« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp kiểm soát rủi ro và tiến độ trong quá trình thực hiện dự án


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Ngọc Đức PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO VÀ TIẾN ĐỘ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- Nguyễn Ngọc Đức PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO VÀ TIẾN ĐỘ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN Chuyên ngành: Công nghệ thông tin LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phương pháp kiểm soát rủi ro và tiến độ trong quá trình thực hiện dự án phần mềm” này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS.
- Hà Nội, tháng 03 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Đức DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích CNTT Công nghệ thông tin QLDA Quản lý dự án GT Lý thuyết cơ sở – Grounded Theory CSDL Cơ sở dữ liệu FD Thiết kế chức năng – Function Design FD/TD Transition Chuyển đổi thiết kế chức năng thành thiết kế kỹ thuật – Function Design to Technical Design transition TD Thiết kế kỹ thuật – Technical Design Code Phát triển chương trình AT Kiểm thử đóng gói – Assembly Test IT Kiểm thử tích hợp – Integration Test DBT Thiết kế, Phát triển và Kiểm thử – Design, Build, Test PSD Độ trễ tiến độ dự án – Project Schedule Delay PSC Mức độ thay đổi tiến độ – Phase Schedule Change PSA Mức độ chính xác của tiến độ – Phase Schedule Accurary MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.
- 1 2.Hiện trạng kiểm soát rủi ro cho các dự án CNTT ở Việt Nam.
- Các kỹ thuật kiểm soát tiến độ thực thi dự án và các yếu tố rủi ro.
- Quản lý thực hiện dự án.
- 4 1.2.1.Phương pháp đường găng.
- Báo cáo tiến độ.
- 11 1.3.1.Dự án thất bại.
- Các mô hình dự án và ảnh hưởng đến tiến độ dự án.
- Các phương pháp quản lý tiến độ thực thi dự án tích hợp quản trị rủi ro.
- Các dự án điển hình và mô tả dữ liệu phục vụ quản lý tiến độ và quản trị rủi ro.
- 22 2.1.1.Hiện trạng các dự án của tổ chức.
- 22 2.1.2.Sự giống nhau và khác nhau của các dự án.
- Mối quan hệ giữa các dự án.
- Các phương pháp định tính.
- Phương pháp định lượng các dự án.
- Phương pháp kết hợp.
- Mô hình dự án áp dụng ý tưởng.
- 5 Hình 1.2 – Phương pháp biểu đồ Grantt.
- 22 Hình 2.2 – Hiện trạng 3 dự án đang phát triên tại tổ chức.
- 39 Hình 2.7 – Biểu đồ Gantt của dự án thứ 01.
- 45 Hình 2.8 – Biểu đồ Grantt của dự án thứ 02.
- 49 Hình 2.9 – Biểu đồ Grantt của dự án thứ 03.
- 60 Hình 3.1 – Cách tiếp cận dự án dựa trên năm phân loại chính.
- 62 Hình 3.2 – Dữ liệu báo cáo tiến độ dự án thứ 2 giai đoạn P2-IT-PP.
- 80 Hình 3.6 – Báo cáo tổng hợp và chi tiết phân loại chính, phân loại con và mã trong báo cáo tiến độ dự án X.
- 12 Bảng 1.4 – Các yếu tố chính ảnh hưởng đến dự án phần mềm lớn.
- 13 Bảng 1.5 – Các yếu tố chính ảnh hưởng đến dự án phần mềm toàn cầu.
- 15 Bảng 2.1 – Sự giống nhau của hiện trạng 03 dự án của tổ chức.
- 24 Bảng 2.2 – Sự khác nhau của hiện trạng 03 dự án của tổ chức.
- 25 Bảng 2.3 – Bảng báo cáo tiến độ của giai đoạn P1-IT(Inc 4) dự án thứ 01.
- 37 Bảng 2.8 – Kết quả tính các thuộc tính cho dự án thứ 01.
- 39 Bảng 2.9 – Kết quả tính các thuộc tính cho dự án thứ 02.
- 40 Bảng 2.10 – Kết quả tính các thuộc tính cho dự án thứ 03.
- 41 Bảng 2.11 – Kết quả số liệu của dự án thứ 01.
- 43 Bảng 2.12 – Kết quả số liệu của dự án thứ 02.
- 43 Bảng 2.13 – Kết quả số liệu của dự án thứ 03.
- 44 Bảng 2.14 – Kết quả số liệu thu được của dự án thứ 01.
- 46 Bảng 2.15 – Kết quả số liệu thu được của dự án thứ 02.
- 50 Bảng 2.16 – Kết quả số liệu thu được của dự án thứ 03.
- 53 Bảng 2.17 – Kết quả số liệu thu được của dự án thứ 01.
- 55 Bảng 2.18 – Kết quả số liệu thu được của dự án thứ 02.
- 56 Bảng 2.19 – Kết quả số liệu thu được của dự án thứ 03.
- 63 Bảng 3.2 – Báo cáo tiến độ dự án thứ 2 giai đoạn P2-IT-PP.
- 72 Bảng 3.3 – Kết quả tổng hợp định tính cho giai đoạn P2-IT-PP dự án X.
- 76 1 MỞ ĐẦU 1.Giới thiệu chung Quản lý một dự án là một công việc không hề đơn giản và dễ dàng, ngành CNTT thì đặc biệt hơn vì công nghệ luôn thay đổi và phát triển liên tục không ngừng nghỉ.
- Điều đó đòi hỏi những thách thức và sự thích nghi với các nhà quản lý dự án CNTT.
- QLDA thường được sử dụng trong xây dựng và sản xuất, đó là những dự án mang tính hữu hình nhưng thay vào đó quản lý dự án CNTT là những yếu tố luôn thay đổi phức tạp do rất nhiều yếu tố khách quan và chủ quản khác nhau cũng như nhu cầu kinh doanh và yêu cầu của các bên có liên quan.
- Điều này làm phát sinh rất nhiều rủi ro tiềm tàng vì vậy thực chất quản lý dự án CNTT rất khó để thực hiện.
- Các dự án phải luôn có sự nỗ lực ngắn hạn để tạo ra một sản phẩm độc đáo, hay dịch vụ môi trường chẳng hạn như loại bỏ các máy chủ cũ, phát triển một trang web thương mại điện tử, máy tính để bàn mới tạo ra hình ảnh hoặc kết hợp cơ sở dữ liệu.
- Đối với mỗi dự án CNTT để có thể thành công đều phải có yếu tố cân bằng và lường trước những rủi ro rất dễ xảy ra khiến dự án có thể bị sụp đổ.
- Tất cả dự án CNTT hoặc các dự án khác đều được thực hiện thông qua năm giai đoạn trong QLDA: Khởi xướng lập kế hoạch, thực hiện, giám sát vả kiểm tra, kết thúc.
- Mỗi giai đoạn có chứa quá trình di chuyển dự án từ ý tưởng cho đến việc triển khai thực hiện vì vậy đòi hỏi tính bài bản và tuân thủ nguyên tắc cao.
- Làm quản lý một dự án CNTT đòi hỏi người lãnh đạo và các thành viên có những kỹ năng làm việc chuyên nghiệp.
- Trong bài luận văn này, em xin đề cập đến một số kỹ thuật kiểm soát thực hiện dự án với mục đích giúp những nhà quản lý có những cách tiếp cận khác nhau để có thể kiểm soát thực hiên dự án và kiểm soát rủi ro trong quá trình phát triển dự án được tốt hơn trong quá trình quản lý và thực hiện dự án CNTT.
- 2.Hiện trạng kiểm soát rủi ro cho các dự án CNTT ở Việt Nam QLDA là một công việc không dễ dàng, quản lý dự án CNNT lại càng khó khăn hơn vì người QLDA phải có đủ kinh nghiệm và công cụ để quản lý bên cạnh đó những dự án CNTT nói chung đại đa số có nhiều yếu tố (con người, chi phí hay vấn đề về công nghệ thay đổi hàng ngày…) rất khó có thể dẫn đến thành công.
- Hiện trạng quản lý dự án CNTT ở trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói giêng đều có chung một đáp số đó là hầu hết các dự án thành công đều rất thấp.
- Số lượng các dự án CNTT hoàn thành thì cũng vi phạm các rằng buộc (thời gian, chi phí và phạm 2 vi), một số công ty phát triển dự án phần mềm CNTT thập chí chấp nhận lỗ để giữ thị phần.
- Ví dụ như các công ty lớn có những dự án phần phần mềm đi kèm với phần cứng thì họ có thể chấp nhận “lỗ” dự án phần mềm để có thể lãi về dự án phần cứng.
- Để dự án CNTT thành công đảm bảo được các rằng buộc (thời gian, chi phí và phạm vi) thì người QLDA ngoài kinh nghiệm quản lý cũng cần có những công cụ hoặc những kỹ thuật tiếp cận để phát hiện các hiện tượng, tình trạng của dự án từ đó có thể phát hiện các yếu tố có thể gây rủi ro cho dự án.
- 3.Cách tiếp cận vấn đề Để có thể kiểm soát và kiểm soát rủi co cho các dự án CNTT ngoài việc quản trị dự án đảm bảo các rằng buộc, người quản trị dự án có thể định lượng và định tính được dự án nhằm phát hiện được các hiện tượng phát sinh trong quá trình phát triển dự án.
- Trên cơ sở phát hiện được các hiện tượng đó, quản trị dự án có thể biết được rủi ro ở đâu và có chiến lược xử lý kịp thời tránh vi phạm các rằng buộc để đảm bảo dự án hoạt động tốt.
- Dựa vào các kiến thức cơ bản của quản lý dự án CNTT, trong quá trình QLDA sẽ phát sinh các vấn đề có thể định lượng và định tính được.
- Dựa vào dữ liệu sinh ra trong qua trình QLDA mà từ đó quản trị dự án có thể tính toán và phát hiện ra các hiện tượng để kiểm soát được rủi ro trong tương lai gần.
- Trên cơ sở đó, QLDA có những biện pháp can thiệp kịp thời đảm bảo những rằng buộc được đáp ứng tránh được những lỗi và dự án không bị thất bại.
- Phạm vi nghiên cứu luận văn Trong suốt vòng đời của dự án, quản trị dự án luôn luôn duy trì các rằng buộc (thời gian, chi phí và phạm vi) của dự án được đảm bảo cho sự hoạt động của dự án.
- QLDA cố gắng kiểm soát những khó khăn khi sử dụng các nguồn lực của dự án (con người, công cụ và công nghệ) để cung cấp và điều phối dự án.
- Trong bài luận văn này, em tập trung nghiên cứu về vấn đề kiểm soát rủi ro và tiến độ cho các dự án CNTT.
- Kiểm soát tiến độ thực hiện dự án trong thời gian diễn ra ở giai đoạn thực hiện của vòng đời dự án.
- Do đó, trong khi thực hiện các hoạt động, triển khai thực hiện kế hoạch QLDA, QLDA để cố gắng kiểm soát dự án.
- Tiến độ dự án báo gồm ước tính thời gian dự án và thời gian khi các hoạt động và sự kiện được lên kế hoạch để xảy ra, dựa trên các phụ thuộc logic giữa các hoạt động và thời gian của từng hoạt động ước tính.
- 3 5.Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn bao gồm 3 phần chính Chương I: Giới thiệu kiến thức chung về các kỹ thuật kiểm soát dự án, các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ dự án và các mô hình dự án ảnh hưởng đến tiến độ của dự án.
- Trong chương này, em xin mô tả lại qua kiến thức chung về kỹ thuật kiểm soát và mô hình dự án.
- Bên cạnh đó, em cũng tìm hiều, nghiên cứu và thu thập thêm các thông tin từ các nguồn tài liệu khác nhau để tóm lược lại và em đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án.
- Chương II: Giới thiệu về các phương pháp quản lý tiến độ thực thi dự án.
- Trong chương này, em xin đưa ra hai phương pháp định lượng và định tính dựa trên dữ liệu báo cáo tiến độ của dự án.
- Đặc biệt em có áp dụng lý thuyết Ground để phần tích định tính từ báo cáo tiến độ của dự án từ đó có thể phân tích và đưa ra được các hiện tượng của dự án.
- Trên cơ sở đó, QLDA có thể có những quyết định phù hợp để nhằm đảm bảo dự án không vị phạm các rằng buộc.
- Chương III: Giới thiệu về đề xuất áp dụng thử nghiệm mà em đề xuất vào dự án thực tế mà em được chia sẻ và tiếp cận.
- Việc phân tích dữ liệu dự án bằng phương pháp định tính bằng việc sử dụng phần mềm NVivo 10 làm công cụ hỗ trợ phân tích và em đề xuất bộ phân loại chính, phân loại con và các mã thuộc từng phân loại con.
- Trên cơ sở đó em cũng đưa ra một số nhận xét mang tính chủ quan và đánh giá các hiện tượng của dự án mà em phân tích thử nghiệm.
- Các kỹ thuật kiểm soát tiến độ thực thi dự án và các yếu tố rủi ro 1.1.
- Quản lý thực hiện dự án QLDA là ngành khoa học nghiên cứu về việc lập kế hoạch, tổ chức và quản lý, giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách đã được duyệt, đảm bảo chất lượng, đạt được mục tiêu cụ thể của dự án và các mục đích đề ra.
- Mục tiêu cơ bản của việc QLDA thể hiện ở chỗ các công việc phải được hoàn thành theo yêu cầu và bảo đảm chất lượng, trong phạm vi chi phí được duyệt, đúng thời gian và giữ cho phạm vi dự án không thay đổi.
- Một dự án là một nỗ lực đồng bộ, có giới hạn (có ngày bắt đầu và ngày hoàn thành cụ thể), thực hiện một lần nhằm tạo mới hoặc nâng cao khối lượng, chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng hay của xã hội.
- Thách thức chính của QLDA là phải đạt được tất cả các mục tiêu đề ra của dự án trong điều kiện bị ràng buộc theo một phạm vi công việc nhất định(khối lượng và các yêu cầu kỹ thuật), nhưng phải đạt thời gian hoàn thành đề ra(tiến độ thực hiện), đúng ngân sách (mức vốn đầu tư) cho phép và đáp ứng các chuẩn mực (chất lượng) mong đợi.
- 1.2.Các kỹ thuật kiểm soát tiến độ 1.2.1.Phương pháp đường găng Phương pháp đường gang (Critical path method viết tắt CPM) được người Mỹ phát triển vào năm 1959 gần như đồng thời với phương pháp PERT (1958).
- Cùng với các phương pháp tổ chức tuần tự, tổ chức song song và tổ chức theo dây chuyền, phương pháp đường găng là phương pháp tổ chức thực hiện dự án và tổ chức sản xuất.
- Phương pháp đường găng sử dụng mạng đồ thị có hướng trong lý thuyết đồ thị để tổ chức các hoạt động công việc, các công tác trong một dự án dưới dạng một sơ đồ mạng.
- Mà việc QLDA này tập trung vào việc nắm lấy một hoặc nhiều chuỗi xuyên suốt dự án của các công việc có tính chất quan trọng (chủ chốt) về mặt thời gian (quyết định đến toàn bộ dự án), cái mà được gọi là đường găng, để quản lý thời gian của dự án (quản lý tiến độ)[1].
- Độ dài của đường găng trên trục thời gian, chính là thời lượng nhỏ nhất có thể để dự án hoàn thành theo kế hoạch, tức là thời gian hoàn thành dự án.
- Một dự án có thể có 1 hoặc nhiều đường găng.
- Bắt đầu Kết thúcABC D EF623 2 25 Hình 1.1 – Sơ đồ phương pháp đường găng Dự trữ thời gian công việc là khoảng thời gian dư thừa (nếu có), ngoài thời lượng thực hiện công việc (Duration), nằm giữa thời điểm bắt đầu sớm nhất có thể và thời điểm kết thúc muộn nhất có thể của mỗi công việc (công tác), mà cho phép công việc có thể trì hoãn thời điểm bắt đầu hay kéo dài thời lượng thực hiện công việc mà không làm thay đổi hai thời hạn trên của công việc, và do đó không ảnh hưởng đến thời điểm kết thúc của toàn dự án.
- Phương pháp đường găng được áp dụng cho mọi loại dự án (là những nỗ lực thực 6 hiện công việc một cách hữu hạn theo một dạng đơn đặt hàng nào đó (ví dụ như: hợp đồng.
- chứ không phải là sản xuất hàng hóa hàng loạt theo kiểu công nghiệp), bao gồm cả dự án xây dựng.
- Đánh giá: Phương pháp đường găng đã bị chỉ trích vì đòi hỏi phải liên tục tính lại thời hạn dự án do sự thay đổi của con đường trong khi thực hiện dự án, như là kết quả của sự thay đổi trong suốt thời gian hoạt động không quan trọng, đặc biệt là với các dự án phức tạp mà tương tác nhiều và hoạt động chồng chéo – dù phần mềm máy tính có thể làm điều này nếu được sử dụng.
- Ngoài ra, như phương pháp đường găng không đưa vào tài nguyên sẵn có tài khoản để thực hiện những máy hoạt động, con đường quan trọng có thể có khả năng thay đổi trong quá trình thực hiện dự án như nguồn lực sẵn có dao động.
- 1.2.2.Biểu đồ Grantt Biểu đồ Grantt (Grantt chart) là một dạng thể hiện tiến độ dự án cổ điển nhất, được Henry Gantt phát minh ra vào năm 1910

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt