« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu và phát triển hệ thống hỗ trợ học trực tuyến


Tóm tắt Xem thử

- Mai Viết Dũng NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TRỰC TUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT PHẦN MỀM Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- Mai Viết Dũng NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TRỰC TUYẾN Chuyên ngành: Kỹ thuật phần mềm LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT PHẦN MỀM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGUYỄN THANH HÙNG Hà Nội – Năm 2017 ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tác giả xin chân thành cảm ơn TS.
- Nguyễn Thanh Hùng – Bộ môn Công nghệ phần mềm - Viện Công nghệ thông tin và truyền thông - Đại học Bách khoa Hà Nội người đã hướng dẫn vô cùng tận tình, tâm huyết để tác giả có thể hoàn thành luận văn này.
- Tác giả cũng chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Kỹ thuật phần mềm, cũng như bộ môn Công nghệ thông tin đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học và trong quá trình thực hiện đồ án này.
- TÁC GIẢ MAI VIẾT DŨNG iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.
- Ưu điểm của E- learning Đối với nội dung học tập .
- Đối với giáo viên Đối với việc đào tạo nói chung .
- So sánh E-learning với các phương pháp học tập truyền thống .
- Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tĩnh.
- 25 3.3.5 Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tương tác.
- 26 3.3.5.1 Mô-đun bài tập lớn (Assignment.
- 26 3.3.5.2 Mô-đun lựa chọn (Choice.
- 26 3.3.5.3 Mô đun nhật kí (Journal.
- 26 3.3.5.4 Mô đun bài học (Lesson.
- 26 3.3.5.5 Mô-đun bài thi (Quiz.
- 27 3.3.5.6 Mô đun điều tra, khảo sát (Survey.
- Các thành phần của hệ thống.
- Cấu trúc thư mục và hệ thống.
- Tạo và chỉnh sửa các mô-đun (model-layer.
- 48 CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TRỰC TUYẾN.
- Màn hình chính.
- Màn hình đăng nhập.
- Màn hình chính sau khi đăng nhập.
- Đưa hệ thống vào thực tế.
- 80 vii DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin E-learning Học tập trực tuyến CD (Compact Disk) Ổ đĩa quang học TV Ti vi ERP (Enterprise Resources Planning) Lập kế hoạch nguồn lực cho doanh nghiệp HR (Human resources) Nhân sự LMS (Learning management system) Hệ thống quản lý học tập SCORM (Sharable Content Object Reference Model) Mô hình tham chiếu đối tượng có nội dung chia sẻ được HTML (Hyper Text Markup Language) Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản WYSIWYG (What You See Is What You Get) Giao diện tương tác tức thời LCMS (Learning Content Management System) Hệ thống quản trị nội dung GV Giáo viên/Giảng viên IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers) Viện kỹ nghệ Điện và Điện tử IMS (IP Multimedia Subsystem) Kiến trúc cho việc hội tụ mạng thoại,dữ liệu và di động ADL (Advanced Distributed Learning) Công ty tạo ra SCORM XML (eXtensible Markup Language) Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng viii Platform Nền tảng Namespace Không gian tên DRY (Don’t Repeat Yourself) Tránh trùng lặp Cache Bộ nhớ đệm Bandwidth Băng thông DBA (DataBase Administration) Quản trị cơ sở dữ liệu ix DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: So sánh các nền tảng LMS.
- 28 Hình 3.2: Các kiến trúc Moodle phổ biến.
- 31 Hình 3.3: Ba vùng của Moodle.
- 31 Hình 3.4: Danh sách thư mục của một cài đặt Moodle 3.2.
- 32 Hình 3.5: Use-cases cho giáo viên.
- 36 Hình 3.6: Use-cases cho khoá học.
- 37 Hình 3.7: Use-cases cho admin.
- 38 Hình 3.8: Chỉnh sửa giao diện của Moodle.
- 39 Hình 3.9: Màn hình admin.
- 40 Hình 3.10: Màn hình khóa học Kool class.
- 40 Hình 3.11: Hình ảnh đăng ký tài khoản.
- 41 Hình 3.12: Tạo tập tin css trong thư mục login/views/style.
- 43 Hình 3.13: Mô tả điều hướng lời gọi.
- 43 Hình 3.14: Tạo và chỉnh sửa mô đun.
- 44 Hình 3.15: Tạo và chỉnh sửa mô đun.
- 44 Hình 3.16: Tạo và chỉnh sửa mô đun.
- 45 Hình 3.17: Tạo và chỉnh sửa mô đun.
- 48 Hình 3.18: Mô tả cơ sở dữ liệu.
- 48 Hình 4.1: Danh sách chức năng của moodle.
- 52 Hình 4.2: Luồng thông tin trong Kool-class.
- 61 Hình 4.3: Cài đặp XAMPP trên Mac OS.
- 62 Hình 4.4: XAMPP trong Mac OS.
- 62 Hình 4.5: Màn hình điều khiển XAMPP.
- 63 Hình 4.6: Download Moodle.
- 64 Hình 4.7: Màn hình chính Kool-class.
- 65 Hình 4.8: Màn hình đăng nhập Kool-class.
- 65 Hình 4.9: Màn hình chính Kool-class sau khi đăng nhập.
- 66 Hình 4.10: Màn hình tạo lớp học.
- 67 x Hình 4.11: Màn hình lớp sau khi khởi tạo.
- 68 Hình 4.12: Màn hình quản lý tài liệu trong lớp học.
- 69 Hình 4.13: Màn hình thảo luận về lớp.
- 69 Hình 4.14: Màn hình quản lý thành viên.
- 70 Hình 4.15: Màn hình chapter sau khi khởi tạo.
- 71 Hình 4.16: Màn hình về lý thuyết Lesson.
- 71 Hình 4.17: Màn hình quản lý bài tập.
- 72 Hình 4.18: Màn hình preview bài tập.
- 73 Hình 4.19: Màn hình thêm câu hỏi.
- 74 Hình 4.20: Màn hình tạo bài kiểm tra.
- 74 Hình 4.21: Bảng liệt kê số thao tác người dùng.
- 75 Hình 4.22: Hiệu năng Thêm khoá học (Koolclass.
- 76 Hình 4.23: Hiệu năng Thêm khoá học (Moodle.
- 76 Hình 4.24:Hiệu năng Hiển thị khoá học (Koolclass.
- 77 Hình 4.25:Hiệu năng Hiển thị khoá học (Moodle.
- Hiện nay, tác giả đang công tác tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Geniee, một công ty đa quốc gia có mặt trên mười quốc gia tại châu Á và Mỹ.
- Với vị trí trưởng bộ phận kỹ thuật, việc hỗ trợ các thành viên trong công ty cập nhật những công nghệ mới, giúp đỡ khách hàng mới tiếp cận với công nghệ có sẵn của công ty, cũng như đào tạo nhân viên về những lĩnh vực chuyên sâu, đòi hỏi phải có một hệ thống đào tạo bài bản, lưu trữ nội dung đầy đủ theo nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Trong quá trình đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên mới trong một công ty đa quốc gia như Geniee tác giả nhận thấy doanh nghiệp đang phải bỏ ra một khoản chi phí không nhỏ cho những hoạt động đào tạo lập đi lập lại chưa có tính đồng bộ và kết nối cao giữa các chi nhánh.
- Nhân viên mới chưa có nguồn tài liệu đào tạo quy chuẩn và đầy đủ cho các nghiệp vụ tại doanh nghiệp, không chủ động được thời gian và tiến độ học tập đào tạo do phụ thuộc vào kế hoạch của chuyên gia đào tạo.Tác giả nhận thấy việc xây dựng một hệ thống hỗ trợ việc học tập và đào tạo trực tuyến là rất cần thiết và có giá trị thực tiễn không chỉ với Công ty trách nhiệm hữu hạn Geniee nói riêng mà còn với rất nhiều các doanh nghiệp khác.
- Với nền giáo dục nhiều áp lực của Việt Nam, rất nhiều bậc phụ huynh đang tìm hiểu và có khuynh hướng cho con học tại nhà thay vì học tập tập chung truyền thống tại trường lớp.
- Để phương pháp học tập tại nhà đạt được hiệu quả cao nhất thì một hệ thống học trực tuyến đầy đủ tính năng nhưng đơn giản, có tính tương tác cao giữa thầy giáo, phụ huynh và học sinh là vô cùng cần thiết.
- Tác giả nhận thấy hệ thống học trực tuyến là cần thiết cho cả doanh nghiệp và phát triển hệ thống giáo dục hiện tại cũng như hệ thống giáo dục mới.
- Với những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: ‘‘Nghiên cứu và phát triển hệ thống hỗ trợ học trực tuyến’’ để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình với mong muốn 2 mang đến một hệ thống học tập và đào tạo trực tuyến phù hợp với hệ thống học trực tuyến đang ngày càng phát triển tại Việt Nam, đồng thời có thể ứng dụng như một giải pháp trong đào tạo nhân lực của Công ty trách nhiệm hữu hạn Geniee.
- 1.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống E-learning hỗ trợ giáo viên, học sinh, sinh viên trong việc học tập, nhân viên trong quá trình đào tạo tại doanh nghiệp.
- Hoạt động dạy và học tại trường học, hoạt động đào tạo trong doanh nghiệp áp dụng E-learning.
- 1.3 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu Hiện nay có rất nhiều công nghệ hỗ trợ cho việc phát triển hệ thống hỗ trợ học trực tuyến.
- Trong phạm vi luận văn này, tác giả kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu là “Nghiên cứu lý thuyết” và “Nghiên cứu thực nghiệm” tập trung nghiên cứu các nền tảng phát triển website E-learning là Moodle.
- Trong luận văn, tác giả có đề xuất giải pháp xây dựng một Website sử dụng nền tảng Moodle, được chỉnh sửa mã nguồn nhằm lược bỏ những tính năng ít được sử dụng nhằm tối giản thao tác người dùng.
- Định nghĩa E-learning Đào tạo trực tuyến hay còn gọi là E-Learning (Electronic Learning) là một thuật ngữ mới.
- Hiểu theo nghĩa rộng, E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập và đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin.
- Theo quan điểm hiện đại, E-Learning là sự phân phát nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet… trong đó nội dung học có thể thu được từ các trang mạng, đĩa quang, băng hình, băng tiếng… thông qua một máy tính hay ti vi, người dạy và học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo, video… Ngoài ra, còn một vài công cụ khác cho E-Learning như.
- Hiện có hai hình thức giao tiếp giữa người dạy và người học qua hệ thống đào tạo trực tuyến là: giao tiếp đồng bộ (Synchronous) và giao tiếp không đồng bộ (Asynchronous).
- Cấu trúc của E-learning Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web (www).
- Hệ thống E-Learning sẽ được tích hợp vào cổng học tập của trường học hoặc doanh nghiệp.
- Như vậy hệ thống E-Learning sẽ phải tương tác tốt với các hệ thống khác trong trường học như hệ thống quản lý sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy… cũng như các hệ thống của doanh nghiệp như là ERP, HR… Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý học tập LMS, gồm nhiều mô đun khác nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng internet ví dụ như.
- Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp • Mô đun khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó • Mô đun kiểm tra và đánh giá • Mô đun chat trực tuyến • Mô đun phát hình ảnh và âm thanh trực truyến • Mô đun Flash v.v… Một phần nữa rất quan trọng là các công cụ tạo nội dung.
- Hiện nay, chúng ta có hai cách tạo nội dung là trực tuyến (online), có kết nối với mạng Internet và offline (ngoại tuyến), không cần kết nối với mạng Internet.
- Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến.
- Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thường cho phép kết hợp giữa soạn bài giảng online và offline.
- Các chuẩn đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ thống E-Learning.
- Ưu điểm của E- learning E-Learning có một số ưu điểm vượt trội so với loại hình đào tạo truyền thống.
- 2.1.3.1 Đối với nội dung học tập: Hỗ trợ “đối tượng học” theo yêu cầu cá nhân hoá việc học.
- Nội dung học tập đã được phân chia thành các đối tượng tri thức riêng biệt theo từng lĩnh vực, ngành nghề rõ ràng.
- Điều này tạo ra tính mềm dẻo cao hơn, giúp cho học viên có thể lựa chọn những khoá học phù hợp với nhu cầu học tập của mình.
- Với nhịp độ phát triển nhanh chóng của trình độ kỹ thuật công nghệ, các chương trình đào tạo cần được thay đổi, cập nhật thường xuyên để phù hợp với thông tin, kiến thức của từng giai đoạn phát triển của thời đại.
- Với phương thức đào tạo truyền thống và những phương thức đào tạo khác, muốn thay đổi nội dung bài học thì các tài liệu phải được sao chép lại và phân bố lại cho tất cả các học viên.
- Đối với hệ thống E-Learning, việc đó hoàn toàn đơn giản vì để cập nhật nội dung môn học chỉ cần sao chép các tập tin được cập nhật từ một máy tính địa phương (hoặc các phương tiện khác) tới máy chủ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt