« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Diễn giải của Berdyaev về tư tưởng triết học của Dostoevsky trong tác phẩm “Thế giới quan của Dostoevsky”


Tóm tắt Xem thử

- 2.1 Tư tưởng triết học của Dostoevsky về con người dưới diễn giải của triết gia Berdyaev.
- 2.2 Tư tưởng của Dostoevsky về người Nga dưới sự diễn giải của Berdyaev.
- Gần đây , những tác phẩm của ông đã được dịch sang tiếng Việt gồm có “Triết học của Tự do” do Đỗ Minh Hợp dịch , “Con người trong thế giới tinh thần” và mới đây nhất chính là tác phẩm “Thế giới quan của Dostoevsky” do Nguyễn Văn Trọng dịch .
- Gần đây, năm 2017 tại khoa Triết học đã có một luận văn thạc sĩ là “Quan niệm về con người trong tác phẩm Con người trong thế giới tinh thần của N.A.Berdyaev”.
- Ông quan tâm đến nhiều vấn đề và trong đó vấn đề con người và sự.
- khủng hoảng của con người là một chủ đề quan trọng .
- Augustino cho rằng con người có tự do ý chí song tự do ý chí là do Chúa ban cho .
- Điều này ảnh hưởng tới Berdyaev khi ông cũng là một người Kitô giáo và vấn đề tự do ý chí của con người là một chủ đề quan tâm chính yếu của ông trong sự nghiệp .
- Cả con người cũng vậy .
- Augustino cũng nổi tiếng với quan niệm cho rằng con người thuộc về hai thế giới là thế giới trần thế và thế giới siêu trần thế mà ông gọi là “nước Trời” và “nước trần gian”..
- nhận thức cũng ảnh hưởng mạnh mẽ tới Berdyaev khi Berdyaev vô cùng coi trọng vai trò tự do và sáng tạo của chủ thể, của con người cá nhân .
- Nietzsche nhìn thấy sự khủng hoảng của con người phương Tây, sự khủng hoảng của giáo lý Kitô giáo .
- Từ Nietzsche mà Berdyaev nhìn ra những vấn đề hệ trọng của con người như sự.
- nguy hiểm của tự do như triết lý siêu nhân của Nietzsche , sự nô dịch con người từ những nhân tố bên ngoài khi con người đánh mất bản diện cá nhân của mình..
- Trong các tác phẩm của Dostoevsky , sự nô lệ của con người hiện lên muôn màu muôn vẻ, kẻ thì nô lệ bởi đồng tiền , kẻ nô lệ bởi văn hóa ngoại lai , kẻ nô lệ ý chí kẻ khác và đặc biệt là kẻ nô lệ bởi ý chí quyền lực của chính mình .
- khiến cho Berdyaev quan tâm đến nô lệ và tự do của con người , chủ đề được Berdyaev bàn trong nhiều tác phẩm khác nhau .
- Viên đại pháp quan dụ dỗ con người bằng ba cám dỗ để tước đoạn tự.
- do của con người , cho rằng con người chỉ cần lo ấm là đủ và không cần tự do , sợ hãi tự do .
- Đáng chú ý , cũng chính từ lời của Viên đại pháp quan lại toát lên toàn bộ tinh thần của Chúa Kitô , của Kitô giáo , đó là con người phải giành lấy tự do , con người chỉ là con người khi nó có tự do dù phải trả giá như thế nào đi nữa .
- Berdyaev cũng trở thành một trong những người sáng lập Hội triết học tôn giáo “Tưởng nhớ Vladimir Soloviev”.
- Khi đó một tư tưởng phổ biến trong triết học Nga là triết học vũ trụ , triết học toàn thống , tức triết học hợp nhất Chúa , con người và tự nhiên .
- Kinh nghiệm triết học về số phận loài người” (Berlin ,1923.
- Loài người bắt con người phục tùng bản thân một cách mù quáng , bắt nó làm nô lệ cho các mục đích của mình .
- Như vậy , Berdyaev nhận thấy sự khủng hoảng của loài người với tư cách là khủng hoảng của lịch sử là ở chỗ chủ nghĩa.
- Ở đây con người phải là trung tâm , là biện nhân luận chứ không phải là biện thần luận , người ta biện minh quá nhiều cho Chúa , nay đã tới lúc biện minh cho con người.
- Ông bàn về con người ,xem nó là một tiểu vũ trụ với cá tính riêng biệt .
- Berdyaev cho rằng con người đồng thời thuộc về hai thế giới : thế giới tinh thần và thế giới tự nhiên và bản diện cá nhân là thuộc thế giới tinh .Berdyaev cho rằng bản diện cá nhân là tự do và độc lập của con người trong mối quan hệ với thiên nhiên , với xã hội song nó không phải là tự khẳng định vị.
- Bản diện cá nhân trong mối quan hệ với Thượng Đế-như một bản diện cá nhân khác mong mỏi con người-bản diện cá nhân đáp lại lời hiệu triệu của Ngài và Ngài có thể.
- Vì vậy , hành vi sáng tạo của con người là tự bộc lộ trong tính đầy đủ của cuộc sống thần thánh mà tính thần thánh ở đây.
- Fedor Dostoevsky là nhà văn , nhà tư tưởng nổi tiếng người Nga..
- Ngay từ nhỏ ông đã được trao truyền tình yêu văn chương từ người mẹ , ông say mê đọc Puskin, Gogol, Sharespare, Hugo .
- Năm 1846 , ông cho ra mắt liền nhau hai tác phẩm đầu tay là “Những người nghèo” và “Kẻ song trùng”.
- bao người đã gặp gơ.
- Ở đây, ông đã có một vốn hiểu biết phong phú làm cứ liệu cho ông suy nghĩ về bản chất và những khả năng của con người , nguồn gốc của cái ác , quan hệ giữa môi trường và nhân cách , giữa tự do và trách nhiệm của con người .
- Trở lại Peteburg trong lòng ông trĩu nặng suy tư về con người Nga , xã hội Nga , vận mệnh nước Nga .
- Những người ở đây đều trải qua thân phân phận ngựa trâu khốn cùng do hoàn cảnh ép buộc nên họ buộc phải đứng lên chống lại tầng lớp thống tri.
- Chernyshevski viết tiểu thuyết Làm gì? trình bày cương lĩnh cải tạo xã hội , xây dựng con người mới của ông và vẽ lên bức tranh tốt đẹp về tương lai tươi sáng của nhân loại .
- Dostoevsky lập tức tranh luận lại với tác phẩm này bằng tác phẩm “Ghi chép dưới hầm” trong đó vấn đề tự do của con người trở thành trung tâm tư tưởng và tác phẩm này được coi là mầm mống cho toàn bộ tư tưởng nhân học của Dostoevsky thể hiện trong những kiệt tác cuối đời của ông .
- ra ba mô hình biểu tượng về tổ chức xã hội loài người là “tổ kiến”, “chuồng gà”.
- Vấn đề mấu chốt ở đây là tự do cá nhân , tính chủ động và quyền tự chủ của con người , con người phải là một giá trị tự thân và vô điều kiện nên phải được phát triển tối đa .
- Hạnh phúc là tự con người chứ.
- Có thể khẳng định , với ông tự do là bản chất con người , tước đoạt tự do là tước đoạt nhân tính của con người-đó là luận điểm trung tâm trong nhân học của Dostoevsky .
- Việc đòi hỏi tự do tối đa sẽ đưa con người không có lý tưởng đến con đường nô lệ của chính mình .
- người quỷ ám”, “Đầu xanh tuổi trẻ.
- Có thể nói , tinh thần con người thực sự là đề tài trung tâm trong tiểu thuyết của Dostoevsky , ở đó ông đã đặt ra hàng loạt vấn đề hệ trọng mang tính triết học như : sự tha hóa của con người như thế nào , bản chất của cái ác là gi.
- Ngay từ nhỏ , Berdyaev đã chịu ảnh hưởng sâu đậm bởi những tác phẩm của Dosteovsky , có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của Berdyaev bởi ông gây chấn động trong tâm hồn và ông phân chia thành hai loại là loại người Dostoevsky và loại người xa lạ với tinh thần của ông .
- Berdyaev phải có những buổi thảo luận và rồi viết về Dostoevsky là bởi lúc đó quả thực là có một bối cảnh lịch sử xã hội đặc biệt và việc người ta chưa nhận ra tầm quan trọng trong những tư tưởng của Dostoevsky cũng như chưa hiểu đúng Dostoevsky..
- hoài nghi cực độ và người ta bắt đầu quan tâm đến những bí ẩn , những điều phi lý của thế giới và cả trong con người .
- Đó là cơ sở để người ta xét lại tôn giáo, Kitô giáo..
- Berdyaev khẳng định Dostoevsky như nhà tư tưởng nhân học , nhà khí thiêng học , nhà siêu hình học và nhà tiên tri thiên tài của nước Nga , người theo Tân- Kitô giáo , người theo cá biệt luận và hiện sinh..
- quan niệm con người bao gồm chương 1(hình tượng tinh thần của Dostoevsky), chương 2(Con người.
- Trong những chương viết về vấn đề con người thì chương đầu tiên mang tính khái quát nội dung , cách tiếp cận và các chương sau là triển khai chủ đề.
- Tác phẩm “Thế giới quan của Dostoevsky” là một tác phẩm đúc kết nhiều năm suy tư của ông về Dostoevsky , người mà ông xem như một bậc tiền bối tinh thần,người mà với ông đã khai mở nhiều vấn đề mới về con người .
- Tác phẩm đã phân tích sâu sắc và nhiều kiến giải mới về các vấn đề quan trọng của Dostoevsky như con người tự do , cái ác hay vấn đề nước Nga..
- không phải tâm lý học , đó là thuộc lĩnh vực thần học , nó bàn về tác động của khí thiêng lên con người và thế gian .
- chuyển động của nó , những ý tưởng trong tinh thần con người nó có số phận hữu cơ của nó tức là nó có sự vận động biến đổi của nó mà không có điều gì.
- Từ điểm nhìn và cách tiếp cận đó , Berdyaev khái quát những ý tưởng con người trong sáng tác của Dostoevsky : “Sáng tác của ông(Dostoevsky) thể hiện trạng thái động đầy bão táp và say đắm của bản chất con người .
- Chính do quan niệm này mà con người quên mất Thượng Đế và cũng không hiểu vì sao thế gian lại có nhiều điều phi lý đến thế .
- Đó là hạn chế của con người trong chủ nghĩa nhân văn mà Berdyaev đã phê phán..
- Theo Berdyaev , Dostoevsky chỉ có một mối quan tâm duy nhất, đó là con người và số phận của nó bởi vì: “mọi thứ đều ở trong con người và vì con người .Câu đố đời sống thế gian là ở trong con người .
- Quan niệm con người như thế chưa từng có ở chủ nghĩa nhân văn bởi với họ con người chỉ là một thực thể tự nhiên .
- Con người ở Dostoevsky là một thực thể.
- Sự khủng hoảng , sự bật rễ này của con người là một đặc trưng quan trọng khiến những nhân vật trong tác phẩm của Dostoevsky luôn luôn lạc đường , suy nghĩ lệch lạc mà không thể tìm được con đường đúng đắn , họ luôn lao tới tăm tối , tội lỗi và cái ác..
- Các tiểu thuyết của Dostoevsky đều có tính tập trung cao , tất cả mọi thứ đều hướng về một con người trung tâm hoặc là con người trung tâm ấy hướng tới tất cả mọi thư.
- Đây là một đặc trưng mà từ đó con người nhìn thấy những khủng hoảng của chính mình như việc bị cuốn hút bởi người khác đánh mất mình , không còn bản diện cá nhân mà chỉ còn là bản sao hoặc việc một nhân vật trung tâm hướng về mọi người có thể.
- tượng trưng như mối quan hệ giữa con người và Thượng Đế , chỉ có Thượng Đế mới giải quyết được những khủng hoảng của con người..
- Con người kể từ thời đại của Dostoevsky đến nay đã hình thành cho mình một nếp sống bền vững với nhiều lớp phủ như xã hội , văn hóa , lý tính , luật pháp vì.
- thế muốn khám phá thực chất của con người cần phải làm thí nghiệm tinh thần và Berdyaev cho rằng Dostoevsky là một nhà nhân học vĩ đại , nhà thực nghiệm bản chất con người .
- Muốn thực hiện được phương pháp Dionysus ấy,con người phải được tự do:.
- vậy Berdyaev thấy rằng chính sự khủng hoảng của con người cũng là thời điểm thích hợp và thuận lợi để Dostoevsky thực nghiệm nhằm khám phá bản chất đích thực của con người , đồng thời để thực hiện điều ấy Dostoevsky đã để con người tự do bước ra khỏi mọi sự kiểm soát .
- Ở đây , chúng tôi thấy lập luận của Berdyaev là hợp lý và tường minh đã chỉ ra căn cơ đằng sau những số phận con người, số phận nhân vật trong tác phẩm của Dostoevsky , như Berdyaev nói đó là những kết quả không tránh khỏi trên những con đường của tự do .
- Theo tôi , sự tự do không chỉ là xác tín của Dostoevsky mà còn cả của Berdyaev , điều đó thể hiện rõ nét trong hai tác phẩm “Triết học của tự do” hay “Con người trong thế giới tinh thần”, cũng chính vì thế mà Berdyaev mới nhìn thấy điều ấy ở Dostoevsky bởi đó là sự xác tín chung của cả hai..
- Để hiểu được những vấn đề mới mẻ trong từ con người ở Dostoevsky , Berdyaev đã so sánh với con người trong các nhà văn lớn khác là Dante và Sharespare: “Ở Dante con người là bộ phận hữu cơ của một trật tự thế gian mang tính khách quan , của một vũ trụ thần thánh .
- Đến thời Sharespare , con người đã có những thay đổi nhất định:.
- định của Berdyaev rất xác đáng , những giới hạn trong tư tưởng con người của Sharespare cũng tương đồng với những hạn chế của về tư tưởng con người trong chủ nghĩa nhân văn mà chúng tôi đã lý giải phần trước về chủ nghĩa nhân văn..
- Berdyaev cho rằng con người của Dostoevsky xuất hiện vào một thời kỳ mới của con người mà ông gọi là tân lịch sư.
- Như vậy , Berdyaev cho rằng con người ở Dostoevsky xuất hiện đồng nghĩa mới một kỷ nguyên mới của lịch sư.
- ở kỷ nguyên đó con người sẽ là trung tâm trong đời sống của mình , ở đó Thượng Đế , quỷ dữ đều sẽ khai mở cho con người nhằm tìm thấy bản diện cá nhân , bản diện tinh thần đích thực của mình .
- Từ việc nhìn nhận như vậy về con người mà Dostoevsky mới nhìn thấy bản chất con người như thế nào ở trong sự tự do đích thực : “bản chất con người mang tính phân cực,đầy nghịch lý và phi lý tính .
- Con đường trở thành nhân-thần tiêu biểu chính là ở triết học Nietzsche nơi con người bị tiêu vong và biến thành hư vô : “Nietzsche bị khống chế bởi ý tưởng con người tự mình làm thần thánh .
- Có thể thấy cả hai con đường này đều chỉ xuất hiện khi con người có tự do và có khát vọng muốn xây dựng bản diện cá nhân đích thực .
- Quá trình tự do trở thành Thần-nhân của con người là một quá trình phức tạp và đầy bi kịch .
- Dostoevsky để cho con người có được tự do đầu tiên , tự do trong tiếp thu chân lý vốn sẽ phải làm để cho con người được tự do triệt đê.
- Tự do trong các nhân vật của Dostoevsky đi đến giới hạn mới của tinh thần con người và sự.
- Ivan đã không giết người cha của mình là Fedor , Xmerdyakov đã giết ông ta , thế nhưng ý đồ.
- Cái ác làm phân đôi con người , ở anh ta hình thành nên hai “tôi”..
- Theo tôi , tư tưởng triết học về con người của Dostoevsky dưới diễn giải của Berdyaev là hết sức sắc sảo và toàn diện và qua đó thấy được tầm vóc đích thực của Dostoevsky cũng như tầm ảnh hưởng lớn lao của ông về sau đối với văn hóa tư tưởng nước Nga cũng như toàn nhân loại..
- phẩm này nhằm soi chiếu mối liên hệ với tư tưởng về con người của Dostoevsky được Berdyaev diễn giải trước đó..
- Có thể thấy , chính những tính chất này đã khiến cho tâm hồn Nga , người Nga không dễ hiểu được với người bên ngoài và với cả ngay chính bên trong họ .
- Sự không bờ cạnh , không giới hạn định hình khiến cho tính cách người Nga , dân tộc Nga trở thành một điều bí ẩn lớn của thế giới..
- Về tính cách con người Nga , Berdyaev khảo sát nhiều quan điểm trong đó có quan điểm của K.Leontiev : “con người Nga có thể là Thánh thiện , nhưng không thể là lương thiện .
- Tác phẩm “Thế giới quan của Dostoevsky” hàm chứa nhiều ý tưởng mới mẻ và sâu sắc về con người và nước Nga mà trước đó còn chưa được thấu hiểu , như những mâu thuẫn trong bản tính người của Dostoevsky.
- Con người ở nơi ông là một con người của kỷ nguyên mới , kỷ nguyên của những ngọn lửa sôi sục trong tâm hồn con người .
- Ở đó con người được tự do thoát khỏi mọi ràng buộc như pháp luật , văn hóa, gia đình để tìm thấy bản diện cá nhân đích thực của mình ở trong Thượng Đế .
- Dostoevsky là một nhà văn mang đầy tinh thần dân tộc Nga , trong ông thể hiện đầy đủ những phẩm chất của con người Nga như ham muốn tự do vô hạn nên thiếu kỷ luật nề.
- thấu hiểu Dostoevsky , một bậc tiền bối và một thiên tài của dân tộc mình , một người mà luôn là cảm hứng tư tưởng cho ông trong sự nghiệp sáng tạo của mình..
- Bây giờ, trong hình dung của chúng tôi Dostoevsky là một nhà văn vĩ đại , một người đã khám phá ra bản chất sâu xa cuối cùng , bản chất vô hạn của tinh thần con người , một nhà văn đề cao bản diện cá nhân và tự do của con người đồng thời cũng là một người thấm đẫm tinh thần Kitô giáo , khai mở một kỷ nguyên mới của Kitô giáo .
- Thứ ba , chúng tôi thấy rằng tác phẩm mang một hàm nghĩa lớn đó là phải kết hợp Dostoevsky và tinh thần nước Nga , con người Nga .
- N.A.Berdyaev(2017), “Con người trong thế giới tinh thần”, Nxb Tri thức, Hà Nội.
- F.Dostoevsky(2000), “Lũ người quỷ ám”, Nxb Văn học, Hà Nội 9

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt