúc của UDDI bao gồm: trang trắng (chứa thông tin liên hệ), trang vàng (chứa thông tin mô tả), trang xanh (chứa thông tin kỹ thuật) và loại dịch vụ.
- Đưa ra mô hình tích hợp của hệ thống quản lý đối với các dịch vụ giá trị gia tăng dựa trên dịch vụ web.
- Dịch vụ Imuzik là dịch vụ giá trị gia tăng thuộc về nhà mạngViettel, có dịch vụ web được xây dựng theo chuẩn JSON.
- Dịch vụ Isign là dịch vụ giá trị gia tăng thuộc về nhà mạngVinaphone, có dịch vụ web được xây dựng theo chuẩn HTTP POST.
- Dịch vụ MCA là dịch vụ giá trị gia tăng thuộc về nhà mạng Mobifone, có dịch vụ web được xây dựng theo chuẩn SOAP.
- Thành phần dữ liệu: Chứa thông tin các dịch vụ giá trị gia tăng mà người dùng đang sử dụng và thông tin hỗ trợ điều phối.
- Thành phần chuyển đổi: Chuyển đổi các thông tin dịch vụ web của dịch vụ giá trị gia tăng về một chuẩn chung để hệ thống có thể sử dụng.
- Thành phần các dịch vụ giá trị gia tăng: Bao gồm.
- Có thể khái quát việc tích hợp bằng mô hình tích hợp dịch vụ giá trị gia tăng áp dụng kiến trúc hướng dịch vụ như hình trên.
- Có thể thấy ngay được là mô hình tích hợp các dịch vụ giá trị gia tăng mà tác giả đề xuất sẽ giải quyết được những nhu cầu sau.
- Tâng 2: Các thành phần dịch vụ, chứa các dịch vụ web đăng ký – hủy.
- Tầng 3: Các dịch vụ, ở đây là hệ thống quản lý các dịch vụ giá trị gia tăng, sẽ được coi là một dịch vụ giá trị gia tăng, bao gồm các chức năng tra cứu – đăng ký – hủy.
- Ví dụ là cùng một yêu cầu hủy dịch vụ từ người dùng vào các thời điểm.
- Nếu vào thời điểm xử lý mà thông tin cá nhân của người dùng là đang sử dụng dịch vụ thì hệ thống quản lý sẽ thực hiện nhiệm vụ hủy dịch vụ.
- 2.3.1 Luồng nghiệp vụ tra cứu Về cơ bản thì chức năng này sẽ chỉ tương tác chủ yếu với cơ sở dữ liệu để lấy thông tin các dịch vụ giá trị gia tăng hiện đang sử dụng để trả về cho người dùng chứ không tương tác với các dịch vụ web.
- Do các nhà mạng có các dải đầu số thuê bao và các dịch vụ giá trị gia tăng khác nhau, nên để hỗ trợ được thuê bao bất kỳ thì phải tìm được các thông tin tương ứng phục vụ cho việc xử lý nghiệp vụ.
- a) Tra cứu Hệ thống sẽ dựa vào kết quả có được từ phần lấy thông tin điều hướng, từ đó lấy ra thông tin các dịch vụ giá trị gia tăng mà thuê bao đang sử dụng.
- Trong danh sách trên, nếu trạng thái của dịch vụ giá trị gia tăng là không phải đang sử dụng, thì sẽ thực hiện đăng ký cho thuê bao thông qua dịch vụ web đăng ký tương ứng.
- Người dùng nhắn tin tra cứu lên ứng dụng để lấy danh sách các dịch vụ đang sử dụng.
- Thông tin của các dịch vụ giá trị gia tăng đã được truyền thông như tên dịch vụ, mô tả, cú pháp, đầu số, giá cước.
- Nền tảng để xây dựng giả lập 03 dịch vụ giá trị gia tăng đại diện để thực hiện thử nghiệm hệ thống quản lý.
- Chứng minh được giải pháp đề xuất có khả năng tích hợp mạnh mẽ với những dịch vụ giá trị gia tăng.
- Nắm được các kiến thức liên quan tới các dịch vụ giá trị gia tăng: bao gồm khái niệm và đặc điểm.
- Đưa ra được giải pháp tích hợp các dịch vụ giá trị gia tăng theo cơ chế tích hợp tập trung dịch vụ web để giải quyết vấn đề của người dùng, nhà mạng và đơn vị quản lý.
- Xây dựng được ứng dụng thử nghiệm là hệ thống quản lý đối với 03 dịch vụ giá trị gia tăng đại diện.
- Người dùng được cung cấp thông tin về các dịch vụ mà bản thân đang sử dụng.
- Các thao tác chức năng đăng ký – hủy của dịch vụ cũng dễ dàng sử dụng hơn đối với người dùng do được tập trung.
- Đơn vị quản lý các nhà mạng được cung cấp công cụ hỗ trợ kiểm soát các dịch vụ giá trị gia tăng từ những nhà mạng một cách hiệu quả.
- 69 - Chưa có cơ chế đồng bộ dữ liệu giữa hệ thống quản lý và các dịch vụ giá trị gia tăng tích hợp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt