intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học học phần hoá học Đại cương Vô cơ ở trường Cao đẳng Y tế khu vực Tây Nam Bộ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm đề xuất các biện pháp phát triển năng lực tự học học phần hoá học đại cương vô cơ cho SV góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng Y tế khu vực Tây Nam Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học học phần hoá học Đại cương Vô cơ ở trường Cao đẳng Y tế khu vực Tây Nam Bộ

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HUỲNH GIA BẢO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN HO HỌC ĐẠI CƢƠNG V CƠ Ở TRƢỜNG C O Đ NG T HU VỰC T N Ộ Chuyên ngành : LL&PPDH bộ môn Hóa học Mã số : 91.40.111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TI N SĨ HO HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN XU N TRƢỜNG HÀ NỘI, 2020
  2. Công trình được hoàn thành tại: Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Xuân Trường Phản biện 1: PGS.TS Lê Văn Năm Phản biện 2: PGS.TS Vũ Quốc Trung Phản biện 3: TS. Nguyễn Thị Nguyệt Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
  3. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đổi mới về giáo dục và đào tạo là nhân tố cơ bản quyết định đến sự phát triển bền vững của quốc gia. Cùng với xu hướng quốc tế hóa, Đảng và Nhà nước ta đã coi phát triển năng lực (NL) là nhiệm vụ hàng đầu trong đổi mới giáo dục trong đó có giáo dục nghề nghiệp. Nhiệm vụ cơ bản của dạy học ở Đại học- Cao đẳng hiện nay là không chỉ dừng lại ở việc cung cấp cho sinh viên một hệ thống kiến thức nghề nghiệp, mà quan trọng hơn là trang bị cách học và phát huy tính chủ động của người học; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hoạt động dạy học; khai thác các nguồn tư liệu giáo dục mở và nguồn tư liệu trên mạng Internet. Dạy học định hướng phát triển NL nói chung và năng lực tự học (TH) nói riêng có thể coi là mô hình cụ thể hóa của chương trình định hướng kết quả đầu ra. TH là yếu tố quyết định chất lượng học tập và đào tạo. Nó phát huy tính tự giác, tích cực chiếm lĩnh tri thức của SV Phát triển NLTH cho SV là một công việc có vị trí cực kì quan trọng trong giáo dục ĐH. SV muốn nắm chắc, hiểu sâu và vận dụng kiến thức hoá học vào các tình huống khác nhau đòi hỏi phải có NLTH tốt Thực trạng dạy học Hóa học Đại cương Vô cơ (ĐCVC) ở các trường Cao đẳng Y tế (CĐYT) chưa phát triển NLTH cho SV, còn rất hạn chế về NLTH do việc dạy học môn học chưa mang lại cho họ hứng thú. Nhiệm vụ đặt ra là tìm biện pháp phát triển NLTH cho SV nâng cao chất lượng dạy học Hóa học ĐCVC ở các trường CĐYT Xuất phát từ những phân tích trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học học phần ọc Đạ c ng c tr ng ng t u vực ” làm đề tài luận án. 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp phát triển NLTH học phần hoá học ĐCVC cho SV góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở trường CĐYT khu vực TN . 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề TH, NL, NLTH, tổ chức HĐTH cho SV và một số phương pháp dạy học tích cực nh m phát triển NLTH ở trường CĐYT; - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn về thực trạng phát triển NLTH cho SV trong dạy học 1
  4. học phần hoá học ĐCVC ở trường CĐYT khu vực TN - Nghiên cứu, đề xuất cấu trúc NLTH; xác định quy trình HĐTH và xây dựng bộ công cụ, tiêu chí kiểm tra đánh giá NLTH cho SV ngành Y tế; - Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình Hoá học ĐCVC ở trường CĐYT; - Đề xuất biện pháp sử dụng trong quá trình tổ chức HĐTH phát triển NLTH học phần hoá học ĐCVC: Dạy học theo dự án, dạy học thí nghiệm theo Spickler - TNSP nh m khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết đề tài. 3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức dạy học học phần hoá học ĐCVC cho SV ở trường CĐYT theo hướng phát triển NLTH. 3.2. Đố t ợng nghiên cứu NLTH của SV và hai biện pháp để phát triển NLTH cho SV ở trường CĐYT. 4. Phạm vi nghiên cứu - Chương trình học phần hóa học ĐCVC ở trường CĐYT. - NLTH của SV trong học phần hóa học ĐCVC. - Khảo sát và TNSP tại sáu trường CĐYT khu vực TNB - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11/2016 đến tháng 5/2020. 5. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học theo dự án và dạy học thí nghiệm theo Spickler trong dạy học học phần hóa học ĐCVC một cách khoa học thì sẽ phát triển được NLTH cho SV và góp phần nâng cao chất lương dạy học Hóa học ĐCVC ở trường CĐYT trong giai đoạn hiện nay theo định hướng phát triển NL. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm p ng p p nghiên cứu lí luận Phân tích, hệ thống hóa những vấn đề lí luận liên quan đến TH, NL, NLTH, những biểu hiện của NLTH, phát triển NLTH, các PPDH. Nghiên cứu các văn bản của Nhà nước, Bộ GD và ĐT, ộ LĐT và XH về các chiến lược phát triển, đổi mới giáo dục nói chung và PPDH nói riêng. 6.2. Nhóm p ng p p nghiên cứu thực tiễn Khảo sát thực tiễn dạy và học học phần hóa học ĐCVC qua điều tra, phỏng vấn GV và SV về phát triển NLTH cho SV Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến các chuyên về xác định cấu trúc NLTH, bộ 2
  5. công cụ KT-ĐG trong dạy học học phần hóa học ĐCVC ở trường CĐYT. Phương pháp TNSP: Tiến hành TNSP các biện pháp phát triển NLTH của SV ở trường CĐYT 6.3. P ng p p thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu KHGD để xử lí số liệu thực nghiệm thu thập được trong quá trình điều tra, TNSP để rút ra kết luận. 7. Những đóng góp mới của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lí luận về TH, tổ chức HĐTH, NL, NLTH và các cơ sở lí thuyết tổ chức HĐTH; - Đã tiến hành điều tra và đánh giá thực trạng phát triển NLTH trong dạy học học phần hóa học ĐCVC ờ 6 trường CĐYT khu vực TNB: 24 GV và 600 SV; - Đã xác định căn cứ và quy trình 5 bước xây dựng cấu trúc NLTH của SV CĐYT. Cấu trúc khung NLTH có 3 năng lực thành phần và 8 tiêu chí. - Đề xuất 2 biện pháp phát triển NLTH cho SV trong dạy học học phần hóa học ĐCVC ở trường CĐYT: Dạy học theo dự án và dạy học thí nghiệm theo Spickler - Thiết kế bộ công cụ đánh giá NLT H của NLTH cho SV trong dạy học học phần hóa học ĐCVC ở trường CĐYT: Phiếu đánh giá NLTH của SV dành cho GV, phiếu tự đánh giá NLTH của SV, phiếu hỏi c ủ a GV. 9. Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo, luận án có 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề phát triển năng lực tự học cho sinh viên Chƣơng 2: Phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học Hoá học Đại cương Vô cơ ở trường Cao đẳng Y tế khu vực Tây Nam ộ. Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm. CHƢƠNG 1. CƠ SỞ L LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦ VIỆC PH T TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VI N 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Trên th giới 1.1.2. Ở Việt Nam 1.2. Cơ sở í uận của vấn đề phát triển n ng ực tự học cho sinh viên 3
  6. 1.2.1. Tự học v ạt ng tự ọc 1.2.1.1. Tự học Tự học là quá trình tự giác một cách tích cực của người học nhằm tự thực hiện các hoạt động học tập (tự nghiên cứu, tự thể hiện, tự kiểm tra). Trong tiến trình đó có thể không cần hoặc cần sự hỗ trợ giúp đỡ của người khác (trọng tài, tổ chức, hướng dẫn). .2. .2. ạt ng tự học của sinh viên Hoạt động học của SV hiên nay cũng chính là HĐTH. Nên HĐTH cũng phải có phương pháp, nội dung, mục đích phù hợp (động cơ, thái độ, ý chí, phương pháp và kỹ năng học tập) và còn chịu chi phối của nhiều yếu tố khác (tài liệu và phương tiện học tập; bạn bè; GV, gia đình và xã hội….) 1.2.2. ăng lực 1.2.2.1. Khái niệ năng lực nói chung Năng lực là khả năng vận dụng một cách hợp lí hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực hiện thành công một công việc trong một bối cảnh nhất định 1.2.2.2. Cấu trúc chung củ năng lực Cấu trúc chung của NL hành động được mô tả là sự kết hợp của 4 NL thành phần: NL chuyên môn, NL phương pháp, NL xã hội, NL cá thể. .2.2.3. ăng lực của sinh viên nói chung và sinh viên ngành Y t - Năng lực chung: (1) NL tự chủ và tự học; (2) NL giao tiếp và hợp tác; (3) NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù: (1) NL ngôn ngữ, (2) NL tính toán, (3) NL tìm hiểu tự nhiên và xã hội, (4) NL công nghệ, (5) NL tin học, (6) NL thẩm mỹ, (7) NL thể chất . .2.3. ăng lực tự ọc .2.3. . Địn ng ĩ năng lực tự học NLTH của SV là khả năng SV vận dụng một cách linh hoạt, chủ động những kiến thức, kỹ năng hiện có để thực hiện thành công nhiệm vụ học tập bằng cách tự xây dựng kế hoạch học tập; thực hiện kế hoạch học tập và tự đánh giá, điều chỉnh quá trình học tập bản thân để đạt được mục tiêu học tập đã đề ra. 1.2.3.2. Cấu trúc chung củ năng lực tự học NLTH được hai nhóm thành phần NL: Nhóm NL hành động và nhóm NL trí tuệ. 1.2.4. Tổ chức hoạt ng học tập nhằ p t tr ển năng lực tự học GV nêu ra những HĐTH, định hướng, hỗ trợ, cố vấn, chỉ đạo để SV thực hiện HĐTH. GV đưa ra hình thức khác nhau trong HĐTH như: Tự nghiên cứu theo giáo trình, tự nghiên 4
  7. cứu theo đề tài, tự nghiên cứu theo GV hướng dẫn,... để khám phá kiến thức, rèn kỹ năng, qua đó phát triển được NL. 1.2.5. Đ n g năng lực tự học (1) Mục íc n g năng lực tự học: Đánh giá khách quan, khoa học giúp SV có thể phát triển được NLTH. (2) Nguyên tắc n g năng lực tự học: Đảm bảo tính giá trị, độ tin cậy, tính linh hoạt, tính công b ng, tính hệ thống, tính toàn diện, sự phát triển SV, bối cảnh thực tiễn (3) P ng p p v c ng cụ n g năng lực tự học cho sinh viên Sử dụng thang NL, đánh giá qua hồ sơ học tập và đánh giá thực qua bài kiểm tra thiết kế đặc biệt. 1.3. Một số lí thuyết học tập định hƣớng phát triển n ng ực tự học 1.3.1.Thuyết nhận thức 1.3.2. Thuyết kiến tạo 1.4. Một số phƣơng pháp dạy học phát triển n ng ực tự học của sinh viên 1.4.1. Dạy học theo dự án 1.4.2. Phương pháp dạy học thí nghiệm theo Spickler 1.5. Thực trạng vấn đề phát triển n ng ực tự học cho sinh viên trong dạ học học phần hoá học Đại cƣơng Vô cơ ở trƣờng Cao đ ng tế hu vực T Nam ộ .5. . Đặc ể tr ng ng Y té khu vực tây Nam B 1.5.2. Mục íc khảo sát 1.5.3. Đố t ợng, th i gian khảo sát 1.5.4. N dung v p ng p p khảo sát 1.5.5. K t quả khảo sát 1.5.5.1. Phân tích kết quả khảo sát đối với giảng viên a. Về những hó hăn thường gặp trong tổ chức tự học b. Về thực trạng mức độ thực hiện các PPDH góp phần phát triển NLTH cho SV c. Về vai trò của việc phát triển NLTH cho SV ở trường CĐYT d. Về mức độ thường xuyên sử dụng các công cụ đánh giá NLTH trong dạy học 1.5.5.2. Phân tích kết quả khảo sát SV a. Về nhận thức về tự học b. Về vai trò, ý nghĩa của TH c. Về quỹ thời gian nh cho tự học học d. Về ức độ thực hiện những ỹ năng c ản của NLTH 5
  8. Qua trao khảo sát SV, SV chúng tôi nhận thấy: SV có nhận thức đúng đắn về vai trò của TH, còn khá đông SV chưa giành nhiều thời gian cho TH. SV chưa có phương pháp TH khoa học (tìm tài liệu, thu thập thông tin, xử lí thông tin); chưa phát huy được sức mạnh tập thể, TH vẫn mang tính chất tự phát, mạnh ai người ấy học, ít trao đổi thông tin. Khả năng TH của SV Y tế chưa cao. GV bước đầu tiến hành dạy SV các KNTH và để SV tự lực thực hiện, tạo sản phẩm, chưa chú trọng đến SV tự xác định nhiệm vụ và lập kế hoạch TH; tự ĐG và tự điều chỉnh. GV dạy TH cho SV chủ yếu dựa trên “kinh nghiệm cá nhân” Tiểu k t c ng 2
  9. CHƢƠNG 2 PH T TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VI N TRONG Ạ HỌC HỌC PHẦN HO HỌC ĐẠI CƢƠNG V CƠ Ở TRƢỜNG C O Đ NG T HU VỰC T N Ộ 2.1. Ph n tích cấu tr c v mục tiêu chƣơng tr nh học phần hoá học Đại cƣơng Vô cơ 2. . . ấu tr c c ng tr n ọc phần ọc Đạ c ng c 2.1.2. Mục t u c ng tr n ọc phần ọc Đạ c ng c 2.1.2.1. Về kiến thức 2.1.2.2. Kĩ năng 2.1.2.3. Thái độ 2.1.2.4. Định hướng phát triển các năng lực 2.2. Xây dựng cấu tr c n ng ực tự học của sinh viên Cao đ ng Y tế 2.2.1. Quy trình xây dựng cấu tr c năng lực tự học Bước 1: Xác định căn cứ để xây dựng cấu trúc năng lực tự học Bước 2: Xây dựng cấu trúc năng lực tự học (dự thảo) Bước 3: Xin ý kiến chuyên gia về cấu trúc năng lực (dự thảo) Bước 4: Chỉnh sửa cấu trúc năng lực tự học Bước 5. Tiến hành thử nghiệm và hoàn thiện cấu trúc năng lực tự học 2.2.2. Cấu tr c năng lực tự học củ s n v n ng y t 6
  10. 2.2.3. Mức biểu hiện các tiêu chí năng lực tự học củ s n v n ng Y t Ă G LỰC TIÊU CHÍ MỨ ĐỘ ĐÁ GIÁ THÀNH PHẦN 1 2 3 Xác định mục Xác định được mục Xác định được mục Xác định được mục Xây dựng tiêu và nhiệm tiêu và nhiệm vụ tư tiêu và nhiệm vụ tư tiêu và nhiệm vụ tư kế hoạch vụ tự học học nhưng c rõ học rõ ràng nhưng học rõ ràng và ng tự học ràng, cụ thể c trọng tâm trọng tâm Lập kế hoạch Xác định được phương Xác định được Xác định được tự học pháp, phương tiện tự phương pháp, phương pháp, học nhưng c p n phương tiện và thời phương tiện, thời phối th i gian hợp lý.. gian tự học nhưng gian tự học và dự c dự ki n ợc ki n k t quả ạt k t quả ạt ợc. ợc Thu thập Thu thập được ít Thu thập được Thu thập được Thực hiện thông tin thông tin thông tin nhưng thông tin chính kế hoạch c c ín x c x cv ầ ủ tự học Phân tích và Xử lý được thông tin Xử lý được đầ đủ Xử lý được thông xử lí thông tin nhưng chƣa đầ đủ thông tin để lĩnh tin đầ đủ và hội kiến thức chính xác kiến nhưng chƣa chính thức xác Sử dụng Giải quyết được ít Giải quyết được Giải quyết được thông tin giải nhiệm vụ tự học nhiệm vụ tư học đầ đủ nhiệm vụ quyết nhiệm nhưng chƣa đầy tự học vụ tự học đủ Ghi chép, tóm Ghi chép, tóm tắt Ghi chép, tóm tắt Ghi chép, tóm tắt tắt thông tin được thông tin nhưng được thông tin và được thông tin và tổng kết kiến c tổng k t kiến tổng k t c ầy tổng k t ầy ủ thức thức ủ kiến thức kiến thức Đánh giá được những Đánh giá được Đánh giá được Đánh giá v Đánh giá ưu, nhược điểm của những ưu, nhược những ưu, nhược tự đánh giá đồng đẳng bạn học, tuy nhiên điểm của bạn học điểm của bạn học kết quả c xác ịnh được và x c ịn ợc ít và xác ịnh ợc tự học nguyên nhân nguyên nhân nguyên nhân dựa trên kết quả đạt được Tự đánh giá được Tự đánh giá được Tự đánh giá được Tự đánh giá những ưu, nhược điểm những ưu, nhược những ưu, nhược của bản thân n ng điểm của bản thân điểm của bản thân c bi t tự điều chỉnh và biết tự điều và biết tự điều chỉnh, tuy nhiên chỉnh phù hợp với c phù hợp với mục tiêu và nhiệm mục tiêu và nhiệm vụ TH vụ TH 2.3. X dựng ộ công cụ đánh giá n ng ực tự học của sinh viên 2.3.1. Xây dựng phi u khảo sát sau thực nghiệm 2.3.2. Xây dựng bảng kiểm quan sát 7
  11. 2.3.2.1. Bảng kiể quan sát ùng đánh giá sinh viên nh cho giảng viên Tiêu Mức ểm chí 1 2 3 1 Xác định được mục tiêu và Xác định được mục tiêu và Xác định được mục tiêu và nhiệm vụ tư học nhưng c nhiệm vụ tư học rõ ràng nhiệm vụ tư học rõ ràng và rõ ràng, cụ thể nhưng c trọng tâm ng trọng tâm 2 Xác định được phương pháp, Xác định được phương pháp, Xác định được phương phương tiện tự học nhưng phương tiện và thời gian tự học pháp, phương tiện, thời gian c p n p ối th i gian nhưng c dự ki n ợc tự học và dự ki n k t quả hợp lý.. k t quả ạt ợc. ạt ợc 3 Thu thập được ít thông tin Thu thập được thông tin Thu thập được thông tin nhưng c c ín x c c ín x c v ầ ủ 4 Xử lý được thông tin nhưng Xử lý được đầ đủ thông tin Xử lý được thông tin đầy chƣa đầ đủ để lĩnh hội kiến thức nhưng đủ và chính xác kiến thức chƣa chính xác 5 Giải quyết được ít nhiệm vụ Giải quyết được nhiệm vụ tư Giải quyết được đầ đủ tự học học nhưng chƣa đầ đủ nhiệm vụ tự học 6 Ghi chép, tóm tắt được thông Ghi chép, tóm tắt được thông Ghi chép, tóm tắt được tin nhưng c tổng k t kiến tin và tổng k t c ầy ủ thông tin và tổng k t ầy thức kiến thức ủ kiến thức Đánh giá được những ưu, Đánh giá được những ưu, Đánh giá được những ưu, 7 nhược điểm của bạn học, tuy nhược điểm của bạn học và nhược điểm của bạn học và nhiên c xác ịnh được x c ịn ợc ít nguyên nhân xác ịnh ợc nguyên nhân nguyên nhân dựa trên kết quả đạt được Tự đánh giá được những ưu, Tự đánh giá được những ưu, Tự đánh giá được những ưu, 8 nhược điểm của bản thân nhược điểm của bản thân và nhược điểm của bản thân và n ng c bi t tự điều biết tự điều chỉnh, tuy nhiên biết tự điều chỉnh phù hợp chỉnh c phù hợp với mục tiêu và với mục tiêu và nhiệm vụ nhiệm vụ TH TH P u n g năng lực t ọc t e n ó sn v n 1. Trường: ........................................................................................................................................ 2. Nhóm: ....................................... 3. Ngành đào tạo: ................................................................ 4. Giảng viên: .................................................................................................................................. ăng lực thành tố Mức ểm Tiêu chí Đ ểm 1 2 3 Xây dựng 1. Xác định mục tiêu và nhiệm vụ TH kế hoạch TH 2. Lập kế hoạch TH 3. Thu thập thông tin Thực hiện 4. Phân tích và xử lí thông tin kế hoạch 5. Sử dụng thông tin giải quyết nhiệm vụ TH TH 6. Ghi chép, tóm tắt thông tin, tổng kết kiến thức Đánh giá và tự đánh 7. Đánh giá đồng đẳng giá kết quả TH 8. Tự đánh giá 8
  12. P u tổng ợp t quả n g L tr ng t lớp 1. Trường: ....................................................................................................................................... 2. Lớp: ....................................... 3. Ngành đào tạo: ................................................................... 4. Giảng viên: …………………………………………………………………………….. STT Họ và tên SV Tiêu chí Tổng 1 2 3 4 5 6 7 8 ểm 1 2 …… ………….. Tổng điểm GV quan sát 2.3.2.2. Phiếu tự đánh giá của sinh viên Phi u tự n g năng lực tự ọc củ s n v n 1. Trường: ................................................................................................................................... 2. Lớp: ....................................... 3. Ngành đào tạo: ............................................................... 4. Sinh viên: ................................................................................................................................ Đ ểm STT Tiêu chí (1) (2) (3) 1 1. Xác định mục tiêu và nhiệm vụ tự học 2 2. Lập kế hoạch tự học 3 3. Thu thập thông tin 4 4. Phân tích và xử lí thông tin 5 5. Sử dụng thông tin giải quyết nhiệm vụ tự học 6 6. Ghi chép, tóm tắt thông tin, tổng kết kiến thức 7 7. Đánh giá đồng đẳng 8 8. Tự đánh giá Tổng điểm Ý kiến khác (ghi cụ thể): …………........................................................................ P u tổng ợp t quả tự s n v n n g L 1. Trường: ....................................................................................................................................... 2. Lớp: ....................................... 3. Ngành đào tạo: ................................................................... 4. Giảng viên: …………………………………………………………………………….. STT Họ và tên SV Tiêu chí Tổng ểm 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 …… Tổng điểm tự SV đánh giá 2.3.3 . Đ n g t ng qu b ể tr ặc biệt 2.3.3.1. Qui trình thiết ế i iể tra đặc iệt ớc 1. Xác định mục tiêu của đề kiểm tra. ớc 2. Thiết kế ma trận đề kiểm tra. TT Tiêu chí Số câu Vị trí Đ ểm 1 (3)Thu thập thông tin 2 (4) Phân tích và xử lí thông tin 3 (5) Sử dụng thông tin giải quyết nhiệm vụ tự học 4 (6) Ghi chép, tóm tắt thông tin, tổng kết kiến thức TC 10 9
  13. ớc 3. Biên soạn câu hỏi theo ma trận ớc 4. Xây dựng đáp án, thang điểm và bảng quy đổi. ớc 5. Thẩ định lại đề kiểm tra. 2.3.3.2. Đề kiểm tra minh họa 2.4. Các nguyên tắc phát triển n ng ực tự học của sinh viên trong dạy học học phần hóa học Đại cƣơng Vô cơ ở trƣờng Cao đ ng tế 2.4.1. ảo đảm mục tiêu học phần 2.4.2. Bảo đảm tính kế thừa nội dung kiến thức 2.4.3. Phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ 2.4.4. Đảm bảo tính thực tiễn 2.4.5. Đảm bảo phát huy năng lực tự học của sinh viên 2.5. Quy trình tổ chức hoạt động tự học Hóa học Đại cƣơng Vô cơ 2.6. Các biện pháp phát triển n ng ực tự học Hóa học ĐCVC ở trƣờng Cao đ ng tế 2.6.1. ện p p : dụng dạ ọc t e dự n 2.6.1.1. Mối quan hệ giũa quá trình DHTDA với các biểu hiện của năng lực tự học c b ớc DHTDA Các biểu hiện của NLTH ước 1 – Xác định mục tiêu và nhiệm vụ dự án Xây dựng kế hoạch dự án – Lập kế hoạch dự án – Thu thập thông tin liên quan đến dự án ước 2 – Phân tích và xử lí thông tin liên quan đến dự án Thực hiện dự án – Sử dụng thông tin giải quyết nhiệm vụ dự án – Ghi chép, tóm tắt thông tin, báo cáo sản phẩm ước 3 – Đánh giá đồng đẳng Đánh giá dự án – Tự đánh giá, điều chỉnh cho dự án tiếp theo 2.6.1.2. Qui trình tổ chức hoạt động dạy học theo dự án nhằm phát triển năng lực tự học 10
  14. ƣớc 1: Xây dựng kế hoạch dự án Hoạt ng của GV Hoạt ng của SV Biểu hiện của NLTH - Đặt tình huống vấn đề chứa nhiều - Hình thành hứng thú và ý mâu thuẫn, kích thích sự tò mò học thức học tập tập cho SV. Tạo ra niềm tin của SV đối với khả năng của bản thân trong việc thực hiện thành công DA học tập, ý nghĩa gì trong khoa học và thực tiễn cuộc sống? Có thể vận dụng chúng như thế nào? Hướng dẫn SV xác định mục tiêu và nhiệm vụ DA:  Hướng dẫn SV xác định tên chủ đề và mục tiêu DA - Thống nhất tên và mục tiêu  Hướng dẫn SV xác định nhiệm DA được giao vụ của DA: nội dung và tiến trình - Xác định nội dung cốt lõi - Xác định mục tiêu và thực hiện (thông báo hình thức tổ của DA (mạch kiến thức). nhiệm vụ tự học chức lớp học : Thời gian, không Lắng nghe, ghi chép những gian, phương tiện yêu cầu, quy trình đối với  Giao nhiệm vụ SV: bản kế hoạch TH: + Yêu cầu SV liệt kê tất cả các công + Trao đổi với các thành viên việc cần thiết liên quan đến TH: những công việc cần phải làm chuẩn bị cơ sở vật chất, tìm kiếm tài trong thời gian thực hiện kế liệu … hoạch TH + Yêu cầu SV xác định khung bản + Đọc bao quát toàn bộ nội kế hoạch; lập ma trận bản kế hoạch: dung DA và liệt kê những Hãy sắp xếp công việc đã liệt kê trên việc cần phải thực hiện. - Lập kế hoạch tự học vào khung mẫu kế hoạch. +Thiết kế mẫu khung kế hoạch, điền nội dung, điều phối nội dung và hoàn thiện bản kế hoạch TH. + Dự kiến sản phẩm ƣớc 2. Thực hiện dự án Hoạt ng của GV Hoạt ng của SV Biểu hiện của NLTH Cố vấn và tổ chức SV thực - Căn cứ vào GT hóa học ĐCVC, tài - Thu thập thông tin hiện DA: liệu tham khảo, mạng internet …SV - Hướng dẫn, định hướng đọc và tìm kiếm, thu thập các loại thông hoạt động đọc và tìm kiếm tin cần tìm có tin cậy, tính chọn lọc cao tài liệu của SV b ng nhiều hình thức khác nhau phù hợp với các mục tiêu, nhiệm vụ DA - Theo dõi và kiểm tra ngẫu - Lựa chọn, phân tích được đầy đủ thông - Phân tích và xử lí thông nhiên nguồn thông tin SV tin theo từng nội dung và biết cách kiểm tin trong quá trỉnh xử lí tra, đánh giá độ chính xác, đầy đủ của các thông tin thu thập được. 11
  15. - Sử dụng thông tin đã xử lí xây dựng - Góp ý giúp SV xây dựng sản phẩm các sản phẩm - Tổng kết các thông tin của các thành - Sử dụng thông tin giải viên nhóm. Từ đó sây dựng sản quyết nhiệm vụ tự học phẩm.Trình bày kết quả DA đã chuẩn bị - Tổ chức cho SV báo cáo và trả lời các câu hỏi thêm từ GV hoặc - Ghi chép, tóm tắt thông sản phẩm bạn học tin, tổng kết kiến thức ƣớc 3. Đánh giá dự án Hoạt ng của GV Hoạt ng của SV Biểu hiện của NLTH - Chủ trì cho SV đánh giá lẫn - Đánh giá những ưu, nhược điểm của - Đánh giá đồng đẳng nhau nhóm bạn và các thành viên trong nhóm - Tổng hợp đánh giá nhóm và - Thông qua phiếu tự đánh giá của cá nhân SV qua: phiếu SV tự SV: Nhận ra được những ưu, nhược đánh giá điểm của bản thân, xác định được - Nhận xét giúp SV điều nguyên nhân dựa trên kết quả đạt - Tự đánh giá chỉnh, rút kinh nghiệm được - Đánh giá định tính qua - Khắc phục và điều chỉnh được phiếu khảo sát sau DHTDA những sai sót, hạn chế và biết tự điều - Đánh giá định lượng qua chỉnh sao cho phù hợp với mục tiêu bảng kiểm quan sát của GV, và nhiệm vụ dự án và bài báo cáo sản phẩm của dự án 2.6.1.3. Xây dựng hệ thống chủ đề dự án trong dạy học Hóa học Đại cư ng Vô c (1) Các nguyên tắc lựa chọn để xây dựng chủ đề dự án (2) Hệ thống các chủ đề dự án trong Hóa học ĐCVC có thể thực hiện 2.6.1.4. Kế hoạch dạy học sử dụng phư ng pháp ạy học theo dự án để phát triển năng lực tự học học phần hóa học Đại cư ng Vô c 2.6.2. Biện pháp 2: S dụng p ng p p dạy thí nghiệm Hóa học theo Spickler 2.6.2.1. Mối quan hệ giữa qui trình thí nghiệm Spickler với biểu hiện năng lực tư học c b ớc thí nghiệm Các biểu hiện của NLTH Spickler ước 1 – Xác định mục tiêu và nhiệm vụ thí nghiệm Xây dựng kế hoạch – Lập kế hoạch thí nghiệm thí nghiệm ước 2 – Khảo sát, thăm dò vạch ra thí nghiệm Thực hiện kế hoạch – Tự thiết kế cách thực hiện, tiến hành, phân tích số liệu và thí nghiệm hình thành giả thiết. – Tổng hợp kết quả thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết – Ghi chép, tóm tắt thông tin, báo cáo kết quả thí nghiệm ước 3 – Đánh giá đồng đẳng Đánh giá thí nghiệm – Tự đánh giá và điều chỉnh cho bài thí nghiệm tiếp theo 12
  16. 2.5.2.2. Qui trình tổ chức hoạt động day học thí nghiệm theo Spickler ớc 1: Xây dựng k hoạch thí nghiệm Hoạt ng của GV Hoạt ng của SV Biểu hiện của NLTH Đề xuất bài thí nghiệm thí - Xác định mục tiêu và nhiệm - GV đặt tình huống những nghiệm (chọn nội dung thí vụ tự học nội dung có vấn đề và giao nghiệm) nhiệm vụ SV + GV và SV nghiên cứu, - Gợi ý SV tự tìm thí nghiệm lựa chọn nội dung của bài thí cho phù hợp với nội dung nghiệm để phát triển NLTH chương trình và điều kiện cho cho SV độc lập sáng tạo gắn phép với nghề nghiệp Y dược - Xác định mục tiêu bài thí - Chốt lại các đề xuất của SV. nghiệm thí nghiệm - Lập kế hoạch: Thời gian, - Hỗ trợ SV lập kế hoạch thí không gian, phương tiện - Lập kế hoạch tự học nghiệm ớc 2: Thực hiện k hoạch thí nghiệm thí nghiệm Hoạt ng của GV Hoạt ng của SV Biểu hiện của NLTH - GV theo dõi và giúp đỡ khi Khảo sát, thăm dò thông tin - Thu thập thông tin cần thiết. vạch ra thí nghiệm + SV thảo luận theo nhóm + SV đề xuất lựa chọn thí nghiệm(SV có thể tham khảo các sách, GT, Internet,…) - SV tự thiết kế cách thực - Phân tích và xử lí thông tin hiện, phân tích số liệu và hình thành giả thiết. - Các nhóm SV tự vạch ra - Sử dụng thông tin giải quyết - Cung cấp mẫu chuẩn cách tiến hành, thu thập số nhiệm vụ tự học liệu, phân tích số liệu, hình thành giả thuyết. - Cố vấn các câu hỏi tình - Tổng hợp kết quả thí huống nghiệm kiểm chứng giả - Ghi chép, tóm tắt thông tin, thuyết tổng kết kiến thức + Đại diện các nhóm SV báo cáo kết quả thí nghiệm đã làm. + SV so sánh kết quả thu được với kết quả mẫu chuẩn đã được công nhận và rút ra kết luận. + Viết báo cáo kết quả thí nghiệm. ớc 3: Đ n g thí nghiệm 13
  17. Hoạt ng của GV Hoạt ng của SV Biểu hiện của NLTH - Chủ trì cho SV đánh giá lẫn - Đánh giá những ưu, nhược - Đánh giá đồng đẳng nhau điểm của nhóm bạn và các thành viên trong nhóm - Tổng hợp đánh giá nhóm và - Thông qua phiếu tự đánh cá nhân SV qua: phiếu SV tự giá: SV nhận ra được những - Tự đánh giá đánh giá ưu, nhược điểm của bản thân, xác định được nguyên nhân - Nhận xét giúp SV điều dựa trên kết quả đạt được chỉnh, rút kinh nghiệm - Khắc phục và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế - Đánh giá định tính qua và biết tự điều chỉnh sao cho phiếu khảo sát sau thí nghiệm phù hợp với thí nghiệm Spickler theo Spickler - Đánh giá định lượng qua bảng kiểm quan sát của GV và bài báo cáo kết quả thí nghiệm. 2.6.2.3. Kế hoạch dạy sử dụng phư ng pháp dạy thí nghiệm hóa học theo Spickler nhằm phát triển năng lực tự học cho sinh viên Tiểu k t c ng 2 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆ SƢ PHẠM 3.1. Khái quát về thực nghiệm 3.1.1. Mục íc t ực nghiệm TNSP được tiến hành nh m khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và đánh giá tính khả thi, hiệu quả của 2 biện pháp phát triển NLTH cho SV trong dạy học phần hoá học ĐCVC ở trường CĐYT khu vực TN 3.1.2. ệ vụ t ực ng ệ s p ạ Với mục đích TNSP như trên, chúng tôi đã xác định các nhiệm vụ TNSP như sau: - Xác định đối tượng và địa bàn tổ chức TN. - Xác định nội dung và phương pháp TN. - Trao đổi với GV dạy TN về PP DHTDA và thí nghiệm theo Spickler. - Chuẩn bị các kế hoạch bài học, phương tiện dạy học. - Chuẩn bị bộ công cụ đánh giá NLTH của SV: Bảng kiểm, phiếu khảo sát SV sau TN, phiếu tự đánh giá của SV, bài kiểm tra đặc biệt 14
  18. - Lập kế hoạch và tiến hành TN theo kế hoạch: Thử nghiệm nh m thăm dò, rút kinh nghiệm. TN chính thức các vòng 1, 2. - Thu thập minh chứng, xử lí kết quả TN (định tính, định lượng), tổng hợp kết quả và kết luận, kiến nghị cần thiết. 3. .3. Đố t ợng v ịa bàn thực nghiệm Tại các trường CĐYT khu vực TNB, chúng tôi lựa chọn SV năm 1 ở Khoa dược đại diện làm thực nghiệm. Cơ sở vật chất khá thuận lợi, đáp ứng được việc triển khai các PP và kỹ thuật dạy học tích cực mà luận án đã đề xuất. Về phía GV được đề nghị và đồng ý tham gia dạy TN Hoá học ĐCVC khá đồng đều về trình độ, kinh nghiệm và NL giảng dạy, nhiệt tình trong công tác. 3.1.4. N i dung thực nghiệm Thiết kế kế hoạch bài học TN. Tổ chức thực hiện TN nh m phát triển NLTH cho SV trong dạy học học phần hoá học ĐCVC tại 6 trường CĐYT theo kế hoạch: * Thực nghiệm biện pháp 1: Sử dụng DHTDA để phát triển NLTH cho SV * Thực nghiệm biện pháp 2: Sử dụng PP dạy thí nghiệm theo Spickler để phát triển NLTH cho SV Mục đích cơ bản của 2 biện pháp nh m hướng tới phát triển NLTH học phần hóa học ĐCVC ở trường CĐYT 3.1.5. Ti n trình thực nghiệ s p ạm Trước khi TNSP, nghiên cứu sinh đã gặp gỡ và trao đổi GV dạy lớp TN và GV dạy ĐC: Mục đích nghiên cứu của TNSP, phương pháp TNSP, kế hoạch dạy học. Sau đó, thống nhất với GV cộng tác ở mỗi trường về phương pháp TN. Trên cơ sở lí luận của luận án, tác giả đã lựa chọn một số bài học có nội dung kiến thức phù hợp để tiến hành TNSP theo cách thức và giải pháp mà tác giả đã đưa ra trong chương 2. Quá trình thực nghiệm được tiến hành theo hai giai đoạn: G ạn 1: Thực nghiệ t ă dò. Thời gian 9/2017 đến 2/2018 ở trường CĐYT Cà Mau và CĐYT Kiên Giang. Mục đích của giai đoạn này là để GV và SV làm quen với các PPDH theo hướng phát triển NLTH. Bài dạy TN là các bài thuộc chương 2 của học phần hóa học ĐCVC. G ạn 2: Thực nghiệm t c ng (2 vòng) - Chúng tôi đã tiến hành TN qua 2 vòng: Vòng 1: Từ tháng 9/2018 đến hết tháng 2/2019. Vòng 2: Từ tháng 9/2019 đến hết tháng 2/2020. 15
  19. - Số trường TN: 6 trường CĐYT; Số bài TN: 06 bài - Cụ thể nhƣ sau: + GV dạy lớp TN sử dụng 2 PPDH đã được đề xuất theo định hướng phát triển NLTH. Nghiên cứu sinh dự giờ, trao đổi với GV dạy lớp TN sau mỗi bài để rút kinh nghiệm. + GV dạy lớp ĐC: Đối với DHTDA, GV theo cách thường sử dụng (không theo phát triển NLTH). Đối với PPDH thí nghiệm, GV dạy theo thí nghiệm truyền thống. + Sau mỗi bài dạy, sử dụng bảng kiểm quan sát để quan sát sự phát triển NLTH của SV cho cả lóp TN và ĐC. Cho SV làm bài kiểm tra (DHTDA) cho cả lớp TN và ĐC. + Cuối vòng TN, chúng tôi tiên hành khảo sát ý kiến của SV về 2 biện pháp 3. .6. P ng p p x lí k t quả thực nghiệm 3. 2. Kết quả thực nghiệm 3.2.1. Thực nghiệ t ă dò 3.2.1.1. Biện pháp 1: Sử dụng dạy học theo dự án 3.2.1.2. Biện pháp 2: Sử dụng phư ng pháp ạy thí nghiệm theo Spickler 3.2.2. Thực nghiệ t c ng 3.2.2.1. Biện pháp 1: Sử dụng dạy học theo dự án (1) Phân tích định tính qua phiếu khảo sát sinh viên sau thực nghiệm (2) Phân tích kết quả đánh giá định lượng a) Đánh giá sự phát triển năng lực tự học của sinh viên *Đánh giá qua ảng kiểm quan sát sinh viên dành cho giảng viên Vòng 1 Vòng 2 *Đánh giá qua bài kiểm tra Vòng 1 Vòng 2 16
  20. b) Đ n g qu lớp thực nghiệ v ối chứng *Đánh giá qua bảng kiểm quan sát sinh viên dành cho giảng viên 2.5 2.5 2 2 2 2 1.8 1.8 1.7 1.7 1.7 1.7 1.5 1.5 1.5 Đối chứng 1.6 1.4 1.4 1.4 1.2 1.3 1.4 1.5 1.5 1.5 1.5 1.3 1.3 Đối chứng 1.1 1.1 1.2 1.2 1 1 1 1 Thực nghiệm 1 1 1.1 1.1 Thực nghiệ m 0.5 0.5 0 Xác Lập ế Thu Phân Sử dụng Ghi Đánh Tự 0 định hoạch thập tích và thông chép, giá đánh Xác Lập ế Thu Phân Sử dụng Ghi Đánh Tự đánh mục tự học thông xử í tin giải tóm tắt đồng giá định hoạch thập tích và thông chép, giá đồng giá tiêu và tin thông qu ết thông đ ng mục tự học thông xử í tin giải tóm tắt đ ng nhiệm tin nhiệm tin, tiêu và tin thông qu ết thông vụ TH vụ tự tổng ết nhiệm tin nhiệm tin, tổng học iến vụ TH vụ tự ết iến thức học thức 3 2.8 2.8 2.8 2.8 2.7 2.7 2.6 2.7 2.5 2 1.7 1.7 1.7 1.5 1.6 1.5 1.5 1.6 1.4 1 0.5 0 Xác định mục tiêu Lập ế hoạch tự học Thu thập thông tin Ph n tích v xử í Sử dụng thông tin Ghi chép, tóm tắt Đánh giá đồng đ ng Tự đánh giá v nhiệm vụ TH thông tin giải qu ết nhiệm vụ thông tin, tổng ết tự học iến thức Đối chứng Thực nghiệm Đường năng lực tự học của sinh viên vòng 1 2.5 2.5 2.1 2 2 2 2 2 2 1.9 1.9 1.9 1.9 1.9 1.9 1.8 1.7 1.7 1.6 1.6 1.6 1.5 1.5 1.4 1.4 Đối chứng 1.3 1.3 1.3 1.3 1.4 1.3 1.4 Đối chứng 1.3 1.3 1.2 1.2 1.2 1.1 Thực nghiệm 1 Thực nghiệm 1 0.5 0.5 0 0 Xác Lập ế Thu Phân Sử dụng Ghi Đánh Tự Xác định Lập ế Thu Phân Sử dụng Ghi chép, Đánh Tự đánh định hoạch thập tích và thông chép, giá đánh mục tiêu hoạch tự thập tích và thông tóm tắt giá đồng giá mục tự học thông xử í tin giải tóm tắt đồng giá v nhiệm học thông xử í tin giải thông đ ng tiêu và tin thông qu ết thông đ ng vụ TH tin thông qu ết tin, tổng nhiệm tin nhiệm tin, tin nhiệm vụ ết iến vụ TH vụ tự tổng ết tự học thức học iến thức 3 2.8 2.7 2.7 2.7 2.7 2.7 2.5 2.5 2.5 2 1.7 1.6 1.6 1.6 Đối chứng 1.5 1.5 1.4 1.3 1.3 Thực nghiệm 1 0.5 0 Xác định Lập ế Thu thập Phân tích Sử dụng Ghi chép, Đánh giá Tự đánh mục tiêu v hoạch tự thông tin v xử í thông tin tóm tắt đồng đ ng giá nhiệm vụ học thông tin giải qu ết thông tin, TH nhiệm vụ tổng ết tự học iến thức Đ ng năng lực tự học của sinh viên - Vòng 2 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
33=>0