« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn tốt nghiệp “Bước đầu đánh giá tổng giá trị kinh tế của rừng Dẻ xã Hoàng Hoa Thám - Chí Linh - Hải Dương cho việc hoạch định chính sách duy trì rừng Dẻ này”


Tóm tắt Xem thử

- Do đó mục tiêu của tôi là tính tổng giá trị kinh tế của rừng Dẻ- xã Hoàng Hoa Thám - Chí Linh - Hải Dương để mọi người không chỉ thấy được.
- Chương I : Cơ sở nhận thức đối với tổng giá trị kinh tế của rừng Dẻ - xã Hoàng Hoa Thám - Chí Linh - Hải Dương..
- Chương III : Bước đầu đánh giá tổng giá trị kinh tế rừng Dẻ xã Hoàng Hoa Thám- Chí Linh - Hải Dương.
- Phương pháp tổng giá trị kinh tế - Phương pháp chi phí - lợi ích..
- Phạm vi nghiên cứu : Đánh giá tổng giá trị kinh tế rừng Dẻ- xã Hoàng Hoa Thám..
- CƠ SỞ NHẬN THỨC ĐỐI VỚI TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG DẺ - XÃ HOÀNG HOA THÁM - CHÍ LINH - HẢI DƯƠNG..
- CƠ SỞ NHẬN THỨC, ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG DẺ - XÃ HOÀNG HOA THÁM - CHÍ LINH - HẢI DƯƠNG..
- Cơ sở sinh thái học trong đánh giá giá trị kinh tế của rừng Dẻ..
- Quan điểm sinh thái học đánh giá giá trị kinh tế của rừng nói chung và rừng Dẻ nói riêng dựa vào chức năng của rừng và sản phẩm của rừng..
- Cơ sở kinh tế học để đánh giá giá trị kinh tế rừng Dẻ..
- Vì vậy đánh giá giá trị kinh tế của nó phải phản ánh đúng giá trị kinh tế của nó để định giá các hàng hoá , dịch vụ môi trường.
- Đánh giá giá trị kinh tế của rừng ta phải nhận thức được rừng là một hệ sinh thái động, là tài nguyên thiên nhiên có thể tái sinh.
- Tổng giá trị kinh tế (TEV).
- Để đánh giá giá trị hàng hoá, dịch vụ môi trường trước hết phải biết một vài khái niệm về giá trị kinh tế của tài sản môi trường..
- Theo định nghĩa, giá trị sử dụng hình thành từ việc thực sự sử dụng môi trường.
- Giá trị không sử dụng có nhiều vấn đề hơn.
- Như vậy, tổng giá trị kinh tế được hình thành từ giá trị sử dụng thực tế cộng với giá trị nhiệm ý cộng với giá trị tồn tại.
- Sơ đồ tổng giá trị kinh tế).
- Giá trị sử dụng.
- Giá trị không sử dụng.
- Giá trị sử dụng trực tiếp.
- Giá trị sử dụng gián tiếp.
- Giá trị nhiệm ý.
- Giá trị lưu truyền.
- Giá trị tồn tại.
- không được đưa vào trong giá trị kinh tế.
- Như vậy, có thể nói rằng tổng hệ sinh thái có giá trị nguyên thuỷ.
- Do đó chúng ta có thể gọi tất cả các giá trị sử dụng và không sử dụng là giá trị thứ cấp.
- Việc phân biệt giữa giá trị sử dụng gián tiếp và giá trị không sử dụng còn mơ hồ, không được rõ ràng.
- Do đó gần đây các nhà kinh tế học đã gọi giá trị không sử dụng là giá trị sử dụng thụ động..
- Giá trị sử dụng trực tiếp bao gồm.
- Giá trị không sử dụng về cơ bản có hai loại : Giá trị tồn tại và giá trị lưu truyền..
- Để đánh giá loại giá trị này người ta phải lập các phương pháp dự báo..
- Giá trị hiện tại thực (NPV) :là hiệu số giữa lợi ích và chi phí hiện tại.
- GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG DẺ - XÃ HOÀNG HOA THÁM - CHÍ LINH - HẢI DƯƠNG.
- Giá trị không sử dụng (NV.
- SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC LƯỢNG HOÁ TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG DẺ..
- ĐDSH có giá trị sử dụng.
- ĐDSH có giá trị về mặt sinh thái.
- Hệ thực vật ở Chí Linh còn khá phong phú với nhiều cây bản địa có giá trị kinh tế cao, rừng tái sinh còn giữ lại các loài có độ cao khác nhau.
- Giá trị tài nguyên thực vật Chí Linh..
- Cho đến nay đã thống kê được 132 loài có giá trị sử dụng làm thuốc đang tồn tại ở Chí Linh.
- e) Tập đoàn các loài cây có giá trị khác..
- Chất lượng rừng và giá trị tài nguyên môi trường..
- Hiện nay người dân đã chú ý phát những cây tạp để cho các cây có giá trị kinh tế cao phát triển như Dẻ..
- b) Giá trị nguồn lợi thú rừng..
- Khôi phục lại hệ thú rừng ở Chí Linh rất khó khăn, nếu rừng tự nhiên còn lại hiện nay bị khai thác hết, rừng trồng thuần loại sẽ không đảm bảo nguồn thức ăn, môi trường sinh thái và hoạt động cho các loài thú lớn có giá trị kinh tế cao..
- b) Giá trị khu hệ chim.
- b) Giá trị khu hệ bò sát và lưỡng cư..
- Các loài có giá trị kinh tế lớn như : rùa, ba ba, tắc kè, rắn, ếch đồng được sử dụng làm thực phẩm đặc sản hoặc buôn bán..
- ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG DẺ I.
- ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ..
- 1.1.Đánh giá giá trị sử dụng trực tiếp 1.1.1.
- Giá trị của nguồn lợi hạt Dẻ..
- Giá trị của nguồn lợi củi gỗ.
- 1.1.3 Giá trị nguồn lợi mật ong..
- 42 (tr.đ) 1.1.4.Giá trị sử dụng trực tiếp khác.
- Bảng 11: Giá trị sử dụng trực tiếp của rừng Dẻ.
- Đơn vị : triệu đồng Thôn Hạt Dẻ Củi gỗ Mật ong Giá trị sử dụng trực tiếp Đ.
- Hình 2 : Đồ thị mối quan hệ giữa các giá trị sử dụng trực tiếp 1.2 Đánh giá giá trị sử dụng gián tiếp.
- Giá trị của khả năng điều hoà khí hậu..
- a) Giá trị bằng tiền của ô xi khi duy trì rừng Dẻ..
- Như vậy lợi ích của quá trình nhả O 2 hàng năm của rừng Dẻ bằng giá trị của khối lượng ôxy đó tính theo giá ôxy điều chế.
- Giá trị O 2 ( tr.đ).
- Khối lượng O 2 = Diện tích rừng * 69,35 (tấn) Giá trị O 2 = Khối lượng O 2 * 5 (tr.đ).
- b) Giá trị bằng tiền của việc hấp thụ CO 2 khi duy trì rừng Dẻ..
- Như vậy giá trị của khả năng hấp thụ CO 2 của rừng chính là chi phí phải bỏ ra để xử lý CO 2 nếu phá rừng..
- Giá trị của khả năng hấp thụ bụi..
- Giá trị của khả năng chống xói mòn.
- Bảng 16: Giá trị sử dụng gián tiếp.
- Giữ bụi Giá trị sử dụng gián tiếp Đ.Châu .
- Hình 3 : Đồ thì mối quan hệ gữa các giá trị sử dụng gián tiếp 1.2.4.Giá trị gián tiếp khác.
- Ngoài giá trị kinh tế thực thụ, họ còn nâng cao kiến thức tăng cường tính giáo dục và vốn sống của con người..
- Đánh giá giá trị không sử dụng.
- Việc duy trì rừng Dẻ không chỉ đem lại giá trị sử dụng trước mắt mà còn đem lại những giá trị trong tương lai.
- Vậy tổng đầu tư để duy trì rừng Dẻ năm 2003 là tr.đ) hay giá trị không sử dụng là 168,58 (tr.đ).
- Bảng 17 : Tổng giá trị kinh tế.
- Hình 4: Đồ thị mối quan hệ giữa các giá trị.
- Tổng lợi ích = Giá trị sử dụng trực tiếp + Giá trị sử dụng gián tiếp + A.
- Tổng Lợi ích - Giá trị sử dụng trực tiếp .
- Giá trị sử dụng gián tiếp Lợi ích trong tương lai : A.
- CHƯƠNG I : CƠ SỞ NHẬN THỨC ĐỐI VỚI TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG DẺ – XÃ HOÀNG HOA THÁM – CHÍ LINH – HẢI DƯƠNG.
- Cơ sở nhận thức, đánh giá giá trị kinh tế của rừng Dẻ – xã Hoàng Hoa Thám – Chí Linh – Hải Dương.
- 1.1Cơ sở sinh thái học trong đánh giá giá trị kinh tế của rừng Dẻ.
- 1.2.Cơ sở kinh tế học để đánh giá giá trị kinh tế rừng Dẻ.
- Tổng giá trị kinh tế (TEV.
- Giá trị kinh tế của rừng Dẻ – xã Hoàng Hoa Thám – Chí Linh – Hải Dương.
- Sự cần thiết của việc lượng hoá tổng giá trị kinh tế của rừng Dẻ13 4.1.
- Giá trị tài nguyên thực vật Chí Linh.
- Chất lượng rừng và giá trị tài nguyên rừng.
- Chương III : Bước đầu đánh giá tổng giá trị kinh tế của rừng Dẻ.
- Đánh giá giá trị kinh tế.
- 1.1.Đánh giá giá trị sử dụng trực tiếp.
- Giá trị của nguồn lợi hạt Dẻ.
- Giá trị của nguồn lợi mật ong.
- Giá trị sử dụng trực tiếp khác.
- Đánh giá giá trị sử dụng gián tiếp.
- Giá trị của khả năng điều hoà khí hậu.
- Giá trị của khả năng hấp thụ bụi.
- 1.2.4.Giá trị sử dụng gián tiếp khác

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt