« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn tốt nghiệp “Quan hệ Thương mại Việt Nam-EU”


Tóm tắt Xem thử

- Đặc biệt quan hệ thương mại giữa Việt Nam - EU đã có một vị trí xứng đáng..
- Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam-EU góp phần vào sự phát triển kinh tế của nước ta trong thời gian qua..
- Chương 1: Khái quát chung về quan hệ Việt Nam-EU..
- Chương 2: Quan hệ Thương mại Việt Nam-EU..
- Chương 3: Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam- EU..
- Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU 1- Khái quát về Liên minh châu Âu(EU)..
- 2 - Quá trình phát triển quan hệ Việt Nam-EU..
- Khái quát về tình hình kinh tế Việt Nam..
- Hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 154 nước trên thế giới..
- Quan hệ Việt Nam -EU..
- Song do vấn đề kinh tế Campuchia nên EU đã ngừng viện trợ cho Việt Nam.
- Đặc biệt trong đó có một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao tại thị trường này.
- để tạo điều kiện cho Việt Nam chuyển nhanh sang nền kinh tế thị trường vẫn tiếp tục được thực hiện..
- EU trở thành bạn hàng rất quan trọng của Việt Nam.
- Hầu hết các nước EU đã là bạn hàng thân mật của Việt Nam.
- Đứng đầu là Đức chiếm tỷ trọng là 28,5% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam-EU, tiếp đến là Pháp 20,7%.
- Hiện đã có 11 trong 15 nước thành viên tham gia đầu tư vào Việt Nam..
- Chương 2: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-LIÊN MINH CHÂU ÂU..
- Chính sách thương mại của EU đối với Việt Nam..
- Cụ thể tại điều 4 của Hiệp định khung quy định về hợp tác thương mại giữa Việt Nam-EU là: 1.
- Quan hệ thương mại Việt Nam-EU..
- Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-EU..
- Kim ngạch buôn bán với EU chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng kim ngạch xuất-nhập khẩu của Việt Nam.
- Nếu như năm 1991, giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam-EU mới chỉ chiếm khoảng 12% tổng kim ngạch xuất-nhập khẩu của Việt Nam.
- 13 trong số 15 nước EU hiện nay có buôn bán với Việt Nam.
- Hiện nay, chiếm khoảng 13% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam.
- Kim ngạch xuất-nhập khẩu Việt Nam-EU được thể hiện thông qua các năm..
- của Việt Nam 2.
- Quan hệ thương mại Việt Nam - EU ngày càng phát triển mạnh về cả về lượng và về chất.
- cũng là năm đầu tiên thặng dư mậu dịch của Việt Nam với EU khoảng 1,1 tỷ USD..
- Việt Nam xuất 2,182 tỷ USD và nhập 0,919 tỷ USD.
- Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài có vai trò rất lớn cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
- Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đang có những thay đổi.
- Việt Nam đã ký kết với EU hiệp định thương mại hàng dệt may từ năm 1992 (cho 5 năm từ 1993 đến 1997) và 1997 (cho 3 năm từ 1998 đến năm 2000).
- Theo hiệp định mới này, phía EU mở rộng cánh cửa cho hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường này..
- Để làm được điều này, các doanh nghiệp Việt Nam phải tự lo nguyên liệu để sản xuất và xuất khẩu.
- Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam vào EU.
- khảo sát thực tế tại Việt Nam.
- Mặt hàng xuất khẩu của EU vào thị trường Việt Nam..
- Hiện nay các nước EU chiếm 15% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam.
- Chúng ta thấy có một số vấn đề lớn nổi lên trong quá trình xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU đó là:.
- Hai là, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU tăng với tốc độ bình quân khá cao: 49%/năm thời kỳ 1991-1999.
- hỗ trợ rất lớn cho những nỗ lực của Việt Nam trong việc cải thiện các cán cân thương mại..
- Riêng giầy dép Việt Nam được hưởng mức thuế nhập khẩu thấp hơn một số nước..
- Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU luôn ở tình trạng xuất siêu.
- Đây là một thách thức đối với thị trường Việt Nam..
- Trên đây là những thuận lợi và một số khó khăn trong hoạt động thương mại Việt Nam và EU.
- Quan hệ Việt Nam với một số nước thành viên..
- Hiện nay, Việt Nam quan hệ buôn bán 13 trong 15 nước EU.
- Trong đó, Pháp, Đức, Anh và Hà Lan nằm trong danh sách những bạn hàng lớn nhất chiếm 90% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU..
- Bảng 5: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và EU..
- Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước EU (triệu USD).
- Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ các nước EU (triệu USD) Nước.
- (Nguồn: Bộ thương mại Việt Nam.).
- Quan hệ thương mại Việt Nam với Đức.
- Đức trở thành một đối tác quan trọng nhất của Việt Nam trong việc mở rộng bán hàng hoá vào thị trường này..
- Nhiều nhóm thành phẩm của Việt Nam đã dành được chổ đứmg trong những năm.
- Quan hệ thương mại Việt Nam - Anh..
- Trong đó bao gồm: xuất khẩu của Anh sang Việt Nam tăng gấp đôi tới 154,5 triệu USD.
- Xuất khẩu Việt Nam vào Anh tăng 35% với tổng giá trị là 344 triệu USD (ở đây chưa kể tới buôn bán gián tiếp trị giá 75,1 triệu USD/năm thông qua Singapore và Hồng Kông).
- Năm 1999 Việt Nam xuất khẩu vào Anh 421,2 triệu USD, và.
- Hàng hoá Việt Nam tại thị trường Anh còn nghèo về chủng loại và hạn chế về số lượng.
- Quan hệ thương mại Việt Nam với Pháp..
- Quan hệ thương mại Việt nam-Hà Lan..
- Quan hệ Hà Lan-Việt Nam được hình thành từ đầu thế kỷ 17.
- kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Hà Lan đạt 434 triệu USD, thặng dư đạt 294 triệu USD 2.
- Bảng 8: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam- Hà Lan giai đoạn triệu USD).
- Thương mại với Việt Nam chỉ chiếm 1% thương mại của Hà Lan với châu Á..
- Quan hệ thương mại Việt Nam-Thuỵ Điển..
- Bảng 9: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang Thuỵ Điển năm 1999.
- Năm 2000, Việt Nam nhập khẩu 44.021 triệu USD, xuất khẩu 55.060 triệu USD 1.
- Chương 3: TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU..
- Đây chính là sự nỗ lực của Việt Nam - EU mong muốn thúc đẩy hơn nữa đặc biệt là trong quan hệ thương mại.
- Tuy nhiên, quan hệ thương mại giữa Việt Nam - EU còn ở mức khiêm tốn chưa xứng đáng với tiềm năng của hai bên..
- Lợi thế trong triển vọng hợp tác thương mại giữa Việt Nam - EU..
- Việt Nam vẫn được hưởng quy chế ưu đãi trên..
- Phía Việt Nam: Việt Nam coi trọng thúc đẩy quan hệ hợp tác về kinh tế thương mại với EU.
- Điều này sẽ tạo những cơ hội cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường rộng lớn trong tương lai..
- Do vậy tương lai hàng hoá Việt Nam sẽ có khả năng xuất khẩu đựơc nhiều thị trường hơn..
- Những thách thức trong hợp tác thương mại giữa Việt Nam - EU..
- Luật pháp chính sách quản lý kinh tế - thương mại của Việt Nam chưa hoàn chỉnh.
- Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu.
- Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ tận dụng được 40% năng lực của mình tại thị trường EU 70%.
- Để tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam - EU hơn nữa không chỉ một bên tham gia mà cần có sự hợp tác tích cực của hai bên..
- Tạo thuận lợi cho phía Việt Nam trong việc công nhận kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thị trường..
- EU cũng nên tạo điều kiện hơn nữa cho hàng hoá Việt Nam được xuất khẩu trực tiếp vào thị trường của mình.
- nguyên tắc xuất xứ của hàng hoá để tránh gian lận trong thương mại của hàng xuất khẩu Việt Nam sang EU..
- Về phía Việt Nam..
- Việt Nam cũng cần phải có những chiến lược phù hợp đối với mỗi mặt hàng chủ lực của Việt Nam.
- Liên minh châu Âu là một thị trường rộng lớn, đầy tiềm năng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.
- Hiện tại, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam luôn tăng cao, ở mức xuất siêu.
- Bên cạnh đó, hàng xuất khẩu của Việt Nam đã xâm nhập hầu hết các nước trong Liên minh châu Âu và được hưởng với mức thuế ưu đãi của EU..
- Tuy nhiên trong thời gian tới hàng hoá của Việt Nam sẽ gặp khó khăn.
- Bởi vì, những lợi thế này không phải là lâu dài đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
- EU cũng đã nhận thấy ở thị trường Việt Nam có những lợi thế cho các sản phẩm xuất khẩu của EU..
- Có như vậy, hàng xuất khẩu của Việt Nam mới có thể cạnh tranh được trên thị trường EU..
- Đó là, các doanh nghiệp Việt Nam phải đa dạng hoá các chủng loại mặt hàng xuất khẩu sang EU.
- Việt Nam chính sách thương mại và đầu tư - Bộ văn hoá thông tin GPXB 197 KXB 1997..
- Nhịp cầu doanh nghiệp Việt Nam-EU - Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp..
- Quốc tế - Việt Nam - Anh Quốc.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt