« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Đông phương học: Cải cách thể chế khoa học kỹ thuật của Trung Quốc


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- CẢI CÁCH THỂ CHẾ KHOA HỌC KỸ THUẬT Ở TRUNG QUỐC VÀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM.
- NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGUYÊN NHÂN TRUNG QUỐC TIẾN HÀNH CẢI CÁCH THỂ CHẾ KHOA HỌC KỸ THUẬT.
- Thể chế khoa học kỹ thuật.
- Khái niệm cải cách thể chế khoa học kỹ thuật.
- Nguyên nhân Trung Quốc tiến hành cải cách thể chế khoa học kỹ thuật.
- QUÁ TRÌNH VÀ NỘI DUNG CẢI CÁCH THỂ CHẾ KHOA HỌC.
- Nội dung cải cách thể chế khoa học kỹ thuật.
- 2.4.Thành tựu, tồn tại và giải pháp cải cách thể chế khoa học kỹ thuật Trung Quốc.
- Cơ chế, chính sách đầu tƣ tài chính cho khoa học công nghệ.
- Cơ chế quản lý nhân lực khoa học công nghệ.
- Cơ chế quản lý và hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ .
- 3.2.1.Cơ chế tài chính cho khoa học công nghệ.
- Cơ chế quản lý và hoạt động của các tổ chức khoa học công nghệ.
- 6 3 Bảng 3.2: Ngân sách đầu tƣ cho khoa học công nghệ của.
- Không hiện đại hóa khoa học - kỹ thuật cũng không thể có nền kinh tế phát triển tốc độ cao”.
- Tại Đại hội Khoa học - kỹ thuật toàn quốc, Giang Trạch Dân chỉ ra rằng: “Khoa.
- Điều này cho thấy, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đang rất quan tâm và coi trọng vấn đề cải cách thể chế khoa học kỹ thuật..
- Mục đích của luận văn là tìm hiểu và nghiên cứu quá trình cải cách thể chế khoa học kỹ thuật ở Trung Quốc.
- Tìm hiểu quan niệm của Trung Quốc về thể chế khoa học kỹ thuật và cải cách thể chế khoa học kỹ thuật;.
- Phân tích nguyên nhân dẫn đến tiến hành cải cách thể chế khoa học kỹ thuật ở Trung Quốc;.
- -Tìm hiểu quá trình cải cách, nội dung của cải cách thể chế khoa học kỹ thuật ở Trung Quốc;.
- Phân tích đánh giá những thành tựu, tồn tại và giải pháp của cải cách thể chế khoa học kỹ thuật ở Trung Quốc;.
- Các công trình nghiên cứu của học giả Việt Nam về khoa học kỹ thuật không phải quá nhiều.
- Bài viết chủ yếu khái quát và đánh giá quá trình cải cách thể chế khoa học kỹ thuật hơn 10 năm qua của Trung Quốc.
- Thảo luận một số vấn đề trong việc cải cách thể chế khoa học kỹ thuật vĩ mô..
- Thể chế nghiên cứu khoa học hiện nay của Trung Quốc có thể đƣợc cải cách..
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích các cải cách trong lĩnh vực thể chế khoa học kỹ thuật ở Trung Quốc..
- (ii) Phân tích quá trình, nội dung cải cách thể chế khoa học kỹ thuật ở Trung Quốc để thấy đƣợc những thành tựu, hạn chế trong cải cách.
- (iii) Thực trạng cơ chế quản lý, phát triển khoa học công nghệ ở Việt Nam..
- Các văn kiện gốc của Đảng và Nhà nƣớc Trung Quốc về cải cách thể chế khoa học kỹ thuật..
- Các báo cáo của chính phủ, chính quyền các cấp về việc thực hiện các cải cách thể chế khoa học kỹ thuật..
- Chƣơng này tập trung giới thiệu các khái niệm có liên quan về thể chế và cải cách thể chế khoa học kỹ thuật.
- phân tích các nguyên nhân bên trong và bên ngoài dẫn đến cải cách thể chế khoa học kỹ thuật ở Trung Quốc..
- Chƣơng 2: Quá trình và nội dung cải cách thể chế khoa học kỹ thuật Trung Quốc.
- Chƣơng này luận văn đã nêu ra bối cảnh ra đời và khái quát quá trình cải cách thể chế khoa học kỹ thuật ở Trung Quốc.
- Cải cách thể chế khoa học kỹ thuật ở Trung Quốc là một chủ đề còn ít đƣợc tìm hiểu và nghiên cứu ở Việt Nam.
- Đó là “Thể phức hợp của sự phát triển các tổ chức khoa học kỹ thuật.
- Nó chủ yếu bao gồm hai mặt kết cấu hệ thống khoa học kỹ thuật (hệ thống tổ chức) và cơ chế vận hành (hệ thống quy tắc).
- Theo tôi, thể chế khoa học kỹ thuật là cơ chế vận hành và cơ cấu tổ chức của khoa học kỹ thuật..
- Khoa học kỹ thuật là động lực để phát triển kinh tế.
- Nên cải cách kinh tế tất yếu sẽ kéo theo cải cách khoa học kỹ thuật..
- Trong đó vai trò nòng cốt của khoa học kỹ thuật trong phát triển kinh tế ngày càng đƣợc nhận thức rõ ràng..
- Các thành tựu khoa học kỹ thuật là động lực chủ yếu cho phát triển kinh tế..
- Sự tác động của hai nhân tố này là nguyên nhân quan trọng đã dẫn đến cải cách thể chế khoa học kỹ thuật..
- Trƣớc tiên, sự không thích ứng này thể hiện ở mâu thuẫn bên trong của thể chế khoa học kỹ thuật.
- Những mâu thuẫn này không chỉ tự phát từ nội tại của thể chế khoa học kỹ thuật mà.
- Thứ hai, sự tách rời giữa kinh tế và khoa học kỹ thuật.
- Mặt khác, theo thể chế truyền thống, khả năng nghiên cứu và phát triển khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp là rất yếu.
- Lực lƣợng khoa học kỹ thuật phân tán, chồng chéo.
- Thứ sáu, thiếu tổ chức trung gian trong khoa học kỹ thuật.
- Áp lực của phát triển khoa học kỹ thuật.
- Trước hết, sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã thể hiện đặc trƣng nhất thể hóa.
- Thứ hai, kỹ thuật công nghệ cao trở thành điểm nóng của khoa học kỹ thuật các nƣớc phát triển..
- khoa học.
- Chính áp lực từ sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật là động lực thúc đẩy cho cải cách thể chế khoa học kỹ thuật..
- Áp lực phát triển kinh tế lên cải cách thể chế khoa học kỹ thuật trƣớc tiên xuất phát từ áp lực của phát triển kinh tế quốc dân..
- Cải cách thể chế khoa học kỹ thuật còn chịu áp lực từ toàn cầu hóa kinh tế..
- Bên cạnh đó, những áp lực bên ngoài cũng góp phần thúc đẩy việc tiến hành cải cách thể chế khoa học kỹ thuật của Trung Quốc.
- Đòi hỏi khoa học kỹ thuật của Trung Quốc phải phát triển tƣơng xứng để không kìm hãm sự phát triển của kinh tế.
- QUÁ TRÌNH VÀ NỘI DUNG CẢI CÁCH THỂ CHẾ KHOA HỌC KỸ THUẬT TRUNG QUỐC.
- 6 Điều này đòi hỏi khoa học kỹ thuật phải có những đóng góp vào quá trình cải cách kinh tế.
- châm thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật theo đó chỉ rõ.
- Quá trình cải cách thể chế khoa học kỹ thuật của Trung Quốc có thể đƣợc chia thành các giai đoạn nhƣ sau:.
- năng lực nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp cần đƣợc tăng cƣờng.
- ba là, thúc đẩy cải cách thể chế quản lý khoa học công nghệ.
- Chính vì thế, cải cách thể chế khoa học kỹ thuật Trung Quốc đƣợc thể hiện trên bốn nội dung chính nhƣ sau:.
- nâng cao năng lực sáng tạo, khai phát và ứng dụng khoa học kỹ thuật của các doanh nghiệp.
- mở rộng thị trƣờng khoa học công nghệ.
- hình thành cơ chế thƣơng mại hóa các thành tựu khoa học kỹ thuật.
- xây dựng quy hoạch khoa học kỹ thuật đặt trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế.
- Thứ hai, hình thành tƣ tƣởng phát triển theo định hƣớng kinh tế trong giới nghiên cứu khoa học kỹ thuật.
- tiến bộ khoa học kỹ thuật ở nông thôn từng bƣớc đƣợc cải thiện.
- nhận thức của xã hội về khoa học kỹ thuật ngày càng đƣợc nâng cao v.v.
- Ba là, mô hình nghiên cứu phát triển “thúc đẩy khoa học”.
- Mô hình phát triển khoa học kỹ thuật của Trung Quốc vốn là “thúc đẩy khoa học”.
- các kế hoạch khoa học kỹ thuật công nghệ.
- Năm là, tính hai mặt của cải cách khoa học kỹ thuật theo “định hƣớng thị trƣờng”.
- “khoa học” để áp dụng vào quản lý “công nghệ”.
- Thúc đẩy kết hợp giữa khoa học kỹ thuật và kinh tế là mục tiêu tổng thể của cải cách thể chế khoa học kỹ thuật.
- Hệ thống khoa học kỹ thuật mất cân bằng trong tỷ lệ kết cấu của nó..
- Các giải pháp cho cải cách thể chế khoa học kỹ thuật ở Trung Quốc hiện nay bao gồm:.
- Quy hoạch khoa học kỹ thuật sẽ gia nhập vào hệ.
- Khoa học kỹ thuật hình thành một cơ chế tốt sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội;.
- ngƣợc lại, xã hội sẽ không ngừng nâng cao đầu tƣ cho khoa học kỹ thuật.
- Cải cách thể chế khoa học kỹ thuật của Trung Quốc đƣợc nhen nhóm từ khi đất nƣớc thực hiện cải cách thể chế kinh tế.
- Quá trình cải cách thể chế khoa học kỹ thuật đƣợc bắt đầu từ những năm 1978 và đƣợc chia làm 4 giai đoạn chính.
- Cùng với đó, sự ra đời của Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc.
- GDP) để đầu tƣ cho khoa học công nghệ.
- Bảng 3.1: Đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho khoa học công nghệ.
- Do mức chi NSNN dành cho lĩnh vực khoa học công nghệ còn hạn.
- năng suất khoa học chƣa cao;.
- Cơ chế quản lý và hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ.
- Xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ.
- Thực hiện tốt thống kê khoa học công nghệ.
- Từ đó đƣa khoa học kỹ thuật trở thành động lực quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
- Luận văn tập trung trình bày những thành tựu mà cải cách thể chế khoa học kỹ thuật đã đạt đƣợc.
- Nguyễn Điền (1997), Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp ở Trung Quốc trong thời kỳ cải cách, Nghiên cứu Trung Quốc, số 6, tr..
- Phụ lục 3: 10 sự kiện Khoa học Công nghệ nổi bật năm 2014.
- 2 Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt