« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu và phát triển hệ thống hỗ trợ học trực tuyến


Tóm tắt Xem thử

- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Tìm hiểu và phát triển hệ thống hỗ trợ học trực tuyến - Tác giả luận văn: Mai Viết Dũng Khóa: 2014A - Người hướng dẫn: TS.
- Đặc biệt, E-learning đáp ứng những vấn đề nêu trên, hỗ trợ quá trình học tập, cho phép mọi người học mọi lúc, mọi nơi.
- b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu Luận văn đi vào tìm hiểu, nghiên cứu nền tảng phát triển website e-learning là Moodle.
- Để phát triển Hệ thống hỗ trợ học trực tuyến chúng tôi đã đề ra các mục tiêu nghiên cứu sau.
- Mục tiêu thứ nhất: Có hiểu biết về nền tảng Moodle cũng như các công nghệ phát triển website khác là PHP, HTML, CSS.
- Mục tiêu thứ hai: Lựa chọn/ đề xuất và phát triển một hệ thống hỗ trợ học trực tuyến sử dụng nền tảng Moodle với kết quả là một website e-learning với mã nguồn dễ triển khai, bảo trì.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Hệ thống quản trị học tập, quản trị nội dung học tập.
- Nền tảng phát triển website e-learning: Moodle.
- Hệ thống đào tạo, tuyển dụng tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Giải pháp triển khai hệ thống hỗ trợ học tập, đào tạo Phạm vi nghiên cứu: Các hệ thống quản trị nội dung học tập, hệ thống quản trị học tập, nền tảng phát triển hệ thống hỗ trợ học trực tuyến Moodle.
- Chương 1: Mở đầu Lý do lựa chọn và tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi và phương pháp nghiên cứu Một số đóng góp mới của luận văn Chương 2: Tổng quan về E-learning Giới thiệu về E-learning.
- Hệ quản trị đào tạo (LMS).
- So sánh với các nền tảng E-learning.
- Chương 4: Xây dựng hệ thống hỗ trợ học trực tuyến Các công nghệ áp dụng.
- Đưa hệ thống vào thực tế.
- d) Phương pháp nghiên cứu.
- Tổng hợp tiến thức và trình bày tổng quan về hệ quản trị nội dung, hệ quản trị học trực tuyến.
- Tìm hiểu mã nguồn mở Moodle để xác định tính phức tạp của nền tảng này, đánh giá ưu, nhược điểm của các hệ quản trị học trực tuyến.
- Đưa ra phương pháp tìm hiểu, chỉnh sửa mã nguồn mở Moodle kết hợp các công nghệ hỗ trợ.
- Xây dựng hệ thống hỗ trợ học trực tuyến, dựa trên mã nguồn mở Moodle đã được chỉnh sửa.
- e) Kết luận Hiện trạng của việc học, đào tạo, kiểm tra kiến thức trực tuyến chưa thật sự phát triển.
- Phần lớn do tính đặc thù của mỗi trường, trung tâm cũng như các doanh nghiệp, tổ chức có nền tảng tri thức khác nhau.
- Để đưa hệ thống hỗ trợ học, đào tạo trực tuyến vào thực tế cần có một nền tảng mã nguồn dễ chỉnh sửa, mềm dẻo và hỗ trợ tốt với từng lĩnh vực tri thức.
- Nghiên cứu của tác giả đã đưa được ra một phương pháp phát triển hệ thống hỗ trợ học trực tuyến một cách đơn giản, dựa trên việc hệ thống hoá mã nguồn của Moodle.
- Giúp các nhà phát triển đơn giản hoá quy trình triển khai Moodle nói riêng, cũng như một hệ thống e-learning nói chúng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt