« Home « Kết quả tìm kiếm

Tính hợp lý và hiệu quả can thiệp của dược sĩ lâm sàng trong sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật


Tóm tắt Xem thử

- TÍNH HỢP LÝ VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT.
- Mục tiêu: Đánh giá tính hợp lý và hiệu quả can thiệp của dược sĩ lâm sàng trong việc sử dụng thuốc giảm đau điều trị đau sau phẫu thuật tại khoa Ngoại Tổng quát của Bệnh viện Đa khoa Cái Nước.
- Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 172 bệnh nhân (BN) được phẫu thuật tại khoa Ngoại Tổng quát, Bệnh viện Đa khoa Cái Nước.
- Kết quả: Có 38,95% bệnh nhân nghiên cứu xuất hiện các tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc giảm đau.
- Thời gian dùng thuốc giảm đau sau phẫu thuật trung bình là 5,6 ± 4,0 ngày.
- Thời gian dùng thuốc trung bình giữa 2 nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Điểm đau VAS của mẫu nghiên cứu có xu hướng giảm dần qua ngày sau phẫu thuật..
- Trên 2 nhóm nghiên cứu, nhìn chung điểm VAS trung bình sau phẫu thuật 1 ngày là 4,2 ± 1,9 điểm và sau 7 ngày là 1,1 ± 0,8 điểm.
- Tăng tỷ lệ hợp lý trong lựa chọn thuốc nhóm 2 có tỷ lệ hơp lý là 70,45%, cao hơn nhiều so với nhóm 1 với 42,86%.
- liều dùng thuốc, nhóm 2 có tỷ lệ hơp lý là 82,95%, cao hơn nhiều so với nhóm 1 với 55,95%;.
- tính hợp lý chung dùng thuốc, nhóm 2 có tỷ lệ hơp lý là 68,18%, cao hơn nhiều so với nhóm 1 với 46,43.
- Kết luận: Tỷ lệ xuất hiện tác dụng không mong muốn thấp..
- Tăng tỷ lệ hợp lý trong lựa chọn thuốc, liều dùng thuốc, tính hợp lý chung điều trị đau sau phẫu thuật..
- Từ khóa: Tính hợp lý, hiệu quả can thiệp, giảm đau sau phẫu thuật..
- Theo Hiệp hội nghiên cứu chống đau quốc tế (IASP):.
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.
- Vì vậy, cùng với nhiều vấn đề điều trị khác, việc điều trị đau nói chung, và đặc biệt là đau sau phẫu thuật là nhiệm vụ quan trọng trong việc chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân.
- Tuy nhiên trên thế giới chống đau sau mổ còn là một vấn đề lớn với nhiều thách thức..
- Trong các thập niên gần đây hiểu biết về đau cũng như sự phát triển về mặt dược lý và các kỹ thuật giảm đau tiên tiến đã đạt được những bước tiến lớn, nhưng kiểm soát đau trên thực tế giường như không đạt được hiệu quả như mong muốn [3].
- Hiện nay, ở nước ta chưa có nhiều nghiên cứu về hiệu quả điều trị giảm đau sau phẫu thuật, do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục tiêu:.
- “Đánh giá tính hợp lý và hiệu quả can thiệp của dược sĩ lâm sàng trong việc sử dụng thuốc giảm đau điều trị đau sau phẫu thuật tại khoa Ngoại Tổng quát của Bệnh viện Đa khoa Cái Nước”..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Gồm 172 bệnh nhân (BN) được phẫu thuật tại khoa Ngoại Tổng quát, Bệnh viện Đa khoa Cái Nước, được chia thành 2 nhóm: nhóm trước can thiệp của dược sĩ lâm sàng (nhóm 1) gồm 84 BN và nhóm sau can thiệp của dược sĩ lâm sàng (nhóm 2) gồm 88 BN..
- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân.
- Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, đồng ý hợp tác và tham gia vào nghiên cứu..
- Bệnh nhân được chỉ định thuốc giảm đau sau phẫu thuật chương trình tại khoa Ngoại Tổng quát, Bệnh viện Đa khoa Cái Nước..
- Dùng thuốc giảm đau trước phẫu thuật (ví dụ: điều trị các bệnh về cơ xương khớp)..
- Có đau mạn tính trước mổ và/hoặc sử dụng thường xuyên các thuốc giảm đau nhóm opioid.
- hoặc phẫu thuật..
- Bệnh nhân không được đánh giá mức độ đau trong toàn bộ quá trình điều trị..
- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1.
- Biến chứng và tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc giảm đau Nội dung khảo sát Nhóm 1 (n = 84) Nhóm 2 (n = 88) Cả 2 nhóm (n = 172).
- Trên toàn bộ mẫu nghiên cứu, có 38,95% bệnh nhân nghiên cứu xuất hiện các tác dụng không mong muốn khi.
- Trong cả 2 nhóm thì tác dụng không mong muốn xảy ra chủ yếu là đau đầu, chóng mặt với 15,12%.
- Thời gian dùng thuốc.
- giảm đau.
- Trung bình (ngày .
- Sự phân bố bệnh nhân theo điểm đau VAS sau phẫu thuật.
- Điểm VAS sau PT.
- Đánh giá tính hợp lý trong việc dùng thuốc giảm đau sau phẫu thuật Tính hợp lý của các tiêu.
- Lựa chọn thuốc.
- Liều dùng Có .
- Tính hợp lý chung.
- Thời gian dùng thuốc giảm đau sau phẫu thuật trung bình trên toàn bộ dân số nghiên cứu là 5,6 ± 4,0 ngày..
- Trong đó, nhóm 1 có thời gian dùng thuốc trung bình là 6,8 ± 4,2 ngày dài hơn nhóm 2 là 4,3 ± 3,9 ngày.
- Sự khác biệt về thời gian dung thuốc trung bình giữa 2 nhóm là có.
- ý nghĩa thống kê với p <.
- Nhóm 1 có thời gian dùng thuốc giảm đau chủ yếu là >.
- còn nhóm 2 có thời gian dùng thuốc giảm đau chủ yếu là 2 – 3 ngày, chiếm tỷ lệ 48,86%..
- Sự khác biệt này giữa 2 nhóm cũng có ý nghĩa thống kê với p<.
- Điểm VAS của nhóm 2 thấp hơn.
- so với nhóm 1 tính theo cùng thời điểm khảo sát, trong đó sự khác biệt là điểm VAS sau phẫu thuật 3 ngày của 2 nhóm có sự khác biệt đáng kể vói p <.
- Đối với sự hợp lý trong lựa chọn thuốc, trên toàn bộ mẫu nghiên cứu có 56,98% bệnh nhân được lựa chọn thuốc hợp lý, trong đó nhóm 2 có tỷ lệ hơp lý là 70,45%, cao hơn nhiều so với nhóm 1 với 42,86%..
- Đối với sự hợp lý trong liều dùng thuốc, trên toàn bộ mẫu nghiên cứu có 69,77% bệnh nhân có liều dùng thuốc hợp lý, trong đó nhóm 2 có tỷ lệ hơp lý là 82,95%, cao hơn nhiều so với nhóm 1 với 55,95.
- Đối với tính hợp lý chung trong dùng thuốc, trên toàn bộ mẫu nghiên cứu có 57,56% bệnh nhân sử dụng thuốc hợp lý, trong đó nhóm 2 có tỷ lệ hơp lý là 68,18%, cao hơn nhiều so với nhóm 1 với 46,43%..
- Các biến chứng và tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc giảm đau.
- Trên toàn bộ mẫu nghiên cứu, có 38,95% bệnh nhân nghiên cứu xuất hiện các tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc giảm đau.
- Trong đó nhóm 1 có 41,67%.
- bệnh nhân xuất hiện các tác dụng không mong muốn cao hơn so với nhóm .
- Một số bệnh nhân có điểm VAS cao cần bổ sung thêm giảm đau trong khi vẫn có khả năng bấm nút yêu cầu để dùng thuốc (tức thời gian khóa cũng như giới hạn liều còn cho phép).
- Điều này cũng được xác nhận trong nghiên cứu của Welchek và cs [4]..
- Dolin từ 165 bài báo về điều trị đau sau mổ trên gần 20000 bệnh nhân với các loại phẫu thuật khác nhau sử dụng duy nhất một kỹ thuật giảm đau trong thời gian ít nhất là 24 giờ sau mổ cho thấy tỷ lệ ức chế hô hấp thay đổi từ 0,1 đến 37%, riêng với giảm đau PCA dùng opioid tỷ lệ này thay đổi từ 1,2 đến 11,5%..
- Ngoài ra Cashman và Dolin xác nhận tỷ lệ giảm huyết áp khi sử dụng PCA tĩnh mạch thấp hơn so với khi dùng opioid tiêm bắp và giảm đau NMC với tỷ lệ tương ứng là;.
- Sử dụng liều lớn morphin gây giảm trương lực hệ giao cảm, gây giãn mạch và ứ máu tĩnh mạch dẫn đến.
- Bệnh nhân thường không có triệu chứng khi nằm ngửa nhưng có thể xuất hiện hạ huyết áp tư thế, hoa mắt chóng mặt thậm chí là ngất khi ngồi hoặc đứng dậy [2]..
- Thời gian dùng thuốc giảm đau sau phẫu thuật Thời gian dùng thuốc giảm đau sau phẫu thuật trung bình trên toàn bộ dân số nghiên cứu là 5,6 ± 4,0 ngày dài hơn kết quả ữong nghiên cứu của tác giả Yvonne Kwan và cộng sự là 4 ngày [6].
- Sự khác biệt về thời gian dung thuốc trung bình giữa 2 nhóm là có ý nghĩa thống kê với p = 0,011 <.
- Sự khác biệt này giữa 2 nhóm cũng có ý nghĩa thống kê với p= 0,025 <.
- Việc ngừng dùng thuốc giảm đau dựa trên nhiều yếu tố ví dụ như tốc độ chữa lành vết mổ, mức độ thuyên giảm cơn đau, biến cố bất lợi và mất ngủ, khả năng phục hồi vận động và độ hài lòng của bệnh nhân.
- Do đó, sự chăm sóc y tế cho bệnh nhân sau phẫu thuật cần được theo dõi chặt chẽ..
- Đánh giá điểm đau VAS sau phẫu thuật.
- Điểm VAS được ghi nhận tại các thời điểm ngày sau phẫu thuật..
- Điểm VAS của nhóm 2 thấp hơn so với nhóm 1 tính theo cùng thời điểm khảo sát, trong đó sự khác biệt là điểm VAS sau phẫu thuật 3 ngày của 2 nhóm có sự khác biệt đáng kể vói p = 0,032 <.
- Đa số bệnh nhân đạt được mức độ giảm đau tốt, nhất là khi nằm yên.
- Điều này cũng phù hợp với kết quả tổng kết bao gồm nhiều nghiên cứu về giảm đau PCA tĩnh mạch sử dụng các opioid với hiệu quả giảm đau tốt và mức độ thỏa mãn bệnh nhân cao hơn so với các cách sử dụng truyền thống khác [7], [8]..
- Đánh giá tính hợp lý trong dùng thuốc giảm đau sau phẫu thuật.
- Đối với sự hợp lý trong lựa chọn thuốc, trên toàn bộ mẫu nghiên cứu có 56,98% bệnh nhân được lựa chọn thuốc hợp lý, trong đó nhóm 2 có tỷ lệ hơp lý là 70,45%, cao hơn nhiều so với nhóm 1 với 42,86%.
- Sự khác nhau giữa 2 nhóm là có ý nghĩa thống kê với p <.
- Đối với sự hợp lý trong liều dùng thuốc, trên toàn bộ mẫu nghiên cứu có 69,77% bệnh nhân có liều dùng thuốc hợp lý, trong đó nhóm 2 có tỷ lệ hơp lý là 82,95%, cao.
- Đối với tính hợp lý chung trong dùng thuốc, trên toàn bộ mẫu nghiên cứu có 57,56% bệnh nhân sử dụng thuốc hợp lý, trong đó nhóm 2 có tỷ lệ hơp lý là 68,18%, cao hơn nhiều so với nhóm 1 với 46,43%.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với kết quả nghiên cứu của tác giả Yvonne Kwan và cộng sự khi mức giảm sai sót trong dùng thuốc ở nhóm can thiệp cũng thấp hơn 20% có ý nghĩa thống kê so với nhóm không can thiệp [6]..
- Trên toàn bộ mẫu nghiên cứu, có 38,95% bệnh nhân nghiên cứu xuất hiện các tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc giảm đau..
- Thời gian dùng thuốc giảm đau sau phẫu thuật.
- khác biệt về thời gian dung thuốc trung bình giữa 2 nhóm là có ý nghĩa thống kê với p = 0,011 <.
- Điểm đau VAS của mẫu nghiên cứu có xu hướng giảm dần qua ngày sau phẫu thuật.
- Trên 2 nhóm nghiên cứu, nhìn chung điểm VAS trung bình sau phẫu thuật 1 ngày là 4,2 ± 1,9 điểm và sau 7 ngày là 1,1 ± 0,8 điểm..
- Tăng tỷ lệ hợp lý trong lựa chọn thuốc nhóm 2 có tỷ lệ hơp lý là 70,45.
- cao hơn nhiều so với nhóm 1 với 42,86%..
- Tăng tỷ lệ hợp lý trong liều dùng thuốc, nhóm 2 có tỷ lệ hơp lý là 82,95%, cao hơn nhiều so với nhóm 1 với 55,95%..
- Tăng tỷ lệ hợp lý chung trong dùng thuốc, nhóm 2 có tỷ lệ hơp lý là 68,18%, cao hơn nhiều so với nhóm 1 với 46,43%.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt