« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tư tưởng của Nguyễn Văn Vĩnh về canh tân văn hóa


Tóm tắt Xem thử

- Đánh giá tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh.
- Vào đầu thế kỷ XX, người đã có những đóng góp đáng ghi nhận cho nền văn hóa Việt Nam đó là Nguyễn Văn Vĩnh.
- Chúng ta có thể thấy rằng, nghiên cứu về một người như Nguyễn Văn Vĩnh là một việc không đơn giản và gặp rất nhiều những khó khăn.
- Do trước đây những người như Nguyễn Văn.
- Thời kì trước năm 1975, ở Hồ Chí Minh đã có một số công trình có nhắc đến Nguyễn Văn Vĩnh.
- Kiêm Đạt bài luận đề Phạm Quỳnh và Nguyễn Văn Vĩnh được xuất bản vào năm 1958, GS.
- Tác giả Huỳnh Văn Tòng, trong cuốn sách Lịch sử báo chí Việt Nam đã đề cập đến những đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh.
- Trong cuốn sách này, tác giả Vũ Ngọc Phan đã dành một phần nhỏ nói về Nguyễn Văn Vĩnh..
- Ông được coi là một trong những người viết về Nguyễn Văn Vĩnh sớm nhất..
- Cuốn sách này đã đề cập đến những đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh đối với việc cổ vũ và truyền bá chữ quốc ngữ ở Việt Nam.
- Tuy nhiên, nội dung đăng tải về Nguyễn Văn Vĩnh chỉ chiếm phần nhỏ trong đề tài nghiên cứu về chữ quốc ngữ của tác giả..
- Tuy nhiên, tác giả Yên Ba vẫn chưa nghiên cứu một cách chi tiết vào đề tài những đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh.
- Ông Nguyễn Văn Ba được coi là một trong những người đầu tiên có công trình nghiên cứu mang tính rõ ràng, tầm cỡ về Nguyễn Văn Vĩnh..
- Cuốn sách này đã giúp chúng ta có cái nhìn khách quan hơn về Nguyễn Văn Vĩnh.
- Đề tài này là một trong những công trình đặt vấn đề nghiên cứu chuyên sâu về những nội dung cơ bản trong tư tưởng của Nguyễn Văn Vĩnh về văn hóa..
- Mục đích nghiên cứu của khóa luận là phân tích và làm rõ nội dung những tư tưởng cơ bản của Nguyễn Văn Vĩnh về canh tân văn hóa.
- Nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận là nhằm chỉ ra những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành tư tưởng của Nguyễn Văn Vĩnh về canh tân văn hóa..
- Phân tích và làm rõ những nội dung cơ bản trong tư tưởng của Nguyễn Văn Vĩnh về canh tân văn hóa..
- Đánh giá những giá trị và hạn chế trong tư tưởng của Nguyễn Văn Vĩnh về văn hóa..
- Đối tượng nghiên cứu là một số những nội dung giá trị tư tưởng cơ bản của Nguyễn Văn Vĩnh về văn hóa..
- Các công trình nghiên cứu về Nguyễn Văn Vĩnh đã được công bố trước đây..
- Về mặt lý luận, khóa luận góp phần chỉ ra và làm rõ những nội dung cơ bản trong tư tưởng của Nguyễn Văn Vĩnh về canh tân văn hóa.
- Từ việc làm rõ những tư tưởng cơ bản đó, đánh giá những ưu điểm hạn chế trong tư tưởng của Nguyễn Văn Vĩnh về văn hóa..
- Có thể nói, cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có rất nhiều các tư tưởng có ảnh hưởng to lớn đến Nguyễn Văn Vĩnh.
- Tư tưởng Dân chủ tư sản phương Tây có tư tưởng có rất nhiều ảnh hưởng đến Nguyễn Văn Vĩnh.
- Bên cạnh đó, việc truyền bá và phổ biến chữ quốc ngữ có ảnh hưởng to lớn đến xã hội Việt Nam và chính bản thân Nguyễn Văn Vĩnh.
- Nguyễn Văn Vĩnh sinh ngày 15/6/1882 tại thôn Phượng Vũ, xã Phượng Dực, phủ Thường Tín (nay là huyện Phú Xuyên, Hà Nội).
- Năm 1892, Nguyễn Văn Vĩnh được nhà trường cho phép thi cùng các học viên.
- Kết thúc khóa học, Nguyễn Văn Vĩnh đi thi và đỗ đầu..
- Năm 1897, Nguyễn Văn Vĩnh được cử đi làm thông ngôn tại tòa xứ Lào Cai..
- Năm 18 tuổi, mẹ của Nguyễn Văn Vĩnh qua đời.
- Sau khi kết thúc hội chợ, Nguyễn Văn Vĩnh xin ở lại thêm 3 tháng.
- Đây là tờ báo tiếng Việt đầu tiên ở Bắc kỳ, Nguyễn Văn Vĩnh đã lý giải với đồng bào về giá trị của chữ Quốc ngữ.
- của Nguyễn Văn Vĩnh giúp cho người dân Việt Nam hiểu biết những tư tưởng mới, những điều hay của Phương Tây..
- Những việc làm này Nguyễn Văn Vĩnh thực hiện khi ở độ tuổi mới ngoài đôi mươi.
- Người ta loan tin, Nguyễn Văn Vĩnh chết ngày 2 tháng 5 năm 1936 vì sốt rét.
- Nguyễn Văn Vĩnh theo thống kê đã để lại nhiều tác phẩm của gồm có:.
- Tân Nam Tử là bút danh mà Nguyễn Văn Vĩnh đã chọn để viết.
- Quan niệm của Nguyễn Văn Vĩnh trong bài đến nay vẫn còn nguyên ngày nay vẫn còn nguyên giá trị:.
- Thực trạng đó đã được Nguyễn Văn Vĩnh phơi bày một cách rõ ràng..
- Tuy nhiên, đây chỉ là cách để Nguyễn Văn Vĩnh bàn về giải pháp phát triển kinh tế.
- Nguyễn Văn Vĩnh đã nêu ra thói bắt chước, sao chép một cách máy móc, không có sáng tạo.
- Có lẽ, chỉ Nguyễn Văn Vĩnh mới có thể nói thẳng thắn đến vậy:.
- Có thể nói, Nguyễn Văn Vĩnh đã nêu ra tính xấu mà đã xuất hiện từ rất lâu.
- Những thói xấu, những cái cổ hủ trong xã hội, Nguyễn Văn Vĩnh đã thẳng thắn chỉ ra..
- Tóm lại, Nguyễn Văn Vĩnh đã giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về những thói hư tật xấu đã tồn tại trong xã hội.
- Nguyễn Văn Vĩnh đã dũng cảm nói lên những điều mà không phải ai cũng có thể nói được.
- Bên cạnh việc phê phán những thói hư tật xấu trong văn hoá Việt Nam, Nguyễn Văn Vĩnh cũng có chủ trương học hỏi văn minh phương Tây.
- Nguyễn Văn Vĩnh đã chỉ rõ nguyên nhân và cách khắc phục cho tình trạng này.
- Nguyễn Văn Vĩnh viết: “Nhưng bên cạnh bài kể bệnh xin bắt đầu dịch một vài đơn thuốc.
- Nguyễn Văn Vĩnh muốn tiếp thu những tinh hoa văn hoá phương Tây, phù hợp với văn hoá Việt Nam, làm cho người Việt Nam tiến bộ.
- Tư tưởng tiếp biến, học hỏi văn hoá phương Tây của Nguyễn Văn Vĩnh đã được thể hiện rất rõ trong nhiều bài báo của mình.
- Đây chính là điều mà Nguyễn Văn Vĩnh cảm thấy rất ngạc nhiên.
- Nguyễn Văn Vĩnh miêu tả nét đẹp qua bài viết Tết: “Người ta trả những món nợ có thể trả trước được.
- Nguyễn Văn Vĩnh là một nhà văn luôn miêu tả thực trạng đời sống.
- Nguyễn Văn Vĩnh đã khiến cho người phương Tây thay đổi cách nghĩ coi thường những thành tựu của nền văn hóa chịu ảnh hưởng bởi Nho học của Việt Nam.
- Trong bài Gái Đảm, Đăng Cổ Tùng báo, số 795, Nguyễn Văn Vĩnh viết:.
- Nguyễn Văn Vĩnh đã khuyên bảo phái nữ lấy chồng là phải biết chọn chồng mà lấy.
- Đây là tư tưởng mới của Nguyễn Văn Vĩnh khác hẳn với các cụ đời trước.
- Điều đó cho ta thấy một điều rằng, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Văn Vĩnh đã đi trước thời đại đến như thế nào..
- Sau này, Nguyễn Văn Vĩnh chính là người đã đưa phong trào học chữ Quốc ngữ lan rộng ra miền Bắc.
- Nguyễn Văn Vĩnh cùng với nhóm Đông.
- Nguyễn Văn Vĩnh từng nói năm 1907, nước ta sau này tốt hay xấu cũng ở chữ Quốc ngữ.
- Nguyễn Văn Vĩnh là người được đi khắp đất nước việc chú ý giọng nói, cách viết của ba miền.
- Nhưng Nguyễn Văn Vĩnh muốn chữ Quốc ngữ phải là một cách viết có luật lệ, có kinh điển để làm chữ viết của nước ta.
- Từ đó Nguyễn Văn Vĩnh lo lắng chữ Quốc ngữ sẽ bị pha tạp, thành một chữ khác.
- Từ tất cả những khó khăn đó, Nguyễn Văn Vĩnh đã đưa ra hai cách phiên âm.
- Điều mà Nguyễn Văn Vĩnh đặt ra rất cần thiết đối với báo chí, xuất bản lúc bấy giờ..
- Có lẽ mong muốn của Nguyễn Văn Vĩnh thời điểm bấy giờ là việc đưa chữ Quốc ngữ trở thành một chữ viết phổ thông.
- Nguyễn Văn Vĩnh còn tự tay biên soạn một quyển sách tự học chữ Quốc ngữ để phát cho những người mua báo.
- Nguyễn Văn Vĩnh được coi là người đứng đầu của phong trào cổ vũ và truyền bá chữ Quốc ngữ ở Việt Nam.
- Đánh giá tƣ tƣởng Nguyễn Văn Vĩnh 3.1.
- Thứ nhất, Nguyễn Văn Vĩnh là người đã biết tiếp biến, kết hợp, dung hòa tư tưởng Đông – Tây.
- Thứ ba, Nguyễn Văn Vĩnh phê phán lại cách nghĩ phiến diện của phương Tây coi thường những giá trị của nền văn hóa chịu ảnh hưởng Khổng giáo của Việt Nam.
- Với suy nghĩ của Nguyễn Văn Vĩnh là một người yêu cái đẹp, yêu sự tiến bộ và sự phát triển nền văn hóa nước Việt Nam ta.
- Chúng ta có thể thấy rằng, Nguyễn Văn Vĩnh đã có rất nhiều đóng góp to lớn cho nền văn hóa Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX.
- Thứ nhất, đó chính là việc Nguyễn Văn Vĩnh tham gia chính trị.
- Thứ hai, cũng có thể là do Nguyễn Văn Vĩnh sinh ra trong thời kì khó khăn, tồn tại trong xã hội nhiều định kiến.
- Có thể đánh giá rằng, Nguyễn Văn Vĩnh có một vị trí hàng đầu trong tiến trình phát triển văn hóa đất nước giai đoạn này.
- Nguyễn Văn Vĩnh là người đã biết tiếp biến tư tưởng Đông – Tây một cách hài hòa, không thiên hẳn về bên nào.
- Nguyễn Văn Vĩnh đã biết vượt qua khó khăn để đạt được những thành tựu vẻ vang.
- Nguyễn Văn Vĩnh còn là người mở đầu và có đóng góp rất lớn cho.
- Nguyễn Văn Vĩnh vẫn còn tin vào hiện đại hóa theo phương Tây và vào sự phát triển song hành của văn minh Việt Nam..
- Còn về Khổng giáo, Nguyễn Văn Vĩnh Vĩnh nhấn.
- Điếu văn đại diện Hội Phật giáo Bắc - Việt tiễn dưa Nguyễn Văn Vĩnh..
- Henry Tirard (1936), Nhà báo Pháp lão thành ở Bắc Kỳ: Điếu văn tiễn đưa Nguyễn Văn Vĩnh..
- Nguyễn Huệ Chi (2004), mục từ Nguyễn Văn Vĩnh in trong Từ điển văn học, nhà xuất bản Thế giới..
- Nhất Tâm (1956), Nguyễn Văn Vĩnh tủ sách Những mảnh gương, Nxb Tân Việt, Sài Gòn..
- Nguyễn Văn Vĩnh (1932), Những vấn đề đời sống vật chất của người An Nam, L’Annam Nouveau..
- Nguyễn Văn Vĩnh (1932), Tinh hoa An Nam, L’Annam Nouveau, số 180..
- Nguyễn Văn Vĩnh (1934), Cái rét, L’Annam Nouveau, số 310..
- Nguyễn Văn Vĩnh (1931), Thức ăn thịt và người An Nam, L’Annam Nouveau, số 34..
- Nguyễn Văn Vĩnh (1907), Đại Nam Đăng Cổ Tùng báo, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Vĩnh Đông Dương tạp chí, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Vĩnh (1932), Những vấn đề đời sống vật chất của người An Nam, L’Annam Nouveau, số 133..
- Nguyễn Văn Vĩnh (1935), Tiếng Pháp tiếng để tranh luận, L’Annam Nouveau, số 466..
- Nguyễn Văn Vĩnh (1933), Giầy dép, L’Annam Nouveau, số 206..
- Nguyễn Thị Lệ Hà (2014), Những đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh với việc phát triển báo chí tiếng Việt và truyền bá chữ Quốc ngữ, Viện khoa học xã hội Việt Nam..
- Nguyễn Lân Bình (2013), Nguyễn Văn Vĩnh - một trong những người tiên phong hoàn thiện chữ Quốc ngữ..
- Mai Thành Chung (2017), Nguyễn Văn Vĩnh với phong trào canh tân văn hóa Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt