« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới”


Tóm tắt Xem thử

- Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu.
- Việt Nam từ một nước thiếu lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, chiếm khoảng 17% lượng gạo xuất khẩu toàn cầu.
- tổng giá trị xuất khẩu (kể cả xuất khẩu dầu thô)..
- Tuy nhiên, sản xuất và xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam vẫn chưa hoàn toàn là một lựa chọn hướng về xuất khẩu.
- Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới” để bảo vệ luận văn ngày ra trường..
- Chương I: Cơ sở khoa học của việc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo.
- Chương II: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian qua..
- Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới..
- CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO.
- Tình hình xuất khẩu gạo trên thế giới.
- Do đó, sức ép cạnh tranh giảm đi từ Ấn Độ sẽ khuyến khích xuất khẩu của Thái Lan và Việt Nam tăng lên.
- Bảng 3: xuất khẩu gạo của thế giới (quy gạo xay).
- Việt Nam .
- *Xuất khẩu:.
- SỰ CẦN THIẾT PHẢI XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.
- Lợi thế so sánh của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu gạo 1.1 Điều kiện đất đai.
- Tóm lại, Việt Nam có nhiều lợi thế cơ bản trong sản xuất và xuất khẩu gạo..
- Sự cần thiết phải xuất khẩu gạo đối với Việt Nam.
- Sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam có những lợi thế cơ bản như lợi thế về đất đai, khí hậu, nước tưới tiêu, nguồn nhân lực, vị trí địa lý và cảng khẩu.
- THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA..
- TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 1.
- Tình hình xuất khẩu.
- Trong giai đoạn xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng bình quân 12,94%/năm về lượng và 15,80%/năm về trị giá.
- Mặc dù trong giai đoạn gần đây xuất khẩu gạo của Việt Nam đã có dấu hiệu tăng chậm lại.
- Bảng 5: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam .
- xuất khẩu.
- Năm 2003, mặc dù thị trường Irắc có biến động, nhưng các thị trường mới đã mở ra như Iran, Libăng, Xi-ri, Châu Phi, xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn ở mức cao.
- Bên cạnh sự tăng trưởng về khối lượng gạo, chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam cũng ngày càng được nâng cao.
- Bảng 6: Tỷ lệ một số loại gạo xuất khẩu chính của Việt Nam.
- Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cũng được tăng dần cùng với xu hướng tăng của chất lượng gạo và quan hệ cung – cầu của thị trường lúa gạo thế giới.
- Nhìn chung, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện nay vẫn còn thấp so với mặt bằng chung của thế giới..
- Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam.
- Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam ngày càng được mở rộng..
- Dự báo xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian tới.
- Việt Nam có rất nhiều cơ hội tăng sản lượng và chất lượng gạo xuất khẩu.
- Bảng 7: Dự báo thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn .
- Thị trường .
- NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA GẠO XUẤT KHẨU VIỆT NAM.
- 1.Chất lượng gạo xuất khẩu.
- Chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đã được cảI thiện tương đối ấn tượng trong hơn một thập kỷ qua.
- Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng gạo xuất khẩu vẫn còn ở mức thấp nên ảnh hưởng lớn đến giá bán và thị trường trong xuất khẩu..
- 2.Yếu tố mùa vụ trong xuất khẩu gạo của Việt Nam.
- Do tính mùa vụ của sản xuất lúa, nên xuất khẩu gạo cũng mang đậm tính mùa vụ.
- Thời điểm từ tháng 4 đến tháng 9 là khoảng thời gian xuất khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam (cùng với thời đIểm thu hoạch Đông Xuân và Hè Thu).
- Đồng thời, khoảng thời gian tháng 1, tháng 2 là thời điểm xuất khẩu gạo thấp nhất của Việt Nam..
- Tuy nhiên, chênh lệch giữa giá gạo trong nước và giá giao tại cảng lại khá lớn do chi phí dịch vụ xuất khẩu gạo của Việt Nam cao.
- Bao gói, quy cách, mẫu mã sản phẩm xuất khẩu.
- Tiếp cận tín dụng xuất khẩu.
- Kiểm tra chất lượng trước khi xuất khẩu.
- Cơ quan kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu (đối với các sản phẩm nông nghiệp và phi nông nghiệp) quan trọng nhất ở Việt Nam hiện nay là VINACONTROL.
- Đối với mặt hàng gạo xuất khẩu, VINACONTROL kiểm tra tới 95% tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam.
- (2) kiểm tra chất lượng gạo tại nơi xếp hàng chờ xuất khẩu;.
- Trong số các cảng biển của Việt Nam thì lượng gạo xuất khẩu thông qua cảng Sài Gòn chiếm tới 70%.
- Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam chưa chủ động tìm kiếm thị trường: chưa có được các hơp đồng lớn ổn định.
- Các hợp đồng chủ yếu là các hợp đồng Chính phủ chiếm 1/2 lượng gạo xuất khẩu..
- PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CŨNG NHƯ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.
- Tăng trưởng xuất khẩu gạo chưa vượt quá ngưỡng an toàn lương thực quốc gia do mức tăng trưởng sản lượng cao..
- Thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam chủ yếu là thị trường có mức thu nhập trung bình và thấp, chỉ tiêu thụ gạo có chất lượng trung bình và thấp..
- Những qui định hạn chế tiếp cận tín dụng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu..
- Mùa vụ thu hoạch và xuất khẩu của Việt Nam trái với mùa vụ chung trên thị trường thế giới..
- Chính sách hỗ trợ xuất khẩu gạo chưa công bằng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh..
- Theo dự báo về nhu cầu nhập khẩu gạo trên thị trường thế giới, khả năng tăng trưởng gạo xuất khẩu trong tương lai còn rất lớn tại các khu vực thị trường thế giới..
- Cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu gạo sẽ mạnh hơn do sự tham gia của các nước xuất khẩu tiềm năng như: Trung Quốc, Pakistan, Myanmar, Campuchia….
- Năng lực hoạt động marketing xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam thấp và rất khó được cải thiện trong ngắn hạn..
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.
- PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CỦA VIỆT NAM.
- Chiến lược cạnh tranh về xuất khẩu gạo Việt Nam.
- 1.1 Chiến lược cạnh tranh bằng giá cả xuất khẩu gạo.
- 1.2 Cạnh trang bằng chất lượng gạo xuất khẩu.
- Chính do kỹ thuật nghiệp vụ xuất khẩu được cải tiến nên sức cạnh tranh xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng lên đáng kể..
- Tín nhiệm của Việt Nam tăng và củng cố là điều kiện tốt cho cạnh tranh xuất khẩu gạo..
- Mục tiêu và phương hướng phát triển xuất khẩu lúa gạo Các mục tiêu chủ yếu là:.
- Nâng cao kim ngạch xuất khẩu trên cơ sở nâng cao giá gạo xuất khẩu trên thị trường quốc tế..
- Từ đó xây dựng mọi cơ sở nền tảng cho xuất khẩu gạo phù hợp với nhu cầu thị trường và tập quán thương mại..
- ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CỦA VIỆT NAM.
- nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống thu mua chế biến của Việt Nam so với các nước xuất khẩu gạo khác..
- cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường xuất khẩu thông qua hệ thống tham tán thương mại..
- Đăng ký nhãn mác cho gạo xuất khẩu nhằm bảo vệ thương hiệu của gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế..
- Đối với thị trường này đòi hỏi nhà nước phải có sự chỉ đạo đồng nhất trong hoạt động xuất khẩu.
- Tuy nhiên, thị trường ASEAN vẫn là thị trường xuất khẩu quan trọng đối với gạo xuất khẩu của Việt Nam..
- Về quản lý và điều hành hoạt động xuất khẩu gạo giai đoạn .
- Gạo chiếm khối lượng lớn (trọng lượng) trong xuất khẩu.
- Các việc này tuy đã cải tiến nhưng cần tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo..
- Chiến lược thị trường của cấp Chính phủ là mở đường cho doanh nghiệp kinh doanh mở rộng xuất khẩu.
- Trong những năm vừa qua, khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đã liên tục tăng lên.
- Như vậy, khả năng huy động sản lượng gạo cho xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn, ngay cả trong trường hợp sản lượng sản xuất tăng thấp hơn giai đoạn trước.
- CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO...2.
- Sự cần thiết phải xuất khẩu gạo của Việt Nam.
- Lợi thế so sánh của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu gạo.
- Khắc phục các hậu qủa của thời gian chiến tranh để lại.11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.
- Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam.
- Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của việt nam.
- Dự báo xuất khẩu gạo việt nam trong thời gian tới.
- Những yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu Việt Nam.
- Chất lượng gạo xuất khẩu.
- Yếu tố mùa vụ trong xuất khẩu gạo việt nam.
- Giá cả (giá trong nước và giá xuất khẩu.
- Bao gói, quy cách mẫu mã sản phẩm gạo xuất khẩu.
- Phân tích và đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội và thách thức đối với sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam.
- CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.
- PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO VIỆT NAM.
- Chiến lược cạnh tranh về xuất khẩu gạo của Việt Nam.
- 1.2 Cạnh tranh bằng chất lượng gạo xuất khẩu.
- Mục tiêu và phương hướng phát triển xuất khẩu lúa gạo.
- 25 II.Đề xuất các giải pháp và chính sách sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam26

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt