« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ


Tóm tắt Xem thử

- MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT.
- Đề tài “Mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ” là nội dung nghiên cứu và làm khóa luận tốt nghiệp của tôi tại khoa Triết học - trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn..
- KHÁI LƯỢC VỀ PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
- Sự ra đời và phát triển Phật giáo ở Việt Nam.
- Giáo lý cơ bản của Phật giáo.
- Đặc trưng của Phật giáo Việt Nam.
- Khái quát về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Đồng bằng Bắc bộ.
- Cơ sở hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu ở Đồng bằng Bắc Bộ.
- Đặc trưng của tín ngưỡng thờ Mẫu.
- Nghi lễ, tổ chức, nơi thờ cúng của tín ngưỡng thờ Mẫu.
- Vai trò của tín ngưỡng thờ Mẫu.
- MỘT SỐ BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
- 2.1 Cơ sở cho mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ.
- 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế và cơ sở tâm lý cho mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt.
- 2.1.2 Cơ sở triết lý của Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu.
- 2.2 Mối quan hệ giữa Phật giáo thời kỳ du nhập với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ.
- 2.2.1 Mối quan hệ giữa Phật giáo thời kỳ du nhập với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ thông qua tục thờ Nữ thần 37 2.2.2 Mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ thể hiện thông qua việc thực hành tín ngưỡng Tam phủ.
- 2.3 Mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ với quá trình phát triển của Phật giáo.
- 2.3.1 Mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ Mẫu với quá trình phát triển của Phật giáo Việt Nam thể hiện qua không gian thờ cúng.
- 49 2.3.2 Mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ với quá trình phát triển của Phật giáo được thể hiện qua thực hành nghi lễ thờ cúng.
- 52 2.4 Giá trị của mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Tất cả những khía cạnh trên là cơ sở để tôi lựa chọn đề tài “Mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ” làm đề tài khóa luận của mình..
- Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt và nhiều dân tộc thiểu số khác ở Việt Nam có lịch sử hình thành và phát triển từ lâu đời.
- Chính vì thế thờ Mẫu là một loại hình tín ngưỡng dân gian khá tiêu biểu và mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Nghiên cứu về Phật giáo với Tín ngưỡng thờ Mẫu đã có các công trình tiêu biểu sau:.
- Những công trình nghiên cứu về mối quan hệ của Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt có các công trình như:.
- Luận án Tiến sĩ Triết học của Đặng Minh Châu về “Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của phật giáo Bắc tông)”(Hà Nội, 2015)..
- Đức Thiện - Tín ngưỡng thờ tứ pháp - hiện tượng tiếp biến văn hóa Ấn Độ, số 6 - 2002..
- Luận văn Thạc sỹ của Phan Thị Kim: "Tìm hiểu mối quan hệ giữa phật giáo với tín ngưỡng thờ mẫu ở vùng đồng bằng bắc bộ".
- (Hà Nội, 2011) Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Huyền Trang "Sự dung thông giữa Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam thời kì đầu du nhập".
- Các công trình nghiên cứu trên đều vấn đề mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ vẫn chưa được nghiên cứu nhiều và chưa nghiên cứu một cách hệ thống, chuyên sâu.
- Do đó, khóa luận này sẽ định hướng nghiên cứu làm rõ hơn về mối qua hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở vùng đồng bằng Bắc Bộ..
- Phân tích, khái quát những nội dung cơ bản của Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ..
- Trình bày phân tích những biểu hiện cơ bản của mối quan hệ biện chứng giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ..
- Phân tích một số giá trị của mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở Đồng bằng Bắc Bộ..
- Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu về mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ..
- Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tìm hiểu mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ qua 2 thời kỳ cơ bản là thời kỳ du nhập của Phật giáo vào Việt Nam và thời kỳ phát triển của Phật giáo ở Việt Nam..
- Trên cơ sở trình bày khái quát chung về Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ khóa luận chỉ ra mối quan hệ mật thiết giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở khu vực Đồng bằng.
- Bắc Bộ như: tín ngưỡng thờ Mẫu trong tâm thức người dân Đồng bằng Bắc Bộ qua thực hành nghĩ lễ ở chùa, mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ Mẫu với quá trình phát triển của Phật giáo Việt Nam..
- Con đường du nhập của Phật giáo vào Việt Nam.
- Sự phát triển của Phật giáo Việt Nam.
- 1.1.3 Đặc trưng của Phật giáo Việt Nam.
- Thứ nhất, tính dung hợp giữa Phật giáo với tín ngưỡng dân gian, dung hợp giữa Phật giáo với các tôn giáo khác.
- Tín ngưỡng truyền thống đã tiếp nhận Phật giáo ngay từ đầu Công nguyên.
- Sau đó Phật giáo cùng tín ngưỡng truyền thống tiếp nhận Đạo giáo..
- 1.2 Khái quát về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Đồng bằng Bắc bộ.
- 1.2.1 Cơ sở hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu ở Đồng bằng Bắc Bộ Tín ngưỡng thờ Mẫu là tín ngưỡng bản địa của người Việt, có từ lâu đời.
- Cũng tương tự như vậy, ta có thể nói về tục thờ Mẫu thần và tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ tức là việc tôn thờ Thánh Mẫu,.
- Thứ nhất, tín ngưỡng thờ Mẫu Đồng Bằng Bắc Bộ xuất phát từ hiện tượng thờ Nữ Thần có nguồn gốc lâu đời của người Việt..
- Thứ hai, nơi thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc Bộ có tính hỗn dung với các tính ngưỡng tôn giáo khác: Đây là tín ngưỡng thờ Đa Thần.
- Thứ ba, tín ngưỡng thờ Mẫu mang tính phổ biến.
- Thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu được tiến hành tại các phủ, điện, hay đền và chùa.
- 1.2.4 Vai trò của tín ngưỡng thờ Mẫu.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu xuất hiện từ rất sớm, nó đã tồn tại cùng chiều dài lịch sử của dân tộc.
- Một là, ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ Mẫu đối với đời sống văn hóa, tâm linh của người Việt.
- Hai là, vai trò của Tín ngưỡng thờ Mẫu đối với đời sống tinh thần và đạo đức truyền thống của người Việt Nam.
- Ba là, tín ngưỡng thờ Mẫu góp phần làm nên bản sắc văn hóa Việt Nam Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt hình thành và phát triển trên nền tảng của tín ngưỡng thờ nữ thần.
- Từ khi du nhập vào Việt Nam đầu tiên ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ Phật giáo đã thích ứng với phong tục tập quán và tín ngưỡng của người Việt nơi đây.
- MỘT SỐ BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở.
- Quá trình hỗn dung và lai tạo văn hóa cũng chính là quá trình tiếp xúc giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu để tạo ra một loại hình văn hóa mới..
- 2.1.2 Cơ sở triết lý của Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu Cơ sở triết lý của Phật giáo.
- Cơ sở triết lý của tín ngưỡng thờ Mẫu.
- Như vật, ở đây, tín ngưỡng thờ Mẫu phản ánh ý thức xã hội của người dân ở trình độ tâm lý xã hội..
- Bên cạnh đó Phật giáo cùng với tín ngưỡng thờ Mẫu kết hợp với nhau đã đáp ứng một cách trọn vẹn nhu cầu của người Việt.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu giúp thỏa mãn về thế giới hiện thực, Phật giáo thỏa mãn nhu cầu về cuộc sống ở thế giới bên kia.
- 2.2.1 Mối quan hệ giữa Phật giáo thời kỳ du nhập với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ thông qua tục thờ Nữ thần.
- Ngay từ khi hội nhập vào đất Việt, Phật giáo đã chọn con đường kế hợp, tôn trọng, hòa hợp với tín ngưỡng thờ Mẹ của người Việt Nam.
- Về mẹ Sông Nước trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam, trong kinh sách Phật giáo có nhắc đến Thủy Thiên.
- Như vậy, tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam dễ chấp nhận Phật giáo để cùng hòa quyện, chuyển hóa niềm tin dân gian đến với niềm tin Phật Đà..
- Mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ thể hiện thông qua việc thực hành tín ngưỡng Tam phủ..
- Tín ngưỡng thờ Mẫu được hình thành và hoàn thiện bởi sự du nhập của Đạo giáo vào nước ta.
- Trên thực tế tín ngưỡng thờ Mẫu mặc dù phát triển nhanh chóng, có khi mang dáng vẻ chính thống.
- Đây cũng là cơ sở cho việc hội nhập của đạo Phật trong tín ngưỡng thờ Mẫu trong đời sống tâm linh của người Việt ở Đồng bằng Bắc Bộ..
- 2.3.1 Mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ Mẫu với quá trình phát triển của Phật giáo Việt Nam thể hiện qua không gian thờ cúng..
- các làng của người Việt ở Đồng bằng Bắc Bộ và có nhưng hệ thống tín ngưỡng riêng..
- 2.3.2 Mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ với quá trình phát triển của Phật giáo được thể hiện qua thực hành nghi lễ thờ cúng.
- Thậm chí trong tín ngưỡng thờ cúng của thờ Mẫu phần nào cũng vay mượn đạo Phật và ngược lại.
- Những nghi lễ trong đạo Phật lại là sư dung hợp và cải biến từ tín ngưỡng thờ Mẫu.
- Nhìn chung, các hoạt động thực hành nghi lễ trong chùa thể hiện rõ mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ.
- 2.4 Giá trị của mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Thứ nhất, mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ đã góp phần làm nên đặc thù của Phật giáo Việt Nam..
- Phật giáo truyền vào nước ta từ đầu công nguyên, đã có vị trí đáng kể trong tín ngưỡng và tinh thần của người Việt.
- Đến khi Phật giáo vào Việt Nam đã nhanh chóng dân gian hóa, thu nhận tín ngưỡng thờ Tứ Pháo của người Việt cổ, dẫn đến các ngôi đền, miếu chuyển hóa thành các chùa chiền[21].
- Thứ hai, mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu góp phần làm nên bản sắc của Văn hóa Việt Nam.
- Sự hỗn dung giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt góp phần làm cho văn hóa, tâm thức người Việt trở nên hoàn chỉnh hơn, phong phú hơn và sâu sắc hơn.
- Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu qua các ngôi chùa của Phật giáo cho chúng ta thấy rõ những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể rất có giá trị.
- Tiểu kết chương 2: Tín ngưỡng thờ Mẫu là hiện tượng văn hóa tâm linh độc đáo trong hệ thống tín ngưỡng tâm linh đa thần của Việt Nam.
- Sự dung hợp giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu đã đáp ứng nhu cầu của quần chúng nhân dân ở Đồng bằng Bắc Bộ.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu sản sinh ra những hình thức diễn xướng riêng.
- Phật giáo một mặt tiếp thu tín ngưỡng thờ Mẫu để phù hợp với tâm thức người Việt nói chung.
- Mặt khác tín ngưỡng thờ Mẫu hòa quyện cùng Phật giáo để bổ sung cho mình những triết lý nhân sinh, nhân bản, tư tưởng từ bi hỷ xả.
- Quá trình tiếp biến giữa tín ngưỡng thờ Mẫu và Phật giáo làm giàu thêm giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, hướng con người tới cái thiện cái đẹp đẽ.
- Đó là quá trình tín ngưỡng Mẫu và Phật giáo khẳng định căn tính của Việt Nam, bản sắc của Việt Nam..
- Phạm Ngọc Anh (2016): Sự dung hợp của Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam.
- Phan Thị Kim (2011): Tìm hiểu mối quan hệ giữa phật giáo với tín ngưỡng thờ mẫu ở khu vực đồng bằng bắc bộ, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội..
- Đức Thiện (2002): Tín ngưỡng thờ tứ pháp - hiện tượng tiếp biến văn hóa Ấn Độ, số 6.
- Nguyễn Huyền Trang (2013): Sự dung thông giữa Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam thời kì đầu du nhập, Hà Nội..
- Thanh Long, Tín ngưỡng thờ Mẫu trong mối quan hệ với tín ngưỡng tôn giáo khác.
- Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ tại Phủ Dầy-Vụ Bản-Nam Định

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt