« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn tốt nghiệp “Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu”


Tóm tắt Xem thử

- Mục đích của đề tài này là Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may .
- Chương 2 : Thực trạng thương mại Việt Nam – EU trong lĩng vực dệt may.
- Chương 3 : Các giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam – EU trong lĩnh vực dệt may.
- Bằng chứng là hai hiệp định dệt may Việt Nam – EU giai đoạn và đã ký kết .
- nhờ đó kim ngạch hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường EU đã tăng lên nhanh chóng .
- THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM -EU TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY.
- Khái quát về ngành dệt may Việt Nam.
- Ngành dệt may là ngành công nghiệp truyền thống có lịch sử phát triển rất lâu đời ở nước ta .
- Trên thực tế sản phẩm của ngành dệt may chỉ mới đáp ứng được một phần nhu cầu trong nước .
- Hàng năm chúng ta vẫn phảI nhập với một khối lượng lớn nguyên liệu lẫn hàng dệt may thành phẩm.
- Mặt khác ngành dệt may sản phẩm cho tiêu dùng trong nước chất lượng còn thấp , mẫu mã chưa phong phú , giá cả lại cao so với sản phẩm dệt may nhập khẩu .
- Thứ hai , với đặc tính sử dụng nhiều lao động , đặc biệt là đối với ngành dệt may Việt Nam thiếu thiết bị công nghệ hiện đại vì thế còn rất nhiêù công đoạn sản xuất thủ công , nên ngành dệt may có khả năng giải quyết việc làm cho rất nhiều lao động .
- Hiện nay toàn ngành dệt may Việt Nam đang sử dụng hơn 500.
- Thứ ba , không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước , hiện nay sản phẩm dệt may của Việt Nam đã có mặt ở rất nhiều thị trường nước ngoài .
- Các sí nghiệp dệt may lớn ở Trung ương và địa phương đều đang cố gắng dành năng lực tốt nhất cho sản xuất hàng dệt may .
- Ngành dệt may đã phát huy và tận dụng hết tiềm năng sẵn có của đất nước , thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đó .
- ngành dệt may nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước.
- Cơ cấu thị trường ngành dệt may Việt Nam.
- Nhiệm vụ đầu tiên của ngành dệt may là đáp ứng cho nhu cầu của nhân dân trong nước “sau cái ăn là cái mặc.
- Nhưng trên thực tế , ngành dệt may chưa hoàn thành nhiệm vụ này , hàng năm chúng ta vẫn phải nhập một lượng lớn nguyên liệu lẫn hàng dệt may thành phẩm .
- Hoạt động của ngành dệt may trên thị trường nội địa có thể được phản ánh như sau.
- Nếu ta chỉ làm một phép tính đơn giản cũng có thể thấy được sự lãng phí đáng quan tâm của ngành dệt may Việt Nam .
- 000 đồng / năm sẽ tạo được một thị trường với sức mua 7800 tỷ đồng ( tương đương với khoảng 600 triệu USD ) xấp xỉ kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của chúng ta vào 14 quốc gia thành viên EU năm 1998.
- Đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam được xuất khẩu ra hai khu vực thị trường : có hạn ngạch và phi hạn ngạch .
- Sau khi Hiệp định dệt may thời kỳ đầu được ký kết kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU không ngừng tăng lên .
- Trước những khó khăn trong việc khai thác thị trường xuất khẩu như đã nêu trên , việc mở rộng và tăng cường hơn lữa hợp tác với thị trường EU là một đòi hỏi khách quan của nganhf dệt may Việt Nam .
- Đó cũng chính là lý do mà toàn bộ chỉ đi sâu tìm việc thực trạng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đi EU để rút ra thách thức và thuận lợi.
- Cơ cấu của ngành dệt may Việt Nam.
- Theo thống kê cuối năm 1995 , tổng số cơ sở dệt may là 109369..
- Hiện nay các cơ sở dệt may phân bố hầu như khắp các tỉnh thành trong cả nước .
- Và đáng nói nhất của ngành dệt may Việt Nam là nguyên vật liệu .
- Đây là một vấn đề nan giải , làm ảnh hưởng đến chất lượng giá cả , sự cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế : Nguyên vật liệu của ngành dệt bao gồm các loại : Bông , đay , tơ tằm , xơvisco , xơ PE , các loại xơ liber khác , các loại hoá chất , thuốc nhuộm .
- Ngoài ra ngành dệt may còn phải nói đến đổi mới công nghệ , theo đánh giá chung thiết bị và công nghệ của ngành dệt may Việt Nam hiện nay lạc hậu khoảng 10-20 năm so với thế giới .
- Ngược lại ngành dệt may chưa có sự thoả đáng , ngành dệt còn 50% thiết bị đã sử dụng trên 20 năm .
- Sự đồng bộ này còn được thể hiện ngay ở lượng FDI vào ngành dệt may Việt Nam trong những năm vừa qua.
- Một số đánh giá về thực trạng thương mại dệt may Việt Nam-EU.
- Từ khi nền kinh tế nước ta mới chập chững vận hành theo cơ chế thị trường ngành công nghiệp dệt may đã chứng tỏ vai trò quan trọng của mình , với đặc điểm sử dụng nhiều lao động .
- Ngành dệt may đã khai thác được lợi thế so sánh của nước ta và trở thành một trong năm ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng lên nhanh chónh từ năm và luôn chiếm vị trí thứ hai sau dầu thô .
- Riêng năm1998 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đã vươn lên vị trí đầu bảng với 1,375 tỷ USD.
- Đồng thời vơíi sự suy giảm vai trò của thị trường các quốc gia Châu Á đối với ngành dệt may Việt Nam , vai trò của thị trường EU càng được củng cố .
- Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vẫn tăng 30% sau khi hiệp định dệt may Việt Nam EU giai đoạn 1998-2000 có hiệu lực , chiếm khoảng 45% so với tổng.
- kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may EU thực sự là một thị trường xuất khẩu chủ đạo của ngành dệt may Việt Nam.
- Đối với hàng hoá trong lĩnh vự dệt may nhập từ EU vào Việt Nam , tỷ lệ hàng thành phẩm rất ít , chủ yếu là các loại máy móc , thiết bị , vật tư nguyên liệu và hoá chất .
- Mặc dù chất lượng hàng dệt may của EU rất cao , nhưng kích thước mẫu mã mầu sắc lạI không phù hợp với thị hiếu của người Việt Nam.
- Mặc dù , kim ngạch xuất khẩu dệt may sang thị trường EU có tăng , song đó vẫn chưa phải là tất cả những gì chúng ta mong đợi .
- này cũng chính là khó khăn thách thức má các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối đầu khi thâm nhập thị trường EU.
- Mặt khác vấn đề nguyên liệu chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng phương thức gia công chiếm tỷ lệ chủ yếu trong kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang EU.
- Chính vì thế , hầu hết mẫu mã của hàng dệt may sang thị trường EU do phía đối tác cung cấp .
- nếu dùng nguyên phụ liệu tương tự nhập khẩu từ các nước Châu Á với giá thấp hơn nhưng vẫn đảm bảo số lượng mà được EU chấp nhận thì sẽ có lợi hơn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
- Theo đánh giá của Bộ thương mại , trong những năm tới thị trường Mỹ còn có nhều phức tạp , thị trường các nước Châu Á vẫn chịu ảnh hưởng vủa cuộc khủng hoảng nên trọng tâm của thị trường hàng dệt may Việt Nam sẽ là liên minh Châu Âu và các nước Liên Xô cũ .
- Để khai thác thị trường EU có hiệu quả , các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nỗ lực để tranh thủ tốt nhất những lợi thế hạn chế những bất lợi .
- Các sản phẩm chủ yếu của ngành dệt may sẽ là hàng sợi bông chiếm 40% vải P/C chiếm 30% vải sợi tổng hợp chiếm 30.
- Các sản phẩm của ngành dệt may là sản phẩm ở khâu cuối cùng chứ không phải là sản phẩm gia công ở khâu trung gian .
- c-Mục tiêu sản xuất phụ liệu phục vụ sản xuất hàng dệt may xuất khẩu.
- dệt may đến năm 2010 .
- Tổng công ty dệt may Việt Nam .
- Để đạt được mục tiêu ngành dệt may cần phải phấn đấu.
- Thứ hai : Đến năm 2010 toàn ngành dệt may sẽ phải cần tới 4,8 tỷ USD để đầu tư cho các dự án mới .
- Đầu tư vào ngành dệt may sẽ được thực hiện theo ba giai đoạn .
- Thứ ba : Qui hoạch phát triển ngành dệt may thành các vùng chính như sau.
- Định hướng thương mại dệt may Việt Nam- EU:.
- hai bên đã có rất nhiều cuộc gặp gỡ trao đổi nhằm thúc đẩy thương mại ngành dệt may.
- Mục tiêu cơ bản của ngành dệt may Việt Nam đối với thị trường EU vẫn là : phấn đấu nâng cao sản phẩm cải tiến mẫu mã đáp ứng được đúng thị hiếu cuẩ người tiêu dùng tạo uy tín để chiếm lĩnh thị trường EU tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu , hạn chế việc khai thác sản phảm bằng hình thức gia công thuần tuý , gia tăng hình thức mua nguyên vật liệu và bán thành phẩm.
- Việc xuất khẩu vào EU những sản phẩm liệt kê tại phụ lục II(Hiệp định dệt may Việt Nam –EU giai đoạn được tăng.
- Trong trường hợp cần thiết , Liên bộ Thương mại và Bộ công nghiệp sẽ sử dụng trước một phần quota của năm kế tiếp ấn định tại phụ lục II ( Hiệp định dệt may Việt Nam – EU giai đoạn cho mỗi chủng loại sản phẩm tới mức 5% quota của năm thực hiện .
- Các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường EU được phép chuyển giao giữa các chủng loạI 4,5,6,7,8 nhưng chỉ giới hạn ở mức 7% quota của chủng loại được chuyển đổi .
- Các giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại Việt Nam-EU trong lĩnh vực dệt may.
- Tăng cường khai thác thị trường EU là một trong những mục tiêu của ngành dệt may Việt Nam góp phàn làm cho ngành dệt may phát huy vai trò là những công nghiệp xuất khẩu chủ lực .
- Tuy nhiên qua phân tích thực trạng thương mại Việt Nam – Eu trong lĩnh vực dệt may cho thấy quá trình thâm nhập thị trường EU gập rất nhiều khó khăn .
- Vì vậy ngành dệt may Việt Nam cần phảI có hệ thống biện pháp phù hợp từ tầm vĩ mô đến vi mô thì mới có thể khai thác được thị trường EU.
- Chính vì thế muốn mở rộng quan hệ với Eu nói chung và trong lĩnh vực dệt may nói riêng, chúng ta cần tăng cường quan hệ với Uỷ ban Châu Âu.
- NgoàI ra, để hàng dệt may Việt Nam có đủ sức cành tranh với các đối thủ khác thị trường EU, Việt Nam cần xúc tiến mạnh mẽ việc gia nhập WTO, đặc biệt là khi Hiệp định đa sợi đã được thay thế bằng Hiệp định về hàng dệt may.
- Để thấy được sự cần thiết của việc gia nhập WTO đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU..
- Hiệp định về hàng dệt may (ATC) ra đời.
- Tuy nhiên chính sách thuế đối với sản phẩm dệt may của chúng ta cũng còn rất nhiều bất cập.
- Cách đánh thuế vào nguyên liệu là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trong kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU, tỉ lệ sản phẩm gia công chiếm 80%.
- Các doanh nghiệp ngồi tạI chỗ chờ khách đến rồi chạy đI xin hạn ngạch tương đối phổ biến ở các doanh nghiệp dệt may Việt Nam..
- Vì thế, để ngành dệt may Việt Nam phát triển bền vững, để khai thác hiệu quả thị trường EU chúng ta phảI dần tỉ lệ gia công, nâng dần phương thức “mua đứt bán đoạn” trong kim ngạch xuất khẩu hàng.
- dệt may sang EU.
- Trước những thành công mà EU đã đạt được trong tiến trình nhất thể hoá kinh tế- tiền tệ về chính trị Việt Nam đang ngày càng chú trọng tới việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế thương mại với EU, đặc biệt là trong lĩnh vực dệt may.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, từ khi Hiệp định dệt may giai đoạn 1993 đến 1997 được kí kết đến nay quan hệ thương mạI Việt Nam- EU trong lĩnh vực dệt may đã có những bước phát triển khả quan.
- Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU không ngừng tăng lên.
- Nhiều mặt hàng cao cấp của ngành dệt may Việt Nam đã đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng của người châu Âu “đẹp nhưng.
- Ngược lại, ngành dệt may Việt Nam cũng đã tiêu thụ một số lượng lớn thiết bị, máy móc, vật tư, nguyên liệu và hoá chất nhập từ EU.
- Hiệp định dệt may Việt Nam- EU được kí kết vào ngày 10/9/1998 với thiện chí của hai bên đã hứa hẹn một tương lai sáng sủa cho sự hợp tác trong lĩnh vực này..
- Những năm tới, ngành dệt may Việt Nam cần phảI có những chính sách, biện pháp phù hợp để khắc phục những khó khăn, phát huy các lợi thế của mình nhằm khai thác các thị trường EU hiệu quả hơn.
- góp phần phát triển ngành dệt may ngang tầm nhiệm vụ- ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
- Với thiện chí và tiềm năng to lớn của Việt Nam và EU chúnh ta tin tưởng rằng quan hệ hợp tác Việt Nam- EU nói chung và trong lĩnh vực dệt may ngày càng phát triển tốt đẹp..
- Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may đến năm của Tổng công ty dệt may Việt Nam..
- Vũ Hà Quang - Hiệp định dệt may Việt Nam EU những sửa đổi mới tạp chí Thương mại số 15/1998..
- Đỗ Thúy Loan - Lối thoát cho hàng dệt may Việt Nam sang thị trường phi hạn ngạch - Báo thương mại ngày 27/2/1999..
- Thực trạng thương mại Việt Nam - EU trong lĩnh vực dệt may.
- Khái quát về ngành dệt may Việt Nam 8 2.2.
- Cơ cấu thị trường ngành dệt may Việt Nam 9.
- Cơ cấu ngành dệt may Việt Nam 10.
- Một số đánh giá về thực trạng thương mại dệt may Việt nam - EU.
- Các giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam - EU trong lĩnh vực dệt may.
- Định hướng của ngành dệt may Việt Nam 16 3.2.
- Định hướng thương mại dệt may Việt Nam - EU 18 3.3.
- Nam - EU trong lĩnh vực dệt may

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt