« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tư tưởng về nữ quyền trong tác phẩm “Kim Ji Young – Born 1982


Tóm tắt Xem thử

- 2.2.1 Quan điểm về quyền được sống, được đáp ứng những nhu cầu cơ bản về đời sống và được bảo vệ của người phụ nữ.
- 2.2.2 Quan điểm về quyền được kết nối xã hội, quyền được chia sẻ và lắng nghe của người phụ nữ.
- 2.2.3 Quan điểm về quyền được đánh giá, tôn trọng và khẳng định mình của người phụ nữ.
- Xã hội đương thời với nhịp sống hiện đại làm cho vị thế và vai trò của người phụ nữ ngày càng được nâng cao rõ rệt hơn.
- Nếu như trước đây phụ nữ.
- Trong khi có rất nhiều ví dụ về chuyện đàn ông Hàn Quốc ngoại tình ở nước ngoài thì cũng có rất nhiều ví dụ cho thấy đàn ông Hàn Quốc rất tôn trọng người phụ nữ.
- “Trong thời kỳ vương triều Cao Ly và buổi đầu của vương triều Triều Tiên, địa vị của người phụ nữ Hàn Quốc cũng không hề thấp kém.
- Sau này, với sự biến dị của Nho giáo tại Hàn Quốc, người phụ nữ dần đánh mất đi vị thế của mình.
- Áp lực sinh con trai để nối dõi tông đường khiến địa vị người phụ nữ trở nên thấp hơn” [21].
- phụ nữ.
- Ngày nay, địa vị người phụ nữ Hàn Quốc không hề thấp, từ giáo dục, y tế, nghệ thuật, văn học, thể thao cho đến các nghề nghiệp kỹ thuật..
- “Hàn Quốc có thể là một ví dụ tốt trong việc nhìn lại sự kết hợp giữa quan niệm Nho giáo đã biến dị với tư tưởng hiện đại, và ảnh hưởng của sự kết hợp đó đối với người phụ nữ” [21].
- Những mâu thuẫn về giá trị của người phụ nữ trong xã hội Hàn Quốc cho thấy thực tế về việc áp đặt tiêu chuẩn giáo điều và cứng nhắc mà bỏ qua những tinh hoa như “Kỷ sở bất dục vật thi ư nhân” (Điều mình không muốn thì đừng làm cho người khác).
- Vào đầu thế kỉ XXI văn học đã có hàng loạt các tựa sách với chủ đề về phụ nữ và mang trong mình tiếng nói bênh vực nửa kia của thế giới, trong đó có Kim Ji Young – Born 1982 của nhà văn Cho Nam Joo – tác phẩm được coi là bản tuyên ngôn của phong trào nữ quyền tại Hàn Quốc.
- phân biệt đối xử với phụ nữ.
- Cuốn sách Kim Ji Young – Born 1982 kể về cuộc sống của người phụ nữ Hàn Quốc tên Kim Ji Young, cô sinh năm 1982 – năm mà ở Hàn Quốc cái tên Ji Young được đặt nhiều nhất – hiện đang trong thời gian nghỉ việc ở nhà để chăm con khi đã ngoài 30 tuổi thông qua lời kể của vị bác sĩ nam khoa Thần kinh điều trị cho Kim Ji Young.
- Những gì mà Ji Young đã trải qua đều ẩn chứa nỗi đau về những kỳ thị, phân biệt đối xử với phụ nữ mà cô đã từng nghe, chứng kiến và trải nghiệm.
- phân hóa giàu – nghèo sâu sắc của một số bộ phận, nhất là sự ảnh hưởng nặng nề của Nho giáo Trung Hoa trọng nam khinh nữ, nhà văn Cho Nam Joo đã viết lên cuốn tiểu thuyết Kim Ji Young – Born 1982 để bày tỏ những quan điểm về nữ quyền dựa trên mối quan hệ giữa phụ nữ và thực tế xã hội Hàn Quốc.
- Cuốn tiểu thuyết là bức tranh chân thực về cuộc sống của đại đa số phụ nữ Hàn Quốc đương đại và là đại diện cho tiếng nói đòi lại quyền lợi và cái tôi cá nhân của phụ nữ Hàn Quốc..
- “Chủ nghĩa nữ quyền là một phong trào xã hội mà mục đích căn bản là sự bình đẳng giữa phụ nữ và đàn ông.
- Ở Hàn Quốc, các nhà nữ quyền học tập trung vào việc mô tả sự bất bình đẳng giới và nhận thức xã hội của phụ nữ và tình trạng đàn áp phụ nữ.
- rối tình dục phụ nữ , phân biệt đối xử và bạo lực tình dục.
- Sự chi phối đó phản ánh trong việc coi người phụ nữ như một sự lệ thuộc, phụ thuộc thân phận và phẩm hạnh đối với người nam (đối tượng được cho là gắn với sức mạnh, trí tuệ).
- Trong Kim Ji Young – Born 1982, nhà văn Cho đã không dưới một lần nhắc về quyền được sống của phụ nữ đã bị xã hội ngầm tước đoạt, bà đã thể hiện bằng những số liệu về tỉ lệ sinh mất cân bằng giới tính của Hàn Quốc “Ngay cả những năm 90, Hàn Quốc vẫn là nước có tỉ lệ mất cân bằng giới tính ở mức rất cao.
- Quyền được sống của người phụ nữ được Cho Nam Joo khắc họa từ đầu cho đến gần cuối tác phẩm của mình.
- Xuyên suốt Kim Ji Young – Born 1982 là không gian sống, học tập và làm việc của người phụ nữ Hàn Quốc, đại diện là Kim Ji Young.
- Thời kì Hàn Quốc bắt đầu chuyển đổi mô hình kinh tế cùng với thực trạng phụ nữ phải làm việc nuôi sống gia đình như một điều đương nhiên khiến cho nữ quyền thời kỳ này càng không được coi trọng.
- Với trẻ em chủ yếu người ta quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng qua những bữa ăn, thì với những người phụ nữ đến kì kinh nguyệt, họ lại mong muốn được xã hội quan tâm đến sức khỏe khi đến kì..
- Chính vì trưởng thành trong môi trường hà khắc với phụ nữ từ cái ăn cái mặc,.
- Hoàn cảnh đất nước Hàn Quốc những năm 80 tồn tại tư tưởng đặt phụ nữ vào thế yếu, thì nhu cầu được gia đình và xã hội bảo vệ của phụ nữ càng trở nên mạnh mẽ.
- Quan điểm về nhu cầu được bảo vệ của người phụ nữ bị xã hội từ chối tiếp tục được nhà văn Cho Nam Joo.
- điều đó có nghĩa là, để quyền được bảo vệ của phụ nữ được đảm bảo, trước hết xã hội cần phải được thay đổi ngay từ chính tư tưởng trọng nam khinh nữ.
- nhưng với tất cả những trải nghiệm của một loạt nhân vật nữ trong “Kim Ji Young – Born 1982” đã cho thấy ở Hàn Quốc, phụ nữ cảm thấy không an toàn hơn nam giới..
- Như vậy, thông qua câu chuyện về cuộc sống của những người phụ nữ Hàn Quốc, nhà văn Cho Nam Joo cho rằng phụ nữ có quyền được xã hội bảo vệ khỏi sự bắt nạt, bạo hành và quấy rối tình dục từ nam giới và đây là quyền lợi chính đáng.
- Ji Young hiện lên cũng là người phụ nữ tất bật với việc chăm con nhỏ, quán xuyến việc nhà.
- Nhưng cũng chứng tỏ một điều rằng khi người phụ nữ được kết nối xã hội, họ sẽ làm rất tốt..
- Bên cạnh việc mong muốn được kết nối xã hội, phụ nữ Hàn Quốc cũng rất mong muốn có được sự chia sẻ, đồng cảm từ gia đình và xã hội.
- Mong muốn này thể hiện rõ nhất qua việc Kim Ji Young bị mắc chứng trầm cảm sau sinh và liên tục hóa thân vào những người phụ nữ thân quen.
- Điều này trong Kim Ji Young – Born 1982 có nghĩa: người phụ nữ Hàn Quốc đã bị xã hội kìm kẹp với tư tưởng trọng nam khinh nữ, khiến họ cảm thấy bị dồn nén và giá trị bản thân, cái tôi bị vui sâu chôn chặt, cho đến khi đạt đến đỉnh điểm của nỗi cô đơn, sự đấu tranh trong tâm hồn bộc phát khiến cho họ - đại diện là Kim Ji Young – mới tìm cách gửi gắm tâm tư qua lời nói mang tư cách là người khác..
- Nhà văn Cho Nam Joo đã xây dựng Kim Ji Young là đại diện cho đa số phụ nữ Hàn Quốc, nên những suy nghĩ này cũng chính là mong muốn, suy nghĩ của họ.
- “ưu đãi đặc biệt” ở chỗ làm khi phụ nữ mang thai của đồng nghiệp nam….
- Kim Ji Young nếu không nhờ lời nói cuối cùng của người phụ nữ âm thầm bảo vệ cô trên chuyến xe buýt bị theo.
- Như vậy, trong Kim Ji Young – Born 1982 nhu cầu được chia sẻ và lắng nghe của phụ nữ xuất phát từ hoàn cảnh họ chịu ảnh hưởng từ tư tưởng đi trước, có thói quen không bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, mong muốn của mình khiến những nhu cầu đó càng có tầm quan trọng trong cuộc sống.
- Kim Ji Young – Born 1982 cho ta thấy ở Hàn Quốc, người phụ nữ không được đánh giá đúng về bản thân và thậm chí phủ nhận công sức họ đóng góp, nhưng dần dần phụ nữ đã tự nhận thức được giá trị công lao mình bỏ ra, nên họ đã có những suy nghĩ và tiếng nói để khẳng định bản thân, yêu cầu xã hội có đánh giá đúng về họ..
- Trước hết, phụ nữ Hàn Quốc mong muốn gia đình và xã hội đánh giá đúng về giá trị và năng lực của bản thân trước thực trạng xã hội có những đánh giá thấp hay phủ nhận họ, thậm chí trước đó, chính người phụ nữ cũng không có đủ nhận thức để đánh giá được giá trị của mình.
- tế ở Hàn Quốc phụ nữ lại là lao động chính trong gia đình và là người hỗ trợ về mặt kinh tế cho đàn ông.
- Trong Kim Ji Young – Born 1982, bà nội Ji Young đã làm việc cật lực chăm sóc cho gia đình mà không hề nhận thức được giá trị mình tạo ra, việc bà nỗ lực kiếm tiền ở đây chỉ là vì ở thời của bà người phụ nữ nào cũng vậy, đã trở thành truyền thống được nối tiếp từ đời này sang đời khác.
- Trước tình trạng này, những người phụ nữ đã lên tiếng yêu cầu xã hội công nhận năng lực và công sức mình bỏ ra, trong Kim Ji Young – Born 1982, bà Mi Sook không dưới một lần yêu cầu chồng đánh giá đúng công lao “Bố Eun Young, không phải mình làm em vất vả, mà cả hai chúng ta đều vất vả..
- Đa số cuộc đời của người phụ nữ đều như vậy, làm việc cật lực để chăm sóc cho gia đình, nhưng mấy ai được như bà Mi Sook? Kim Ji Young lại không được mạnh mẽ như mẹ mình, khi xã hội đánh giá sai về phụ nữ, suy nghĩ muốn đòi lại công bằng của cô chỉ diễn ra nội tâm.
- Trong cái thế giới bất công này, điều gì sẽ tồn tại tới cuối cùng?” [10, tr.153] khi năng lực của mình không được ghi nhận chỉ vì cô là phụ nữ.
- Phụ nữ cũng là con người, nên họ có quyền được xã hội tôn trọng thông qua lời nói và hành động đúng mực.
- Trong Kim Ji Young – Born 1982, quyền được tôn trọng của phụ nữ thể hiện rõ nhất khi tác giả viết về cuộc sống của Ji Young khi trưởng thành, nhất là khi đi làm và đối mặt với thực tế rằng xã hội Hàn Quốc đương thời thực sự không dành nhiều sự tôn trọng đối với phái nữ khiến họ chịu những thiệt thòi cả về thể xác lẫn tinh thần..
- Người đọc Kim Ji Young – Born 1982 và ủng hộ nó đa phần là phụ nữ, vì tiểu thuyết đã phản ánh mặt tối nhất trong tư tưởng coi thường phụ nữ đã ăn sâu vào lối sống, lối hành xử của đàn ông.
- Đối mặt với sự khiếm nhã từ những người đàn ông xung quanh, Kim Ji Young cùng những người phụ nữ bên cô có nhiều cách phản ứng khác nhau..
- Dù vậy thì cũng có một số ít phụ nữ dám nói lên tiếng nói của mình.
- “Những người phụ nữ này không phải không cảm thấy mệt mỏi và chán chường.
- Trong Kim Ji Young – Born 1982, người phụ nữ có xu hướng tự khẳng định mình rất mạnh mẽ.
- tính thì nhân vật tiêu biểu cho người phụ nữ - Kim Ji Yong – mang một ý nghĩa nhất định, đó là tìm ra cái tôi của chính mình [10, tr.6].
- Xã hội Hàn Quốc không trao cho những người phụ nữ quyền được tự khẳng định mình, nhưng không có nghĩa những người phụ nữ ở đây chấp nhận điều đó.
- phụ nữ khác, cô trở lại công ty tiếp tục với công việc lãnh đạo.
- Việc trở thành lãnh đạo một tổ chức trong Kim Ji Young – Born 1982 đã trở thành phương tiện cao nhất để người phụ nữ khẳng định mình.
- Năm 1999, khi Kim Eun Young tròn 20 tuổi, chính phủ đã ban hành đạo luật cấm phân biệt đối xử giữa nam và nữ, và năm 2001 khi Kim Ji Young tròn 20 tuổi, Bộ Phụ nữ được thành lập.
- Như vậy thì làm sao phụ nữ có thể giữ được cái tôi nữa đây?” [10, tr.16].
- Như vậy, nữ quyền trong tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982 được tác giả thể hiện thông qua cuộc đời của Kim Ji Young – nhân vật đại diện cho đa số phụ nữ Hàn Quốc – trong một đất nước mang nặng tư tưởng hạ thấp phụ nữ: tất cả các quyền được sống, được đáp ứng nhu cầu cơ bản trong cuộc sống, được bảo vệ, được kết nối xã hội, được chia sẻ, lắng nghe, được đánh giá đúng, tôn trọng và được khẳng định mình của phụ nữ không được coi trọng tại Hàn Quốc.
- nằm trong bối cảnh đó, phụ nữ Hàn Quốc không ngừng đấu tranh để khẳng định các quyền của mình bằng cả suy nghĩ, lời nói và hành động..
- Đánh giá về quan điểm phụ nữ có quyền được đánh giá đúng, được tôn trọng và tự khẳng định mình, có thể thấy đây là sự đấu tranh không ngừng nghỉ của những người phụ nữ trong Kim Ji Young – Born 1982 nói riêng và đó cũng là những con người đại diện cho phụ nữ Hàn Quốc nói chung.
- Tiểu thuyết Kim Ji Young – Born 1982 cho thấy rõ ràng quan điểm về nữ quyền được đặt trong mối quan hệ với xã hội, cụ thể là mối quan hệ giữa phụ nữ và xã hội vẫn còn những định kiến về phụ nữ tồn tại trong đất nước Hàn Quốc.
- Thứ nhất, quan điểm về nữ quyền trong Kim Ji Young – Born 1982 đã cho thấy nhận thức về nữ quyền của phụ nữ ở Hàn Quốc đã có sự phát triển mạnh mẽ mặc dù đứng giữa một xã hội với tư tưởng trọng nam khinh nữ vốn tồn tại qua nhiều thế hệ.
- Sự chi phối đó phản ánh trong việc người phụ nữ như một sự phụ thuộc, lệ thuộc thân phận, phẩm hạnh đối với nam giới (đối tượng được cho là gắn với sức mạnh và trí tuệ).
- Hơn ai hết, tác giả muốn thể hiện được “một người phụ nữ Hàn Quốc bình thường trong thực tế sống một đời sống như thế nào”.
- Quả thật, Kim Ji Young không phải chỉ là một cá thể đơn lẻ bị cướp mất tiếng nói mà còn là hiện thân của bất kỳ một phụ nữ nào bị phân biệt đối xử.
- Với tư cách là một hiện tượng xã hội, các quan điểm về nữ quyền và sự đấu tranh đòi lại quyền của phụ nữ ở Việt Nam hình thành và phát triển dưới sự tác động của toàn bộ những nhân tố kinh tế, văn hóa, xã hội gắn với tiến trình lịch sử.
- Kim Ji Young – Born 1982 có cốt truyện giản dị, nhân vật gần gũi đại diện không chỉ cho phụ nữ Hàn Quốc mà ngay cả chính những độc giả nữ tại Việt Nam cũng đều thấy bản thân mình có phần trong đó, rất nhiều người thấy đồng điệu với nhân vật Kim Ji Young.
- thanh tra giám sát và xử lý vi phạm về quyền phụ nữ.
- thực hiện các hoạt động tố tụng bảo vệ quyền phụ nữ….
- Thứ hai, Kim Ji Young – Born 1982 là minh chứng cho thấy hành động đòi lại nữ quyền của phụ nữ Hàn Quốc không chỉ dừng lại ở những phong trào nhỏ lẻ, tự phát mà đã xâm nhập thông qua văn học, đem văn học trở thành phương tiện phản ánh xã hội, nêu lên quan điểm của mình về quyền của phụ nữ và đòi lại các quyền đó.
- cho biết phong trào nữ quyền ở Hàn Quốc sau vụ giết người ở Gangnam cũng do “phụ nữ bình thường” lãnh đạo: “Họ không phải là nhà hoạt động vì quyền của phụ nữ mà chỉ đơn giản là những người phụ nữ đồng cảm với nạn nhân..
- Tóm lại, tác phẩm Kim Ji Young – Born 1982 đã xây dựng quan điểm về nữ quyền trong mối quan hệ giữa phụ nữ và thực trạng xã hội Hàn Quốc vẫn tồn tại tư tưởng trọng nam khinh nữ, bất bình đẳng giới, qua đó thể hiện sự tự nhận thức và đấu tranh bảo vệ lợi ích của phụ nữ Hàn Quốc.
- thời đại mà đất nước Hàn Quốc tuy có nền kinh tế phát triển nhưng tồn tại bên trong lõi vẫn là tư tưởng Nho giáo bị biến dị cùng với nếp sống và suy nghĩ hiện đại khiến cho người phụ nữ vốn đã bi coi thường lại càng bị hạ thấp giá trị.
- Cuốn tiểu thuyết đã thay lời những người phụ nữ bình thường đương đại nêu lên những quan điểm về quyền được sống, được hưởng những quyền lợi về sức khỏe, môi trường sống trong lành sạch sẽ.
- tác giả Cho Nam Joo cũng nói lên một thực trạng ở xã hội Hàn Quốc mặc dù đã có những chính sách, luật pháp nhằm bảo vệ phụ nữ, nhưng thực tế trong cuộc sống người phụ nữ chưa thật sự được bảo vệ khỏi trò đùa bắt nạt, bạo hành và quấy rối.
- hơn nữa, nữ quyền trong Kim Ji Young – Born 1982 mạnh mẽ nhất và rõ ràng nhất chính là khi tác giả xây dựng nhân vật Kim Ji Young với mong muốn được xã hội đánh giá, tôn trọng và khẳng định giá trị bản thân, những người phụ nữ Hàn Quốc nói chung và thế giới nói riêng đều mong muốn được làm những công việc mình thích, có sự thăng tiến xứng đáng với năng lực mình bỏ ra.
- Cái tên “Kim Ji Young” đã nổi lên như một biểu tượng của những người phụ nữ bị đè nén bởi sự vô lý của chế độ phụ hệ.
- quan tâm của phụ nữ về cuộc sống lo lắng và không thoải mái cũng đã được khơi dậy..
- Phụ nữ nên.
- quyền được xã hội và gia đình đánh giá đúng, tôn trọng và quyền được tự khẳng định mình của người phụ nữ.
- Thông qua việc tái hiện nên bức tranh xã hội Hàn Quốc với những tư tưởng Nho giáo Trung Hoa bị biến dị với những quan điểm xã hội hiện đại khiến cho phụ nữ bị thiệt thòi về nhiều mặt, mặc dù Hàn.
- Nữ nhà văn Cho Nam Joo cũng là người phụ nữ chịu ảnh hưởng của dòng chảy xã hội đó nên bà đã viết nên cuốn tiểu thuyết Kim Ji Young – Born 1982 với đại diện là hình tượng nhân vật Kim Ji Young sống một cuộc đời liên tục có những bất công cùng những đấu tranh của bản thân cô và những người phụ nữ khác.
- Qua tác phẩm, nhà văn muốn nói lên tiếng nói nữ quyền, đấu tranh đòi lại quyền bình đẳng và lấy lại cái tôi bản thân cho phụ nữ Hàn Quốc nói riêng và phụ nữ trên thế giới nói chung..
- Đầu tiên là quan điểm về quyền được sống, được đáp ứng những nhu cầu cơ bản về đời sống và được bảo vệ của phụ nữ.
- Tác giả đã vẽ nên cuộc sống của những người phụ nữ tại Hàn Quốc bị chính tư tưởng Nho giáo biến dị kìm hãm những quyền và nhu cầu cơ bản nhất là quyền được sống một cách an toàn, thông qua phân tích, khóa luận đã chỉ ra phương thức đấu tranh và bảo vệ của phụ nữ chính là sự thay đổi về nhận thức của họ về chính bản thân mình, thay đổi nhận thức của xã hội.
- Thứ hai chính là quan điểm về quyền được kết nối xã hội, quyền được chia sẻ và lắng nghe của người phụ nữ.
- Khóa luận đã cho thấy phụ nữ trong xã hội Hàn Quốc muốn tìm thấy cái tôi của bản thân qua việc kết nối với các môi trường.
- Bên cạnh đó quyền được chia sẻ và lắng nghe của người phụ nữ trong cuốn tiểu thuyết nữ quyền này cũng được khóa luận phân tích đầy đủ từ hoàn cảnh xã hội tạo nên thói quen không bộc lộ cảm xúc của người phụ nữ dẫn đến nhu cầu được chia sẻ, lắng nghe của phụ nữ Hàn Quốc trở nên mạnh mẽ.
- Cuối cùng, một trong những quan điểm cơ bản nhất về nữ quyền trong Kim Ji Young – Born 1982 là quan điểm về quyền được đánh giá, tôn trọng và khẳng định mình của người phụ nữ.
- Tác phẩm đã cho thấy ở Hàn Quốc, người phụ nữ không được đánh giá đúng, tôn trọng và quyền được khẳng định mình của họ bị hạn chế.
- Sự bất công cũng được thể hiện qua sự thiếu tôn trọng của đàn ông đối với phụ nữ, mà cụ thể là qua quá trình Kim Ji Young làm việc tại công ty, từ đó tác giả thể hiện sự đấu tranh của những người phụ nữ để lấy lại danh dự và sự tôn trọng của xã hội dành cho mình.
- Tuy nhiên qua sự phân tích khóa luận đã cho thấy giữa một xã hội Hàn Quốc vẫn còn những tư tưởng khiến cho quyền phụ nữ bị hạn chế thì những người phụ nữ ở đó phải rất khó khăn để giành được quyền lợi vốn dĩ đã thuộc về mình như vậy..
- Chủ nghĩa Mác với vấn đề giải phóng phụ nữ (1977), Nxb.
- Phan Khôi (2013), “Tống Nho với phụ nữ”, http://www.triethoc.edu.vn/.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt