« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp ngành Triết học: Tư tưởng về cách thức tổ chức quyền lực nhà nước của các nhà triết học phương Tây cận – hiện đại và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Quyền lực nhà nước và cách thức tổ chức quyền lực nhà nước.
- Quyền lực và quyền lực nhà nƣớc.
- Cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc.
- Bối cảnh, tiền đề cho sự ra đời tư tưởng về cách thức tổ chức quyền lực nhà nước của các nhà triết học phương Tây cận – hiện đại.
- Nội dung tư tưởng về cách thức tổ chức quyền lực nhà nước của các nhà triết học phương Tây cận – hiện đại.
- Tƣ tƣởng về tổ chức quyền lực nhà nƣớc theo nguyên tắc phân quyền.
- 1.3.2.Tƣ tƣởng về tổ chức quyền lực nhà nƣớc theo nguyên tắc thống nhất, có sự phân công, kiểm soát quyền lực giữa các bộ phận quyền lực nhà nƣớc.
- Quan điểm về xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam.
- Các đặc điểm của Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam.
- Ý nghĩa tư tưởng về cách thức tổ chức quyền lực nhà nước của các nhà triết học phương Tây cận – hiện đại với quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
- Ý nghĩa của tƣ tƣởng phân quyền với việc tổ chức quyền lực nhà nƣớc của Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam.
- Ý nghĩa của tƣ tƣởng thống nhất quyền lực nhà nƣớc, có sự phân công, kiểm soát quyền lực giữa các bộ phận quyền lực nhà nƣớc với việc tổ chức quyền lực nhà nƣớc của Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam.
- hợp kiểm soát quyền lực giữa các bộ phận quyền lực.
- Trong những năm gần đây đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu đến cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc.
- Tuy nhiên, cũng giống nhƣ tác giả Nguyễn Tiến Dũng, trong công trình này, nội dung về cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc của các nhà triết học phƣơng Tây cận – hiện đại cũng chƣa đƣợc khai thác kỹ.
- tiết, cụ thể về vấn đề cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc của các nhà triết học trong thời kỳ này, có thể kể đến:.
- Bài viết Học thuyết và thực tiễn lịch sử thống nhất của quyền lực nhà nƣớc và cơ chế phân quyền của tác giả Đào Trí Úc (Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 2014, số 5 (313)) v.v....
- Trong những năm gần đây, vấn đề về cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc luôn là một trong những vấn đề quan trọng, đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải phân tích, tìm hiểu.
- Tất cả những công trình trên, các tác giả đã trình bày khái quát về tƣ tƣởng cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc của các nhà triết học trong thời kỳ triết.
- nội dung chính về triết học chính trị của hai ông, trong đó cũng đã đề cập một phần nội dung đến cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc của cả hai nhà tƣ tƣởng này.
- nên chƣa có những phân tích sâu, đậm nét về tƣ tƣởng cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc (nội dung chính, xuyên suốt trong Khóa luận này)..
- quyền lực và vai trò của các bộ phận quyền lực nhà nƣớc và mối quan hệ giữa chúng.
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tƣ tƣởng về cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc của các nhà triết học phƣơng Tây cận – hiện đại và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay..
- Tác giả tập trung nghiên cứu các quan niệm, tƣ tƣởng của các nhà triết học về cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc trong triết học phƣơng Tây cận – hiện đại (từ thế kỉ XVII – đầu thế kỉ XIX).
- Mục đích của Khóa luận là trên cơ sở hệ thống hóa một số tƣ tƣởng về cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc của các nhà triết học phƣơng Tây cận.
- 1) Tìm hiểu khái quát về quyền lực nhà nƣớc và cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc..
- 2) Chỉ rõ bối cảnh, tiền đề cho sự ra đời tƣ tƣởng về cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc trong triết học phƣơng Tây cận – hiện đại..
- 3) Phân tích nội dung tƣ tƣởng về cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc trong triết học phƣơng Tây cận – hiện đại (qua một số triết gia tiêu biểu)..
- 4) Rút ra ý nghĩa của tƣ tƣởng về cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc trong triết học phƣơng Tây cận – hiện đại với việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay..
- Nền tảng lý luận cơ bản của đề tài là chủ nghĩa Mác – Lênin , tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và đƣờng lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam về cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc.
- Một là, khái quát về mặt lý luận quyền lực nhà nƣớc và cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc..
- Hai là, phân tích các quan niệm về cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc của các nhà triết học phƣơng Tây thời kì cận – hiện đại, từ đó nêu ra những ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay..
- Ba là, nghiên cứu của khóa luận có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, tìm hiểu về cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc nói riêng và tƣ tƣởng về nhà nƣớc pháp quyền nói chung..
- Quyền lực nhà nước và cách thức tổ chức quyền lực nhà nước 1.1.1.
- Lasswell ông coi quyền lực là sự gây ảnh hƣởng.
- Quyền lực nhà nƣớc là gì?.
- Từ trƣớc tới nay, quyền lực nhà nƣớc luôn đƣợc bàn đến nhƣ một vấn đề trung tâm của đời sống chính trị, xã hội..
- Ngay từ thời cổ đại, các nhà tƣ tƣởng đã cho rằng quyền lực nhà nƣớc là cái vốn có trong xã hội.
- Nguồn gốc của quyền lực nhà nƣớc đƣợc giải thích theo nhiều cách.
- Theo Aristotle, quyền lực nhà nƣớc đƣợc quan niệm là sự hình thành một cách tự nhiên do con ngƣời sống thành xã hội tạo nên.
- Mục đích của quyền lực nhà nƣớc là giữ gìn các quyền tự nhiên và không thể tƣớc bỏ của con ngƣời.
- Do đó, quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhân dân..
- Trong lịch sử tƣ tƣởng chính trị, vấn đề về hình thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc bao giờ cũng là vấn đề trọng tâm, cơ bản và quan trọng nhất.
- Ở mỗi hình thức nhà nƣớc khác nhau trong lịch sử sẽ mang những cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc khác nhau:.
- Vì trực tiếp nhận từ nhân dân nên quyền lực của cơ quan này là tối cao.
- Tuy nhiên, có thể khái quát thành hai cơ chế tổ chức quyền lực nhà nƣớc cơ bản, đó là tập trung quyền lực và phân quyền..
- Tập trung quyền lực là nguyên tắc tổ chức chính quyền nhà nƣớc có nội dung là sự tập trung mọi quyền lực vào tay các cơ quan trung ƣơng.
- Tuy nhiên, cách thể hiện sự tập trung quyền lực nhà nƣớc là không giống nhau..
- Phân quyền có nghĩa là quyền lực nhà nƣớc đƣợc phân tách các quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp và các quyền này đƣợc phân chia tƣơng ứng cho các cơ quan nhà nƣớc khác nhau.
- ở đó không có dân chủ, nhân dân không có quyền tham gia thiết lập các cơ quan quyền lực nhà nƣớc.
- Điều này đã đem cuộc đấu tranh quyền lực xã hội vào trong chính định chế của nhà nƣớc phong kiến.
- Có thể nói, bối cảnh về kinh tế, chính trị - xã hội trong thời kỳ triết học phƣơng Tây cận – hiện đại có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự ra đời của các tƣ tƣởng về cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc.
- Một trong số những tiền đề tƣ tƣởng về cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc phải kể đến tƣ tƣởng của Ephialtes, Aristotle, Polybe,....
- Tổ chức bộ máy nhà nƣớc và sự phân công quyền lực có sự thay đổi cơ bản.
- Bằng sự cải cách của mình Ephialtes đã thực sự chia tách quyền lực nhà nƣớc thành ba bộ phận và trao cho ba cơ quan khác nhau thực hiện.
- Polybe đi xa hơn Aristotle ở chỗ ông đã phân tích sâu hơn về mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nƣớc.
- Theo đó, có thể thấy Locke đồng nhất quyền lực nhà nƣớc với quyền lập pháp..
- Ông chia quyền lực nhà nƣớc thành các phần: lập pháp, hành pháp và liên hiệp.
- Locke cho rằng, quyền lực nhà nƣớc không thể tập trung trong tay một ngƣời mà phân chia thành quyền lập pháp, hành pháp và quyền liên hiệp.
- Và do vậy, cơ quan lập pháp và quyền lực hành pháp thƣờng đƣợc tách rời nhau.
- Theo đó, quyền lập pháp là quyền lực cao nhất trong nhà nƣớc và phải thuộc về Nghị viện.
- Để chống lại tình trạng đó phải có sự phân chia quyền lực nhà nƣớc.
- Tƣ tƣởng về tổ chức quyền lực nhà nƣớc theo nguyên tắc thống nhất, có sự phân công, kiểm soát quyền lực giữa các bộ phận quyền lực nhà nƣớc.
- Quyền lực tối cao là thống nhất không thể phân chia.
- thứ hai, ý chí thống nhất đó đƣợc tổ chức thành cơ quan quyền lực nhà nƣớc tối cao – cơ quan lập pháp..
- Đây là yếu tố cơ bản để đảm bảo tính tập trung thống nhất của quyền lực nhà nƣớc..
- Hegel xem xét nhà nƣớc và các cơ quan quyền lực của nó nhƣ một chỉnh thể, một cái toàn bộ.
- quan quyền lực trong sự thống nhất hữu cơ của nhà nƣớc.
- Cụ thể, sự phân chia quyền lực giữa các cơ quan của nhà nƣớc là:.
- thứ nhất, thừa nhận sự độc lập - tự tồn tuyệt đối của các cơ quan quyền lực của nhà nƣớc với nhau.
- Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, mầm mống tƣ tƣởng về cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc đã xuất hiện từ nhà nƣớc Athen của Hy Lạp cổ đại.
- Quyền lực nhà nƣớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp .
- nhà nƣớc nói riêng và tổ chức quản lý xã hội nói chung.
- Từ chỗ cơ bản quan tâm đến các vấn đề tổ chức quyền lực nhà nƣớc (kiện toàn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc.
- tất cả quyền lực nhà nƣớc thuộc về Nhân dân.
- Quyền lực nhà nƣớc là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nƣớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp” [15](Điều 2)..
- Quyền lực nhà nƣớc là thống nhất ở nhân dân thông qua ngƣời đại diện của họ, nhằm đảm bảo tính thống nhất, nhất quán trong tổ chức cũng nhƣ sử dụng quyền lực.
- Nắm vững nguyên tắc này có ý nghĩa chỉ đạo hoạt động thực tiễn tổ chức và phân công quyền lực nhà nƣớc trong bộ máy nhà nƣớc.
- Thứ nhất, trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân (nhân dân là chủ thể quyền lực nhà nước)..
- Cái gốc của nhà nƣớc pháp quyền là xác lập dân chủ, tức là thừa nhận và bảo đảm thực hiện quyền lực của nhân dân.
- Việc sử dụng và thực thi quyền lực nhà nƣớc phải phản ánh đƣợc sự tôn trọng đó..
- Với Hồ Chí Minh nhân dân là chủ thể tối cao và duy nhất của quyền lực nhà nƣớc.
- Tất cả quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhân dân và do nhân dân định đoạt, nhân dân quyết định phƣơng.
- thức tổ chức, xây dựng và vận hành của bộ máy quyền lực nhà nƣớc nhằm đáp ứng ngày càng cao lợi ích của nhân dân và của toàn bộ dân tộc.
- Nhƣ vậy, tính thống nhất bao gồm cả sự phân công và sự phân công đó nằm trong thể thống nhất của quyền lực nhà nƣớc.
- Theo đó nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc là thống nhất có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tƣ pháp đã đƣợc hoàn thiện một bƣớc quan trọng.
- nƣớc pháp quyền XHCN của nƣớc ta hiện nay, mặc dù nhà nƣớc ta tổ chức quyền lực theo nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc là thống nhất..
- Hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội còn hình thức, chƣa tƣơng xứng với vị thế cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất.
- lý thuyết phân quyền sẽ bị méo mó, biến dạng, làm cho việc tổ chức và thực thi quyền lực nhà nƣớc sẽ kém hiệu quả và khó kiểm soát..
- Bản thân những ngƣời đại biểu Quốc hội vẫn chƣa có tiếng nói trong hệ thống quyền lực nhà nƣớc.
- Ngoài ra, theo cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nƣớc Việt Nam, các đại diện cho quyền hành pháp (Chủ tịch nƣớc, Thủ tƣớng Chính phủ và các thành viên chính phủ) và quyền Tƣ pháp (Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm soát nhân dân tối cao), cũng đồng thời có thể là những đại biểu quốc hội.
- với mô hình tổ chức quyền lực nhà nƣớc của Rousseau, mô hình tổ chức quyền lực nhà nƣớc ở Việt Nam hiện nay đƣợc thực hiện trong điều kiện một Đảng cầm quyền..
- Đối với tƣ tƣởng về sự thống nhất quyền lực nhà nƣớc của Rousseau và Hegel cần đƣợc khảo cứu và vận dụng sát hơn vào quá trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam.
- Cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc luôn là một vấn đề quan trọng và luôn đƣợc quan tâm hàng đầu trong các mô hình nhà nƣớc.
- Chính vì vậy, tùy vào những mô hình nhà nƣớc khác nhau lại cho ra đời những cách tổ chức quyền lực nhà nƣớc khác nhau.
- Trong dòng chảy lịch sử tƣ tƣởng của nhân loại, tƣ tƣởng về cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc của các nhà triết học phƣơng Tây cận – hiện đại đã có những đóng góp to lớn mang tính thời đại.
- Ở Việt Nam, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN là một tất yếu khách quan.
- cứu tƣ tƣởng về cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc của các nhà triết học phƣơng Tây cận – hiện đại là một sự tham khảo quan trọng.
- Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước, Nxb.
- Phan Thế Lực (2012), Vấn đề tập trung và phân quyền trong tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay, ĐHQGHN.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt