« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng kiến thức về sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ em dưới 5 tuổi của người chăm sóc tại hai xã, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.
- THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CHO TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TẠI HAI XÃ, HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2020.
- Mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức về sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ em dưới 5 tuổi của người chăm sóc tại hai xã, huyện Kiến Xương, Thái Bình năm 2020..
- Đối tượng nghiên cứu: Người chăm sóc trẻ tại hai xã của huyện Kiến Xương, Thái Bình.
- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp dịch tễ học mô tả qua cuộc điều tra cắt ngang có phân tích..
- Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ đối tượng có kiến thức đạt về sử dụng thuốc kháng sinh chiếm 68,5%.
- Trong đó, tỷ lệ đối tượng đã từng nghe đến những thông tin về sử dụng thuốc kháng sinh chiếm 87,8%.
- Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về cách xử trí khi tình trạng bệnh của trẻ giảm chiếm là dừng kháng sinh ngay khi tình trạng bệnh của trẻ giảm chiếm 73,5%.
- Tỷ lệ đối tượng cho rằng sử dụng kháng sinh cần phải có đơn của bác sỹ chiếm 60,3%..
- Từ khóa: Thuốc kháng sinh, trẻ em dưới 5 tuổi..
- Thuốc kháng sinh (Antibiotics) là những chất kháng khuẩn được tạo ra bởi các chủng vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, Actinomycetes), có tác dụng ức chế sự phát triển của các vi sinh vật khác.
- Kháng sinh là một nhóm thuốc đặc biệt vì việc sử dụng chúng không chỉ ảnh hưởng đến người bệnh mà còn ảnh hưởng đến cộng đồng, sự lan tràn các chủng vi khuẩn kháng kháng sinh là vấn đề cấp bách nhất hiện nay.
- Chính vì vậy, việc sử dụng kháng sinh không đúng cách sẽ làm vi sinh vật càng tăng thêm sức đề kháng.
- Mặc dù đã có quy định về kê đơn và bán thuốc theo đơn nhưng tình trạng sử dụng thuốc và bán thuốc vẫn tràn lan.
- Theo báo cáo của một nghiên cứu cộng đồng năm 2007, 78% kháng sinh được mua tại các nhà thuốc tư nhân mà không cần đơn, 67% khách hàng tham khảo tư vấn của nhân viên bán thuốc, 11% tự quyết định về việc sử dụng kháng sinh [3].
- Chính vì thế chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm đánh giá “thực trạng kiến thức của người chăm sóc về sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ dưới 5 tuổi tại 2 xã huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2020”..
- Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu:.
- Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC): Là người trực tiếp chăm sóc trẻ tại 2 xã huyện Kiến Xương, Thái Bình.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2021 đến tháng 7/2021..
- 2.2.Thiết kế nghiên cứu.
- Chọn huyện nghiên cứu:.
- Chọn chủ đích huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Chọn xã nghiên cứu:.
- với 36 xã còn lại thuộc huyện Kiến Xương, nghiên cứu tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên lấy 01 xã đưa vào nghiên cứu.
- Kết quả, 2 xã/thị trấn được chọn vào nghiên cứu là thị trấn Thanh Nê và xã Vũ Tây..
- Chọn đối tượng nghiên cứu:.
- Với mỗi trẻ được chọn, nghiên cứu tiến hành lựa chọn người chăm sóc đủ tiêu chuẩn để đưa vào nghiên cứu..
- Phương pháp thu thập thông tin:.
- Thông tin được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn thông qua bộ phiếu điều tra.
- Xây dựng bộ phiếu điều tra, hướng dẫn điều tra phù hợp với mục tiêu nghiên cứu..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Phần lớn các đối tượng trong nghiên cứu này là bố/ hơn hoặc bằng 3 con (21,5.
- chiếm tỷ lệ thấp nhất là số Bảng 3.1: Đặc điểm gia đình của đối tượng nghiên cứu (n=400).
- Đặc điểm Tần suất Tỷ lệ.
- Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu từng nghe đến những thông tin về sử dụng thuốc kháng sinh và nguồn thông tin (n=400).
- Kiến thức Vũ Tây Thanh Nê Tổng.
- Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Từng nghe.
- Nguồn thông tin.
- Kiến thức chung của ĐTNC về sử dụng kháng sinh cho trẻ.
- 400 đối tượng nghiên cứu tỷ lệ đối tượng có kiến thức đạt chiếm tỷ lệ cao (68,5.
- tỷ lệ đối tượng có kiến thức không đạt thấp chiếm 31,5%..
- Hầu hết các đối tượng trong nghiên cứu đều đã từng nghe nói đến các thông tin về sử dụng thuốc kháng sinh (87,8.
- có 6,3% đối tượng không nhớ và 6,0% đối tượng trả lời chưa được nghe các thông tin về sử dụng thuốc kháng sinh bao giờ..
- Trong tổng số 351 đối tượng đã từng nghe đến các thông tin liên quan đến thuốc kháng sinh, phần lớn các đối tượng tiếp nhận các thông tin từ bác sỹ chiếm 83,0%, đứng thứ hai là nguồn thông tin từ dược sĩ (40,8.
- chiếm tỷ lệ thấp nhất là nguồn thông tin đến từ bạn bè, gia đình, người thân (8,8%)..
- chỉ có 22,3% đối tượng trả lời là có người nhà làm trong lĩnh vực này.
- Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có điều kiện kinh tế trung bình chiếm cao nhất (62,5.
- nghèo/cận nghèo chiếm 2,5% và thấp nhất là tỷ lệ đối tượng có điều kiện kinh tế gia đình giàu chiếm 1,5%..
- Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ.
- Dừng kháng sinh .
- Kiến thức của ĐTNC về những lưu ý khi sử dụng kháng sinh(n=400) Kết quả bảng 3.3 cho thấy, phần lớn các đối tượng.
- trong nghiên cứu dừng kháng sinh ngay khi tình trạng bệnh của trẻ giảm (73,5.
- chỉ có 24,0% đối tượng dùng đến hết đơn thuốc, chiếm tỷ lệ thấp nhất là tỷ lệ đối tượng..
- Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về lưu ý khi sử dụng kháng sinh, phần lớn các đối tượng cho rằng phải có đơn chỉ dẫn của cán bộ y tế chiếm 60,3%, tiếp theo là dùng thuốc thuốc theo đúng sự chỉ dẫn trong đơn (50,0.
- dùng thuốc đủ liều và thời gian chiếm 41,8%, chiếm tỷ lệ thấp nhất là đối tượng cho rằng cần dùng thuốc đảm bảo chất lượng và còn hạn sử dụng chiếm 36,8%..
- Tỷ lệ đối tượng có kiến thức đạt trong nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao (68,5%) cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Trang nghiên cứu về thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh của 280 bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại Hưng Yên năm 2013, với tỷ lệ này là 58,6% và.
- Đây là sự kiện lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam do Bộ Y tế và Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam phối hợp thực hiện, với quy mô toàn quốc do đó có thể người dân đã tiếp nhận được các thông tin về lĩnh vực này nên tỷ lệ kiến thức đạt của người dân tăng lên..
- Trong tổng số 351 đối tượng đã từng nghe đến các thông tin liên quan đến thuốc kháng sinh, phần lớn các đối tượng tiếp nhận các thông tin từ thầy thuốc chiếm 83,0%.
- Đây là một nguồn thông tin đáng tin cậy cho người dân, khi người dân đến khám chữa bệnh sẽ được các bác.
- Phần lớn các đối tượng trong nghiên cứu dừng kháng sinh ngay khi tình trạng bệnh của trẻ giảm (73,5%) thấp hơn trong nghiên cứu của tác giả Chan GC và Tang SF năm 2006 về kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng kháng sinh của cha mẹ đối với nhiễm khuẩn đường hô hấp trên ở trẻ tại hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Malaysia cho thấy tỷ lệ này là 85% [7].
- Việc người chăm sóc trẻ tự ý cho trẻ dừng kháng sinh trong những ngày điều trị cuối cũng tạo điều kiện cho vi khuẩn kháng kháng sinh phát triển.
- Trong quá trình điều trị, người chăm sóc cho rằng có thể cho trẻ giảm liều hoặc ngưng hẳn việc sử dụng thuốc trong những ngày cuối khi cảm thấy trẻ đã khỏe hơn..
- Theo hướng dẫn sử dụng kháng sinh của Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 cho thấy: Lựa chọn thuốc kháng sinh phụ thuộc hai yếu tố: người bệnh và vi khuẩn gây bệnh.
- Yếu tố liên quan đến người bệnh cần xem xét bao gồm: lứa tuổi, tiền sử dị ứng thuốc, chức năng gan - thận, tình trạng suy giảm miễn dịch, mức độ nặng của bệnh, bệnh mắc kèm, cơ địa dị ứng… Nếu là phụ nữ: cần lưu ý đối tượng phụ nữ có thai, đang cho con bú để cân nhắc lợi ích/nguy cơ.
- Về vi khuẩn: loại vi khuẩn, độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn.
- Cần cập nhật tình hình kháng kháng sinh để có lựa chọn phù hợp.
- Cần lưu ý các biện pháp phối hợp để làm giảm mật độ vi khuẩn và tăng nồng độ kháng sinh tại ổ nhiễm khuẩn như làm sạch ổ mủ, dẫn lưu, loại bỏ tổ chức hoại tử… khi cần [1]..
- Kê đơn không đủ liều sẽ dẫn đến thất bại điều trị và tăng tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc.
- kháng sinh có độc tính cao, phạm vi điều trị hẹp (ví dụ:.
- Do đó, người dân cần có kiến thức về lưu ý khi sử dụng kháng sinh, phần lớn các đối tượng cho rằng phải có đơn chỉ dẫn của cán bộ y tế chiếm 60,3%, tiếp theo là dùng thuốc thuốc theo đúng sự chỉ dẫn trong đơn (50,0.
- Tỷ lệ đối tượng đã từng nghe đến những thông tin về sử dụng thuốc kháng sinh chiếm 87,8%.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho người dân những kiến thức về sử dụng thuốc kháng sinh đúng cách, đặc biệt là sự kháng thuốc của vi khuẩn đang là mối hiểm họa của toàn cầu..
- Cần phải có các biện pháp quản lý các cơ sở kinh doanh thuốc tốt hơn, giám sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc kháng sinh theo đơn để tránh tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh..
- Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất bản Y học..
- Tổ chức Y tế thế giới (2011), WHO cảnh báo: Thuốc kháng sinh có thể sẽ mất khả năng chữa bệnh, truy cập ngày, tại trang web http://www.wpro.who.int/vietnam/mediacentre/releases/2011/whd2011/vi/..
- Nguyễn Văn Kính và cộng sự (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu biến động bệnh dịch, kinh tế và chính sách, GRAP Việt Nam..
- Trịnh Ngọc Quang (2006), Kiến thức, thái độ và thực hành sử dụng thuốc kháng sinh của các hộ gia đình xã Việt Đoàn – huyện Tiên Du – Bắc Ninh, Đại học Y tế Công cộng..
- Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2013), Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã Đông Kết, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế Công cộng..
- Bộ Y tế (2015), THÔNG TIN BÁO CHÍ “Tuần lễ truyền thông về phòng chống kháng thuốc từ ngày 16 đến ngày 22 tháng 11 năm 2015”.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt