« Home « Kết quả tìm kiếm

Chương: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG


Tóm tắt Xem thử

- Một thấu kính có tiêu cự 12cm.
- Tìm độ tụ của thấu kính.
- d f Chứng minh rằng: Vật thật đặt trước thấu kính.
- Thấu kính phân kì.
- Vật thật AB được đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm.
- Khoảng cách từ vật đến thấu kính là d có thể thay đổi được.
- Một thấu kính phân kì có độ tụ 5 điôp.
- a) Tính tiêu cự của kính.
- b) Nếu đặt vật cách thấu kính 30cm thì ảnh hiện ra ở đâu và có số phóng đại là bao nhiêu.
- Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì có tiêu cự 12 cm cho ảnh cao bằng nửa lần vật.
- Một thấu kính phân kì tạo ảnh bằng nửa vật thật và cách thấu kính 20cm.
- Tìm tiêu cự và độ tụ của thấu kính.
- Một thấu kính phân kì tạo ảnh ảo bằng ¼ lần vật và cách vật thật 20 cm.
- Tìm tiêu cự , độ tụ của thấu kính.
- Vật sáng AB cao 2 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có độ tụ 2 đi-ôp.
- a) Tính tiêu cự của thấu kính.
- b) Vật sáng AB cách thấu kính 50cm.
- Vật sáng AB đặt cách thấu kính 30cm qua thấu kính cho ảnh ảo A’B’ cao bằng nửa lần vật.
- Đây là thấu kính gì , tính tiêu cự và độ tụ của nó.
- cùng chiều : k > 0 nhỏ hơn vật k  1 1 Thấu kính hội tụ.
- Vật thật AB cao 10 cm được đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm.
- Đs: d = 60cm Từ đó nêu nhận xét về sự dịch chuyển của ảnh khi vật tiến lại gần thấu kính.
- Chiếu một chùm sáng (song song với trục chính của thấu kính )tới một thấu kính L.
- Cho biết chùm tia ló hội tụ tại một điểm phía sau thấu kính.
- a) L là thấu kính gì.
- c) Đặt vật AB bằng 2cm vuông góc với trục chính của thấu kính cách thấu kính L một đoạn 40 cm.
- Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật.
- Vật AB cao 2cm đặt vuông góc với truc chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm cho ảnh A’B’ cao 4cm.
- Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm cho ảnh A’B’ cách vật 90 cm.
- Đặt một vật nhỏ sáng vuông góc với truc chính của thấu kính, cách thấu kính 15cm.
- Thấu kính cho ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật.
- Đây là thấu kính gì, tính tiêu cự của thấu kính.
- Phải đăt thấu kính gì, vị trí nó ở đâu, tính tiêu cự của thấu kính.
- Vật AB cách thấu kính hội tụ 20 cm, qua thấu kính cho ảnh cao bằng ¼ lần vật .
- Tìm tiêu cự của thấu kính.
- Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm.
- Vật thật AB qua thấu kính cho ảnh ảo cách vật 18cm.
- Một vật sáng AB = 4cm đặt tên trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm cho ảnh cách vật 18 cm Xác định vị trí vật và vị trí ,tính chất, độ lớn ảnh.
- Tìm vị trí đặt vật trước thấu kính hội tụ (tiêu cự f) để cho ảnh: a) Bằng vật.
- Tìm vị trí đặt vật trước thấu kính hội tụ (tiêu cự f) để cho ảnh cùng chiều vật.
- Chứng minh rằng: Đối với vật thật đặt trước thấu kính hội tụ.
- a) Nếu vật được đặt trong khoảng tiêu cự thì sẽ cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
- c) Nếu vật nằm ngoài khoảng tiêu cự thì sẽ cho ảnh thật ngược chiều.
- Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f = 10cm.
- Nếu dịch chuyển thấu kính ra xa vật 3cm thì ảnh dịch chuyển đi 27cm.
- Vị trí ban đầu của thấu kính là bao nhiêu.
- Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cách thấu kính 20cm.
- Người ta thu được ảnh rõ của AB trên một màn đặt sau thấu kính.
- KHi dịch chuyển lại gần vật thấu kính một đoạn 5cm, thì phải dịch chuyển màn ra xa thấu kính một đoạn mới thu được ảnh rõ nét và ảnh sau cao gấp 3 ảnh trước.
- Một vật phẳng AB đặt trước một thấu kính , cho ảnh rõ nét trên màn M.
- Dịch chuyển vật lại gần thấu kính 2cm và dịch chuyển màn một khoảng 30cm thì ảnh lại rõ nét nhưng lớn bằng 5/3 ảnh trước.
- Xác định tiêu cự của thấu kính.
- Đặt vật AB trước thấu kính phân kì ta được ảnh A1B1 .
- Đưa vật về gần thấu kính thêm 90cm thì ảnh A2B2 cao gấp đôi ảnh trươc và cách ảnh trước 20cm.
- Thấu kính hội tụ tiêu cự f = 10cm.
- Điểm sáng S trên trục chính của thấu kính cho ảnh thật S.
- Nếu dời S ra xa thấu kính thêm 5cm thì ảnh dời 10cm.
- Vật A trên trục chính của thấu kính cách thấu kính 30cm cho ảnh ảo A’.
- dịch chuyển vật vào gần thấu kính thêm 10cm thì ảnh di chuyển thêm 2cm.
- Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm.
- Dịch chuyển AB lại gần thấu kính thêm 15cm thì ảnh dịch chuyển 1,5cm.
- VẬt đặt trước thấu kính cho ảnh thật lớn gấp 3 lần vật.
- Dời vật ra xa thấu kính thêm 3cm thì ảnh thật dời 18cm.
- Vật AB đặt trước thấu kính cho ảnh A1B1 cao 2cm.
- Dời AB lại gần thấu kính thêm 45cm thì được ảnh A2B2 cao 20cm và cách A1B1 một đoạn 18cm.
- Xác định vị trí ban đầu của vật và tiêu cự của thấu kính.
- Thấu kính tạo ảnh cao 15cm trên màn .
- GIữ nguyên thấu kính, dời vật ra xa thấu kính thêm 1,5cm.
- Vật thật qua thấu kính cho ảnh ảo bằng ½ vật.
- Mắt có điểm cực viễn cách mắt 50cm.
- người đó phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu.
- (Kính đeo sát mắt) c) Điểm cực cận cách mắt 10cm.
- Khi đeo kính nhìn thấy điểm gần mắt nhất cách mắt bao nhiêu.
- Mắt viễn chỉ có thể nhìn rõ được vật cách mắt gần nhất 40cm.
- Tính độ tụ của kính phải đeo để có thể nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (Kính đeo sát mắt) Đs: D = 1,5 điôp 43.
- Tính tiêu cự và độ tụ của kính.
- b) Khi đeo kính trên thì người này nhìn rõ được các vật đặt cách mắt một khoảng bao nhiêu.
- Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm.
- a) Tìm độ tụ của thấu kính cần đeo.
- b) Khi đeo kính này , vật gần mắt nhất mà mắt nhìn rõ cách mắt bao xa.
- Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ 2,5 di-ôp mới đọc được sách cách mắt 20cm.
- Mắt viễn nhìn rõ được vật cách mắt gần nhất 40cm.
- Để nhìn rõ vật cách mắt 25cm cần đeo kính (kính sát mắt) có độ tụ bao nhiêu? 48.
- Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm, đeo sát mắt một kính L có độ tụ bằng =3dp.
- Màng lưới cách quang tâm của thấu kính mắt một khoảng 1,6cm.
- Mắt có thể đọc sách rõ khi sách cách mắt gần nhất một khoảng bằng bao nhiêu? Tính độ tụ của thấu kính mắt lúc này? ĐS: 20cm.
- Một mắt có điểm cực cận và điểm cực viễn cách mắt lần lượt là 16cm và 40cm.
- a) Hỏi khi mắt này điều tiết tối đa và không điều tiết thì độ tụ của mắt sẽ biến thiên một lượng bằng bao nhiêu? b) Mắt này đeo một kính L sát mắt thì thấy rõ ảnh của vật khi vật cách mắt gần nhất là 24cm.
- Tính độ tụ của L.
- a) Tính độ tụ của kính L phải đeo sát mắt để có thể thấy ảnh của vật khi vật cách mắt chỉ bằng 25cm.
- Hỏi, khi đeo kính này, mắt có thể thấy rõ ảnh của vật khi vật cách mắt xa nhất là bao nhiêu? b) Mắt này bây giờ đeo kính L’ có độ tụ +2dp cách mắt một khoảng a thì thấy rõ ảnh của vật khi vật gần mắt nhất là 23,6cm.
- Một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10dp.
- Một người chỉ nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm từ 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = 10dp trong trạng thái không điều tiết, mắt đặt sát kính.
- Một kính lúp có tiêu cự f = 4cm.
- Biết điểm cực cận cách mắt 22cm.
- Vật kính và thị kính của kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = 1cm và f2 = 4cm.
- Một kính hiển vi có tiêu cự của hai kính lần lượt là 7,25cm và 2cm Khoảng cách giữa hai kính là 43,25cm.
- Kính thiên văn có tiêu cự của vật kính và thị kính là 17cm và 1cm.
- Vật kính của kính thiên văn có tiêu cự 30cm.
- Tìm tiêu cự của thị kính