« Home « Kết quả tìm kiếm

Áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro từ hoạt động của lò đốt chất thải nguy hại cho một cơ sở hành nghề xử lý chất thải nguy hại tại Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM THỊ LAN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA LÒ ĐỐT CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO MỘT CƠ SỞ HÀNH NGHỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội – 2017 PHẠM THỊ LAN KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG KHÓA 2014B i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro từ hoạt động của lò đốt chất thải nguy hại cho một cơ sở hành nghề xử lý chất thải nguy hại ở Hải Phòng” là công trình nghiên cứu của cá nhân được thực hiện trên cơ sở khảo sát thực tế và tham khảo các tài liệu chuyên môn.
- Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy cô giáo của Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, ân cần dạy bảo và trang bị cho tôi những kiến thức bổ ích, thiết thực trong những năm qua.
- Phương pháp luận đánh giá rủi ro, mô hình đánh giá rủi ro.
- Khái niệm về đánh giá rủi ro.
- Quá trình đánh giá rủi ro.
- Lịch sử phát triển đánh giá rủi ro.
- Giới thiệu về lò đốt 2 buồng đốt CTNH ở VN.
- Công nghệ lò đốt chất thải nguy hại.
- Quá trình đốt chất thải rắn.
- Sự hình thành Dioxxin và Furan trong lò đốt chất thải nguy hại.
- Mức độ phát thải và ô nhiễm môi trường của dioxin và các hợp chất liên quan trong thiêu đốt chất thải.
- XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ RỦI RO TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA LÒ ĐỐT CHẤT THẢI NGUY HẠI.
- Đánh giá rủi ro sự cố môi trường trong hoạt động vận hành hệ thống lò đốt chất thải nguy hại.
- Phương pháp đánh giá rủi ro bằng tính toán thống kê của Tổ chức Năng lượng nguyên tử thế giới (IAEA.
- Hướng dẫn đánh giá hậu quả sự cố môi trường do vận hành lò đốt CTNH.
- Xây dựng kịch bản xảy ra sự cố để làm cơ sở xây dựng các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu phát thải DIOXIN/FURAN trong quá trình vận hành lò đốt.
- Kịch bản số 2: Phát thải các chất ô nhiễm do cháy, rò rỉ CTNH trong quá trình tập kết và phân loại CTNH trước khi đưa vào lò đốt.
- Kịch bản số 3: Sự cố gây phát thải các chất trong quá trình vận hành lò đốt và kiểm soát khí thải.
- ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ RỦI RO TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA LÒ ĐỐT CTNH CỦA CÔNG TY TNHH TM&DV TOÀN THẮNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO.
- Tìm hiểu thực trạng hoạt động của lò đốt CTNH tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Toàn Thắng.
- Kết quả quan trắc môi trường hoạt động định kỳ hàng năm.
- Đánh giá rủi ro [30,31.
- Đề xuất các giải pháp kiểm soát rủi ro đối với hoạt động đốt CTNH tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Toàn Thắng.
- Giảm thiểu rủi ro từ khâu kiểm soát thành phần và phối liệu CTNH được đốt trong lò đốt 2 cấp.
- Giảm thiểu rủi ro từ quá trình cháy.
- Giảm thiểu rủi ro từ quá trình tái tạo dioxin/furan.
- Giảm thiểu rủi ro từ phơi nhiễm dioxin/furan đối với công nhân vận hành.
- Giảm thiểu rủi ro đối với cộng đồng.
- 90 vi TỪ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu viết tắt Minh giải 1 BHLĐ Bảo hộ lao động 2 BQLDA Ban quản lý dự án 3 BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường 4 BOD Nhu cầu oxy sinh hóa 5 BVMT Bảo vệ môi trường 6 CB-CNV Cán bộ công nhân viên 7 CTNH Chất thải nguy hại 8 CTR Chất thải rắn 9 CTNH Chất thải nguy hại 10 COD Nhu cầu oxy hóa học 11 DO Dầu diesel 12 DRCs Dioxin và các hợp chất tương tự dioxin 13 ĐTM Đánh giá tác động môi trường 14 ĐRM Đánh giá rủi ro môi trường 15 ĐVT Đơn vị tính 16 ĐZ Đường dây 17 ERA Đánh giá rủi ro sinh thái 18 EU Liên minh các nước châu Âu 19 GPMB Giải phóng mặt bằng 20 HRA Đánh giá rủi ro sức khỏe 21 IRA Đánh giá rủi ro công nghiệp 22 K.lượng Khối lượng 23 KTXH Kinh tế xã hội 24 L.lượng Lưu lượng 25 LLTC Lực lượng thi công 26 MBA Máy biến áp 27 MVA Mega Vôn Ampe 28 NL Nhiên liệu 29 PCCC Phòng cháy chữa cháy 30 POP Chất hữu cơ khó phân hủy 31 QLMT Quản lý môi trường 32 QLRRMT Quản lý rủi ro môi trường vii 33 QCVN Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia 34 QCCP Quy chuẩn cho phép 35 RTSH Rác thải sinh hoạt 36 Sở TN&MT Sở Tài nguyên và Môi trường 37 SCMT Sự cố môi trường 38 TCCP Tiêu chuẩn cho phép 39 TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 40 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 41 TBA Trạm biến áp 42 TEQ Độ độc tương đương 43 TSS Chất rắn lơ lửng 44 UBND Ủy ban nhân dân 45 UBMTTQ Ủy ban mặt trận Tổ Quốc 46 VNĐ Việt Nam Đồng 47 WB Ngân hàng thế giới 48 WHO World Health Organization-Tổ chức Y tế Thế giới viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.
- Hàm lượng TEQ trong khí thải ống khói lò đốt (pg/Nm3) của một số cơ sở lò đốt đang hoạt động.
- Liệt kê các yếu tố rủi ro từ hoạt động của lò đốt CTNH.
- Đánh giá mức độ độc tính của dioxin/ furan.
- Xác định mức độ rủi ro RL.
- Đặc tính kỹ thuật lò đốt CTNH.
- Các CTNH có khả năng xử lý trong lò đốt.
- Kết quả quan trắc môi trường không khí sản xuất (Tháng 12/2015.
- Kết quả quan trắc môi trường không khí sản xuất (Tháng 3/2016.
- Kết quả quan trắc môi trường không khí sản xuất (Tháng 5/2016.
- Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh (tháng 12/2015.
- Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh (tháng 3/2016.
- Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh (tháng 5/2016.
- Kết quả Giám sát khí thải của ống khói Lò đốt chất thải.
- 66 Bảng 3.11.
- Phương pháp xác định mức độ nồng độ môi trường lao động (WL.
- 66 Bảng 3.12.
- Xác định giá trị WL trong môi trường lao động.
- 67 Bảng 3.13.
- 67 Bảng 3.14.
- 67 Bảng 3.15.
- 68 Bảng 3.16.
- Xác định giá trị WL trong môi trường ống thải.
- 68 Bảng 3.17.
- 68 Bảng 3.18.
- 68 Bảng 3.19.
- Xác định giá trị WL trong môi trường xung quanh nhà máy.
- 69 Bảng 3.20.
- Kết quả xác định mức độ rủi ro RL.
- Sơ đồ công nghệ của quá trình đốt.
- Các bước để ước tính rủi ro của một sự cố phát thải DIOXIN/FURAN từ hoạt động vận hành hệ thống lò đốt CTNH.
- Sơ đồ công nghệ vận hành lò đốt CTNH.
- Sơ đồ hướng dẫn khởi động lò đốt.
- Sơ đồ hướng dẫn duy tu bảo dưỡng lò đốt.
- Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng GDP của Hải Phòng luôn ổn định và được đánh giá cao so với bình quân chung của cả nước.
- Bên cạnh đấy, Hải Phòng cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức về môi trường trong quá trình tăng trưởng này.
- Hiện nay, sự phát triển mạnh ngành công nghiệp cũng như sự ra đời và phát triển của các KCN, doanh nghiệp sản xuất một mặt góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội tại các địa phương nhưng lại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường.
- Hiện trạng ô nhiễm môi trường do các chất thải từ quá trình hoạt động sản xuất đặc biệt là các chất thải có nhiễm các chất nguy hại tại hầu khắp các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất đang trong tình trạng báo động.
- Nhiều KCN, doanh nghiệp không biết thu gom, phân loại, quản lý và xử lý các chất thải nguy hại này dẫn đến việc thải bỏ bừa bãi ra ngoài môi trường hay tự ý mang đi chôn lấp xuống đất đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
- Tuy nhiên, vẫn có hiện tượng các hệ thống thu gom, thiêu đốt chất thải nguy hại vận hành chưa hiệu quả dẫn tới việc tiềm ẩn các rủi ro, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường thứ cấp: khí thải, nước thải.
- Căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phương, tôi đã lựa chọn đề tài: “Áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro từ hoạt động của lò đốt chất thải nguy hại cho một cơ sở hành nghề xử lý chất thải nguy hại ở Hải Phòng” làm luận văn tốt nghiệp.
- Lịch sử nghiên cứu Quá trình nghiên cứu đánh giá rủi ro nói chung và rủi ro từ hoạt động của lò đốt CTNH nói riêng ở Việt Nam đã bước đầu được quan tâm.
- Một số Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) được Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành như: QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại.
- QCVN 30:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải công nghiệp.
- Tuy nhiên, chi phí cho việc thu thập số liệu, phân tích, đánh giá và kiểm soát các chất ô nhiễm đặc biệt là dioxin và furan là rất đắt và cũng chưa có đủ các trang thiết bị cũng như chế tài để thực hiện triển khai rộng rãi trên phạm vi rộng.
- Mục tiêu chung: Góp phần hoàn thiện phương pháp luận trong đánh giá rủi ro môi trường, nhằm tăng hiệu quả quản lý môi trường, phòng tránh các sự cố rủi ro đối với hoạt động xử lý CTNH bằng lò đốt.
- Nắm được cơ sở khoa học và thực tiễn trong quá trình đánh giá rủi ro môi trường.
- Dự báo và đánh giá được rủi ro phát thải dioxin/furan đối với 1 quá trình đốt chất thải nguy hại trong lò đốt 2 cấp chuyên dụng chế tạo tại Việt Nam cụ thể là tại lò đốt CTNH của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Toàn Thắng + Đề xuất được các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu sự cố rủi ro từ hoạt động của lò đốt CTNH dẫn đến phát thải dioxin/furan có cơ sở khoa học và có tinh khả thi.
- Đối tượng nghiên cứu: Quá trình vận hành hệ thống lò đốt CTNH của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Toàn Thắng.
- Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá rủi ro có thể xảy ra trong quá trình vận hành lò đốt CTNH của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Toàn Thắng đặc biệt áp dụng phương pháp luận đánh giá rủi ro trong đó tập trung đánh giá rủi ro do phát thải Dioxin/Furan và các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro do phát thải Dioxin/Furan.
- Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả Đánh giá rủi ro trong hoạt động của hệ thống lò đốt CTNH cần được quan tâm vào các loại CTNH chuẩn bị cho quá trình đốt.
- cơ chế vận hành lò đốt đặc biệt cơ chế kiểm soát được nhiệt độ trong các buồng đốt (bao gồm buồng đốt sơ cấp và buồng đốt thứ cấp).
- Quá trình thu gom và xử lý khí thải, nước thải, tro trong và sau quá trình đốt đặc biệt là hoạt động kiểm soát nhiệt độ của lò đốt khi thực hiện tắt lò (kết thúc 1 mẻ đốt).
- Phương pháp luận trong đánh giá rủi ro đối vận hành lò đốt CTNH để đưa ra giả định các sự cố có khả năng xảy ra trong quá trình đốt để làm cơ sở đánh giá mức độ rủi ro và đề xuất các biệp pháp, giải pháp giảm thiểu phù hợp với từng đối tượng cụ thể.
- Sau khi áp dụng phương pháp luận để đánh giá rủi ro do vận hành lò đốt CTNH tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Toàn Thắng giúp cho tác giả nhận thức được các rủi ro có khả năng xảy ra trong quá trình hoạt động của lò đốt 4 từ quá trình chuẩn bị đốt, quá trình vận hành lò đốt bao gồm cả quá trình thu gom, quản lý và xử lý khí thải trong quá trình đốt và quá trình kết thúc mẻ đốt,… Từ đó đề ra các giải pháp để phòng ngừa và giảm thiểu các sự cố đặc biệt là sự cố phát thải Dioxin và Furan ra ngoài môi trường.
- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập thông tin về phương pháp luận DRM, thông tin về công nghệ đốt CTNH, số liệu về tình hình hoạt động xử lý CTNH, số liệu quan trắc môi trường định kỳ hàng năm của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Toàn Thắng.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Sử dụng để thu thập, phân tích và xử lý một cách hệ thống các nguồn số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường của huyện Thuỷ Nguyên và thị trấn Minh Đức.
- Từ đó phân tích dữ liệu điều tra phục vụ cho việc đánh giá hiện trạng vận hành hệ thống lò đốt CTNH tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Toàn Thắng và dự báo các sự cố rủi ro có thể xảy ra - Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực địa: Xem xét địa hình, khảo sát làm cơ sở đánh giá hoạt động của lò đốt và hệ thống xử lý khí thải của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Toàn Thắng.
- Phương pháp so sánh: So chất lượng không khí xung quanh, môi trường không khí khu vực làm việc, môi trường khí thải tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Toàn Thắng theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường VN hiện hành để đánh giá thực trạng hoạt động của lò đốt chất thải nguy hại từ đó đề xuất các biện pháp phòng ngừa rủi ro, sự cố.
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo các kinh nghiệm của các chuyên gia trong lĩnh vực môi trường nhằm loại bỏ các phương án đề xuất ít khả thi.
- Phương pháp luận đánh giá rủi ro, mô hình đánh giá rủi ro 1.1.1.
- Khái niệm về đánh giá rủi ro - Loại hình rủi ro: Các loại hình rủi ro được phân loại dựa trên tính chất vật lý của sự cố (cháy, nổ, tràn đổ, rò rỉ, bay hơi, phát tán của hoá chất.
- Phân tích rủi ro là việc sử dụng có hệ thống các thông tin sẵn có để xác định các mối nguy hại và ước lượng các rủi ro đối với cá nhân, tập thể, tài sản, môi trường.
- Phân tích rủi ro bao gồm: xác định các sự cố, các nguyên nhân và hậu quả sự cố.
- Đánh giá rủi ro là quá trình tìm hiểu những rủi ro có thể và sẽ liên quan tới công việc chuẩn bị thực hiện, phải chỉ ra cụ thể những rủi ro có thể gặp.
- Phân tích hậu quả rủi ro: Là quá trình đánh giá những hậu quả do các tác động vật lý, tác động của hoá chất tới sức khỏe con người, cho các hệ sinh thái hay chất lượng cuộc sống do bị tiếp xúc với những nguy hiểm tiềm tàng đe doạ cuộc sống của con người và môi trường.
- Các tiêu chí để phân tích hậu quả dựa trên các mối tương quan có thể gây ra rủi ro dây chuyền và hậu quả thứ cấp trong khu vực xảy ra sự cố, loại hình rủi ro, trạng thái vật lý, độc tính của hoá chất dẫn 6 đến khả năng phân bố và tác động tới các thành phần môi trường cũng như vượt quá ngưỡng các tiêu chuẩn, quy định của luật pháp.
- Quản lý rủi ro là một hoạt động bao gồm đánh giá rủi ro và triển khai các giải pháp để: i/ ngăn ngừa các nguy cơ đã được nhận diện và ii/ ứng phó khi sự cố xảy ra để giảm thiểu hậu quả không mong muốn.
- Quá trình đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro do hoạt động sản xuất (hay nói rộng ra là phát thải chất ô nhiễm) về bản chất chính là công cụ để kiểm soát rủi ro do chất ô nhiễm, bao hàm cả ý nghĩa kiểm soát ô nhiễm trong cả trường hợp phát thải chất ô nhiễm thông thường qua hoạt động sản xuất và phát thải chất ô nhiễm bất thường do sự cố.
- Rủi ro nói chung xuất phát từ nguồn có thể gây rủi ro, tức là các nguồn nguy hiểm hay là các mối nguy hiểm.
- Các nguồn nguy hiểm có thể gây rủi ro sẽ phát sinh sự cố khi và chỉ khi khả năng xẩy ra sự cố là 100% (hay là xác suất xẩy ra là 1), Nhưng sự cố mặc dù đã xẩy ra nhưng chưa chắc đã gây nên hậu quả gì, có thể do sự cố xẩy ra ở quá xa các đối tượng nhạy cảm với mối nguy, hoặc cường độ các nguy hiểm là nhỏ so với đối tượng nhạy cảm.
- Trong trường hợp này “RỦI RO” được coi là “0” hay không có rủi ro mặc dù có mối nguy hiểm nhất định

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt