« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn tốt nghiệp: "Một số giải pháp phát triển thị trường hàng hoá của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010"


Tóm tắt Xem thử

- "Một số giải pháp phát triển thị trường hàng hoá của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010".
- Chương I : Đặc điểm kinh tếLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Kinh Tế - xã hộiLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Xã Hội Vĩnh Phúc và yêu cầu phát triển thị trường hàng hoá - dịch vụ 3.
- Nghiên cứu thị trường và vai trò của thị trường với sự phát triển hàng hoá - dịch vụ 3 1.1.
- Khái niệm thị trường 3.
- 1.2 Nghiên cứu thị trường 3.
- Vai trò của nghiên cứu thị trường với việc phát triển thị trường hàng hoá dịch vụ 4 II.
- Đặc điểm kinh tế xã hội và điều kiện phát triển thị trường hàng hoá dịch vụ tỉnh Vĩnh Phúc 7.
- Mục tiêu nghiên cứu thị trường hàng hoá dịch vụ 7.
- Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Vĩnh Phú và sự cần thiết phát triển thị trường hàng hoá - dịch vụ 16.
- Sự cần thiết phát triển thị trường hàng hoá - dịch vụ tỉnh Vĩnh Phúc 18 I.
- Thực trạng thị trường hàng hoá - dịch vụ tỉnh Vĩnh Phúc 20 III.
- Đánh giá chung về thị trường hàng hoá - dịch vụ 27 CHƯƠNG III 30.
- Một số giải pháp phát triển thị trường hàng hoá - dịch vụ vĩnh phúc đến 2010 30 I.
- Định hướng phát triển thị trường hàng hoá - dịch vụ Vĩnh Phúc 33.
- Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường hàng hoá - dịch vụ tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 36.
- thấy vai trò hết sức quan trọng của thị trường.
- Mặt khác Vĩnh Phúc là một tỉnh có nhiều tiềm năng kinh tế và điều kiện thích hợp nên vấn đề thị trường và nhu cầu là rất thiết yếu.
- Vì vậy em xin mạnh dạn chọn đề tài "Một số giải pháp phát triển thị trường hàng hoá của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010"..
- Chương I : Đặc điểm kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc và yêu cầu phát triển thị trường hàng hoá - dịch vụ.
- Nghiên cứu thị trường và vai trò của thị trường với sự phát triển hàng hoá - dịch vụ.
- Khái niệm thị trường.
- Theo định nghĩa này , thị trường được thu hẹp ở "cái chợ".
- Định nghĩa thị trường cổ điển ban đầu không còn bao quát hết được.
- Nội dung mới được đưa vào phạm trù thị trường.
- Như vậy thị trường là tổng thể các quan hệ về lưu thông hàng hoá, lưu thông tiền tệ và các giao dịch mua bán hàng hoá dịch vụ..
- 1.2 Nghiên cứu thị trường.
- Vai trò của nghiên cứu thị trường với việc phát triển thị trường hàng hoá dịch vụ..
- 2.1 Sự cần thiết của công tác nghiên cứu thị trường..
- Luôn luôn xem xét đánh giá thị trường với những biến động không ngừng của nó.
- Sự hiểu biết sâu sắc về thị trường sẽ tạo điều kiện cho các nhà sản xuất kinh doanh.
- phản ứng với những biến động của thị trường một cách nhanh nhạy và có hiệu quả.
- 2.2 Vị trí của công tác nghiên cứu thị trường..
- Quan điểm Marketing dựa trên : thị trường , nhu cầu khách hàng , Marketing hỗn hợp và khả năng sinh lời.
- 2.3 vai trò của công tác nghiên cứu thị trường..
- Nghiên cứu thị trường là việc cần thiết đầu tiên đối với doanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh cũng như đang kinh doanh nếu doanh nghiệp muốn phát triển hoạt động kinh doanh của mình.
- Như vậy nghiên cứu thị trường.
- Nhìn chung, vai trò của nghiên cứu thị trường được thể hiện cụ thể như sau.
- Tiềm năng của doanh nghiệp được tận dụng tối đa nhằm khai thác có hiệu quả cơ hội kinh doanh trên thị trường..
- Thông qua nghiên cứu thị trường để thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho hoạch định chiến lược và kế hoạch Marketing , tổ chức và thực hiện..
- Nghiên cứu thị trường hỗ trợ cho mọi hoạt động kinh doanh của công ty thông qua việc nghiên cứu thái độ của người tiêu thu đối với sản phẩm của doanh nghiệp..
- Như vậy : Nghiên cứu thị trường có vai trò đặc biệt quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào.
- sự thành bại của doanh nghiệp một phần có sự đóng góp của hoạt động nghiên cứu thị trường..
- Đặc điểm kinh tế xã hội và điều kiện phát triển thị trường hàng hoá dịch vụ tỉnh Vĩnh Phúc..
- Mục tiêu nghiên cứu thị trường hàng hoá dịch vụ.
- Nghiên cứu thị trường là một việc cần thiết đầu tiên đối với mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh, đang kinh doanh hoặc muốn mở rộng và phát triển kinh doanh..
- của việc nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp kinh doanh là nghiên cứu xác định khả năng bán một mặt hàng hoặc một nhóm mặt hàng nào đó trên địa bàn xác định.
- Khi nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp kinh doanh càn phân biệt : thị trường nguồn hàng, nguồn kinh doanh, nguồn cung cấp.
- Nhưng quan trọng hơn cả là thị trường bán hàng của doanh nghiệp .
- Thực chất nghiên cứu thị trường là nghiên cứu khách hàng cuối cùng cần hàng hoá sử dụng để làm gì.
- doanh nghiệp cần biết thị phần của mình là bao nhiêu để đáp ứng phù hợp với nhu cầu thị trường.
- Từ khi chuyển sang cơ chế mới, cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
- Nghiên cứu thị trường cho phép doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh thích ứng với thị trường của các sản phẩm mà mình kinh doanh.
- Trong cơ chế thị trường , sự cạnh tranh là vô cùng quyết liệt.
- Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì nhất thiết phải tiếp cận và nghiên cứu thị trường, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh thị trường..
- Như vậy tổ chức nghiên cứu thị trường là vô cùng quan trọng và cần thiết trong hoạt động kinh doanh.
- Mặt khác khi muốn mở rộng kinh doanh , doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường nhằm giải đáp những vấn đề.
- Đâu là thị trường có triển vọng nhất đối với những sản phẩm của doanh nghiệp..
- Khả năng bán sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường là bao nhiêu.
- Cần có chiến dịch chính sách như thế nào để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường..
- Những lợi thế và hạn chế trong việc phát triển thị trường hàng hoá - dịch vụ Vĩnh Phúc..
- Thị trường nội tỉnh đã và đang là thị trường quan trọng nhất..
- Cơ sở hạ tầng còn yếu kém và không đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất hàng hoá và phát triển thương mại trong điều kiện cạnh tranh của kinh tế thị trường..
- Thị trường còn nhỏ bé, không đồng bộ..
- Thực trạng phát triển một số ngành kinh tế chủ yếu ảnh hưởng tới thị trường hàng hoá - dịch vụ..
- Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Vĩnh Phú và sự cần thiết phát triển thị trường hàng hoá - dịch vụ..
- Sự cần thiết phát triển thị trường hàng hoá - dịch vụ tỉnh Vĩnh Phúc:.
- Thực trạng thị trường hàng hoá dịch vụ tỉnh Vĩnh Phúc I.
- Thực trạng thị trường hàng hoá - dịch vụ tỉnh Vĩnh Phúc 1.
- Đa phương hoá thị trường xuất khẩu nhập khẩu tìm các thị trường xuất khẩu ổn định.
- Trước hết cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, nhưng cũng không để phụ thuộc vào 1 - 2 thị trường nhất định.
- Các cửa hàng xăng dầu đã chiếm lĩnh được thị trường bán lẻ xăng dầu trong tỉnh.
- làm thức tỉnh ý thức sản xuất hàng hoá của họ, tác dụng lớn trong việc phát triển thị trường và tạo nguồn thu khác cho ngân sách địa phương.
- Đánh giá chung về thị trường hàng hoá - dịch vụ.
- Thị trường xuất khẩu chủ yếu là các nước Đông Nam á và Trung Quốc..
- Vĩnh Phúc mới tái lập cho nên việc tổ chức điều hành mạng lưới kinh doanh cũng như thị trường còn lúng túng, chưa có chiến lược về xuất khẩu nhập khẩu .
- thị trường còn đơn sơ, buôn bán theo kiểu "chụp giật".
- Một số giải pháp phát triển thị trường hàng hoá - dịch vụ vĩnh phúc đến 2010.
- Định hướng phát triển thị trường hàng hoá - dịch vụ Vĩnh Phúc 1.
- Quan điểm phát triển thị trường tỉnh Vĩnh Phúc 2010.
- Phát triển thương mại và thị trường trên cơ sở tăng trưởng nhanh nền kinh tế toàn tỉnh..
- trong đó thị trường nội tỉnh có vai trò quyết định là cơ sở mở rộng thị trường ngoại tỉnh..
- Thị trường Vĩnh Phúc chịu sự quản lý nhà nước bằng chính sách, công cụ kinh tế và những biện pháp hành chính cần thiết..
- Quản lý Nhà nước đối với thị trường đòi hỏi vận dụngđầy đủ đồng bộ nhiều biện pháp:.
- Hệ thống luật lệ, nhất là luật thương mại làm khuôn khổ thể chế cho hoạt động thị trường..
- đồng thời khuyếch trương và nhân rộng mặt chính diện của thị trường..
- Phát triển thương mại thị trường Vĩnh Phúc theo hướng văn minh, hiện đại và giữ gìn truyền thống bản sắc dân tộc..
- Mục tiêu phát triển thị trường hàng hoá - dịch vụ 2.1.
- Mở rộng và phát triển thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của sản xuất và đời sống, chú trọng phát triển thị trường ở vùng nông thôn, vùng sâu và miền núi.
- Đối với thị trường nội tỉnh mục tiêu tăng giá trị hàng hoá bán ra tăng bình quân 30%/năm.
- Khai thác tốt tiềm năng của tất cả các thành phần kinh tế để mở rộng thị trường.
- Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường hàng hoá - dịch vụ tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010.
- Trong nền kinh tế mở cần có chính sách ưu tiên vốn cho các cơ sở sản xuất hàng hoá xuất khẩu, tìm các thị trường xuất khẩu ổn định.
- Phát triển thương mại theo hướng tìm kiếm thị trường, thu nhập và chiếm lĩnh thị trường tạo đầu ra và đảm đảo vào cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội..
- Giải pháp và kiến nghị để thực hiện quy hoạch phát triển thị trường.
- Giải pháp phát triển thị trường nội tỉnh.
- mở rộng thị trường ngoài tỉnh gắn với việc phát triển ổn định thị trường trong tỉnh lấy thị trường trong tỉnh làm cơ sở.
- Thị trường miền núi.
- Giải pháp phát triển thị trường xuất nhập khẩu 3.2.1.
- Ngay các mặt hàng xuất khẩu chủ lực cũng không cố định mà linh hoạt đáp ứng nhu cầu thị trường và biến động giá cả..
- mở đường vào các thị trường mới

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt