« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Đạo đức Phật giáo và vai trò của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN.
- CHƯƠNG 1: ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT.
- Đạo đức Phật giáo và vị trí của đạo đức Phật giáo trong hệ tư tưởng Phật giáo.
- Khái niệm đạo đức Phật giáo.
- Vị trí của đạo đức Phật giáo trong hệ tư tưởng Phật giáo.
- Những nội dung cơ bản của đạo đức Phật giáo.
- Đánh giá chung về đạo đức Phật giáo.
- Giá trị của đạo đức Phật giáo.
- Hạn chế của đạo đức Phật giáo.
- CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Vài nét về thực trạng đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay và những vấn đề đặt ra.
- Một số vai trò chủ yếu của đạo đức Phật giáo đối với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay.
- Đạo đức Phật giáo góp phần hình thành ý thức đạo đức tích cực cho.
- Đạo đức Phật giáo góp phần điều chỉnh hành vi đạo đức cho thanh niên Việt Nam.
- Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò của đạo đức Phật giáo đối với giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay.
- Nâng cao hiểu biết, nhận thức của xã hội về vai trò của đạo đức Phật giáo trong việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay.
- Tăng cường vai trò của các tổ chức, chức sắc Phật giáo trong công tác tuyên truyền những giá trị của đạo đức Phật giáo đến với thanh niên Việt Nam hiện nay.
- Khuyến khích thanh niên tự giác tìm hiểu và tiếp thu các giá trị tốt đẹp của đạo đức Phật giáo.
- Xuất phát từ yêu cầu lý luận và thực tiễn đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Đạo đức Phật giáo và vai trò của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay”.
- Phật giáo đã để lại nhiều dấu ấn sâu sắc trong đời sống tâm linh, văn hóa, đạo đức của con người Việt Nam.
- Những công trình nghiên cứu về đạo đức Phật giáo.
- Những công trình nghiên cứu về ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam và thanh niên Việt Nam.
- “Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trường” của tác giả Hoàng Thơ (Tạp chí triết học số 7/ 2002)..
- Về ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống đạo đức xã hội cũng có nhiều công trình luận án đã nghiên cứu.
- Tiêu biểu như công trình nghiên cứu của tác giả Tạ Chí Hồng với “Ảnh hưởng của Đạo đức Phật giáo đối với đời sống đạo đức của xã hội Việt Nam hiện nay” (Luận án Tiến sĩ triết học, năm 2003)..
- Tuy nhiên, vấn đề “Đạo đức Phật giáo và vai trò của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay” còn ít công trình nghiên cứu một cách hệ thống.
- Chính vì thế, tác giả mong muốn có một số đóng góp nhất định trong việc phân tích, làm rõ nội dung của đạo đức Phật giáo và vai trò của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay..
- Thứ nhất: Trình bày khái niệm đạo đức Phật giáo và những nội dung cơ bản của đạo đức Phật giáo..
- +Thứ ba: Phân tích vai trò của đạo đức Phật giáo đối với việc giáo dục đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay..
- Thứ tư: Đề xuất một số khuyến nghị nhằm phát huy những vai trò của đạo đức Phật giáo đối với việc giáo dục đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đạo đức Phật giáo và vai trò của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam..
- Về mặt thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với việc giáo dục đạo đức thanh niên Việt Nam kể từ khi đất nước bắt đầu quá trình đổi mới đến nay (từ 1986 đến nay)..
- Khóa luận góp phần làm rõ những nội dung cơ bản của đạo đức Phật giáo và vai trò của đạo đức Phật giáo đối với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay..
- Đạo đức Phật giáo và vị trí của đạo đức Phật giáo trong hệ tư tưởng Phật giáo..
- Khái niệm đạo đức Phật giáo 1.1.1.1.
- Khái niệm đạo đức.
- Theo Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 1997, “đạo đức”.
- Cho nên, những yêu cầu của đạo đức.
- Thứ hai, đạo đức là phương thức để điều chỉnh hành vi của con người..
- Đạo đức còn là một phạm trù lịch sử.
- Như vậy, đạo đức là nền tảng quan trọng trong hệ thống giáo lý của Phật giáo.
- Và đây chính là cơ sở để Phật giáo xây dựng và thực hiện các nguyên tắc đạo đức..
- Và đạo đức Phật giáo chính là sự nghiệp tu hành của chúng sinh theo đạo Phật để tự giải thoát mình.
- Đó là vị trí và vai trò quan trọng không thể thiếu được của đạo đức Phật giáo trong hệ tư tưởng Phật giáo..
- Những chuẩn mực đạo đức Phật giáo không hề xa lạ đối với xã hội hiện tại, trái lại nó rất cụ thể, hữu ích.
- Những vấn đề cơ bản của đạo đức Phật giáo bao gồm những quan niệm sau:.
- Đây là giới đầu tiên và cơ bản của Phật giáo bởi nền tảng đạo đức Phật giáo là sự từ bi, hướng thiện.
- Hai thuyết này được coi là nền móng của đạo đức học Phật giáo.
- Đánh giá chung về đạo đức Phật giáo 1.3.1.
- Xét về tổng thể, có thể thấy đạo đức Phật giáo là một hệ thống đạo đức xuất thế và có khuynh hướng vô thần.
- Giá trị nổi bật nhất của đạo đức Phật giáo chính là tính nhân văn, nhân bản sâu sắc.
- Tính nhân văn cao cả của đạo đức Phật giáo được thể hiện ở lòng yêu thương con người và mục đích hướng tới hạnh phúc của con người.
- Bên cạnh những giá trị tích cực, đạo đức Phật giáo còn bộc lộ một số mặt hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực tới ý thức đạo đức của con người.
- Có thể nói, đạo đức Phật giáo là đạo đức phi hành động, phi giai cấp, phi lịch sử.
- Đạo đức Phật giáo tuy phát triển nhưng đó chỉ là đạo đức cá nhân, chứ chưa đạt tới đạo đức xã hội.
- Thuyết Nhân quả, Nghiệp báo, Luân hồi trong đạo đức Phật giáo cũng còn tồn tại những mặt tiêu cực.
- Đạo đức Phật giáo có tác dụng khuyến thiện, trừ ác, giáo dục cho con người tinh thần từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha.
- Vài nét về thực trạng đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay và những vấn đề đặt ra..
- Sự phát triển của nền kinh tế thị trường có tác động hai mặt lên ý thức đạo đức của tầng lớp thanh niên Việt Nam hiện nay.
- Như vậy, thực trạng đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay tồn tại cả những mặt tích cực và tiêu cực.
- Trước tình hình đó, chúng ta cần phải xây dựng một nền đạo đức mới cho thanh niên Việt Nam.
- Theo tôi, vấn đề giáo dục đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay đang đặt ra một số yêu cầu sau đây:.
- Hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho thanh niên vẫn chưa được chú trọng và quan tâm thường xuyên.
- Để có thể thực hiện và hoàn thành tốt công tác giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay, chúng ta cần phải:.
- Bên cạnh đó, vai trò của nhà trường trong việc giáo dục đạo đức thanh niên cũng cần phải được tăng cường.
- Đạo đức Phật giáo góp phần hình thành ý thức đạo đức tích cực cho thanh niên Việt Nam..
- 2.2.1.1.Đạo đức Phật giáo góp phần hình thành tri thức đạo đức và niềm tin đạo đức cho thanh niên Việt Nam..
- Tri thức đạo đức.
- Có thể nói rằng, đạo đức Phật giáo đã có nhiều đóng góp trong việc hình thành những quan niệm sống tích cực, nhân bản..
- đạo đức Phật giáo có ý nghĩa toàn diện đối với việc rèn luyện và hoàn thiện nhân cách cho thanh niên..
- Như vậy, đạo đức Phật giáo đã cung cấp cho thanh niên những tri thức đạo đức hết sức thiết thực, có thể áp dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Niềm tin đạo đức.
- Đạo đức Phật giáo góp phần hình thành tình cảm đạo đức và lý tưởng đạo đức cho thanh niên Việt Nam.
- Tình cảm đạo đức.
- Lý tưởng đạo đức.
- Lý tưởng đạo đức quyết định phương hướng, mục đích hoạt động của con người.
- Đạo đức Phật giáo luôn khuyên thanh niên sống tốt đẹp và biết làm.
- Đạo đức Phật giáo góp phần hoàn thiện đạo đức, nhân cách cá nhân của thanh niên.
- Những giá trị, chuẩn mực của đạo đức Phật giáo đã góp phần hình thành những chuẩn mực, giá trị, nguyên tắc đạo đức cho thanh niên Việt Nam.
- Không chỉ có vậy, đạo đức Phật giáo còn góp phần rèn luyện lối sống kiên trì, nhẫn nại cho thanh niên.
- Đạo đức Phật giáo góp phần điều chỉnh hành vi của thanh niên trong các mối quan hệ gia đình và xã hội..
- đạo đức.
- Nâng cao hiểu biết, nhận thức của xã hội về vai trò của đạo đức Phật giáo trong việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay..
- Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới” [1].
- Có thể nói, đạo đức Phật giáo đã có đóng góp quan trọng trong việc hình thành ý thức đạo đức và hành vi đạo đức của của con người..
- chuyển biến nhận thức của xã hội, và đặc biệt là tầng lớp thanh niên về các giá trị văn hóa, đạo đức Phật giáo.
- Tăng cường vai trò của các tổ chức, chức sắc Phật giáo trong công tác tuyên truyền những giá trị của đạo đức Phật giáo đến với thanh niên Việt Nam hiện nay..
- Khuyến khích thanh niên tự giác tìm hiểu và tiếp thu các giá trị tốt đẹp của đạo đức Phật giáo..
- Đạo đức Phật giáo cũng là một bộ phận quan trọng, có tác động không nhỏ đến việc hình thành nền đạo đức xã hội hiện nay.
- Thanh niên cần phải tự giác tìm hiểu để nhận thức được các giá trị đạo đức Phật giáo và chủ động tìm cách tiếp thu.
- Đạo đức Phật giáo thực hiện thông qua tình cảm, tín ngưỡng, niềm tin vào giáo lý của con người Việt Nam.
- Chính vì vây, có thể nói, đạo đức Phật giáo đã thực sự đi vào cuộc sống, đi vào tâm linh mỗi con người.
- Việc xây dựng nên những giá trị đạo đức cho thanh niên cần phải dựa trên những giá trị đạo đức truyền thống và hiện đại, đặc biệt phải kể đến đó là đạo đức Phật giáo.
- “Đạo đức Phật giáo và vai trò của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay”.
- Hỏi: Theo cô thì các khóa tu này có ý nghĩa gì đối với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên?.
- Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo và hạnh phúc con người, Nhà xuất bản Tôn giáo Hà Nội..
- Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại, Nhà xuất.
- Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức con người Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
- Hoàng Văn Nam (2010), Ảnh hưởng của giới luật Phật giáo trong giáo dục đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn..
- Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với đạo đức truyền thống Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 4.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt