« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn tốt nghiệp “Quan hệ quốc tế của Việt Nam thời kỳ đổi mới”


Tóm tắt Xem thử

- Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó..
- Chính sách đối ngoại là một bộ phận hợp thành đường lối đổi mới của Việt Nam trên nền tảng của Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Chính sách đối ngoại đổi mới là một trong những mốc đánh dấu thành tựu to lớn của Việt Nam trong thế kỷ XX, tạo tiền đề cho Việt Nam vững bước đi vào thế kỷ XXI.
- Với lý do đó cùng với ham muốn được tìm hiểu chính sách đối ngoại đổi mới và quan hệ quốc tế của Việt Nam giai đoạn này,.
- em mạnh dạn chọn đề tài “Quan hệ quốc tế của Việt Nam thời kỳ đổi mới”.
- NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM.
- Trung Quốc cắt đứt quan hệ ngoại giao với Việt Nam và đưa quân vào Việt Nam gây nên cuộc chiến tranh ở biên giới phía Bắc nước ta.
- Tình hình đó tác động mạnh mẽ đối với việc hoạch định chính sách đối ngoại của các nước cũnh như ở Việt Nam.
- xưởng công cuộc đổi mới toàn diện, trong đó đổi mới chính sách đối ngoại trở thành một nội dung quan trọng đối với sự ngiệp phát triển của Việt Nam..
- SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM SAU 1975 ĐẾN 1986..
- Chiến thắng của Việt Nam sau 30/4/1975 là niềm vui thống nhất cả giang sơn về một mối.
- QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY.
- Chúng ta tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước thành viên Hội đồng tương trợ kinh tế.
- Chúng ta cũng mở rộng quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa anh em khác như Anbani, Triều Tiên....
- Với Trung Quốc, Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trung quốc bất kỳ lúc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ ở đâu nhằm bình thường hoá quan hệ giữa hai nước, vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hoà bình ở Đông Nam Á và trên thế giới..
- Củng cố và phát triển quan hệ hữu nghị, đoàn kết, hợp tác với Cu - Ba và các nước xã hội chủ nghĩa khác..
- Đảng cộng sản Việt Nam chủ trưng tăng cường quan hệ với các Đảng cộng sản và công nhân, góp phần tích cực vào sự đoàn kết và hợp tác giữa các Đảng anh em trên cơ sở chủ nghĩa Mac - Lênin, đấu tranh vì những mục tiêu cao cả của thời đại..
- Thúc đẩy quá trình bình thường quan hệ với Hoa Kỳ..
- Với chính sách đối ngoại rộng mở, chúng ta tuyên bố rằng: Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập, phát triển..
- Tiếp tục thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá với tinh thần Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển..
- Tăng cường quan hệ với các tổ chức của Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế khác.
- Trên đây là những nội dung cơ bản của chính sách đối ngoại qua từng thời kỳ tổ chức đại hội, chính sách đổi mới này được áp dụng trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động và tác động trực tiếp đến Việt Nam.
- Nhưng tựu chung lại đây là đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá theo tinh thầm Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập dân tộc và phát triển..
- Tháng giêng năm 1989, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh tuyên bố “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẵn sàng quan hệ hữu nghị với các nước ASEAN và các nước khác trong khu vực 6 .
- Từ đây các cuộc đi thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo cấp cao Việt Nam và của các nước ASEAN đã đạt được những thoả thuận quan trọng và đặt nền móng cho một thời kỳ mới trong quan hệ giữa nước ta với các nước ASEAN.
- Có thể nói đây là một tiền đề quan trọng cho sự hội nhập của Việt Nam sau này.
- Ngày 28/7/1995 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của.
- ASEAN, đây là một thành công to lớn của ngoại giao Việt Nam, có ý nghiã quyết định cho tiến trình hội nhập khu vực và thế giới của Việt Nam..
- Quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và các nước ASEAN ngày càng được đẩy mạnh..
- Năm 1994 thương mại 2 chiều đạt 2,4 tỷ USD, chiếm 28% tổng kim ngạch ngoại thương của Việt Nam.
- Các nước ASEAN đã đồng ý kéo dài thời hạn giảm thuế quan của Việt Nam đến năm 2006 thay vì 2003 như các thành viên khác..
- Tóm lại, việc gia nhập ASEAN của Việt Nam là hướng đúng.
- Việt Nam - Trung Quốc là hai nước láng giềng gần, có quan hệ hữu nghị văn hoá và lịch sử lâu dài.
- Khôi phục và phát triển quan hệ với Trung Quốc là nhiệm vụ trọng tâm của nước ta trong chính sách đối ngoại đối nội..
- Một thành công của công tác đối ngoại trong giai đoạn đổi mới là việc Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Mỹ vào ngày khép lại một quá khứ đau thương và mở ra tương lai trong quan hệ hai nước..
- Trước sự thay đổi của thế giới, trước chính sách đối ngoại đổi mới rộng mở cùng tồn tại hoà bình của Việt Nam (1986) và những thiện chí của Việt Nam trong vấn đề POW và MIA (người Mỹ mất tích trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam), chính quyền Mỹ đã phải thay đổi chính sách của mình, đã tuyên bố xoá bỏ cấm vận đối với Việt Nam (3-2-1994).
- Ngày Tổng thống Mỹ Clinton tuyên bố về việc bình thường hoá quan hệ với Việt Nam “Hôm nay tôi loan báo việc bình thường hoá các quan hệ ngoại giao với Việt Nam ” 10.
- Đầu tháng 8/1995, Hoa Kỳ và Việt Nam đã chính thức lập quan hệ ngoại giao và mở đại sứ quán ở thủ đô hai nước..
- Mỹ rất chú trọng đến vị trí chiến lược của Việt Nam ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương trong đó bao gồm cả Đông Nam Á..
- Nội dung chiến lược của Mỹ đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay bao gồm những trọng điểm sau:.
- Bình thường hoá quan hệ với Việt Nam giúp cho Mỹ có cơ hội xoá bỏ được những mâu thuẫn trong nội bộ nước Mỹ.
- Tuyên bố của Tổng thống Mỹ Bill- Clinton về việc bình thường hoá quan hệ với Việt Nam đã nêu rõ những vấn đề mà Mỹ rất quan tâm.
- Chỉ sau ba năm bình thường hoá quan hệ với Việt Nam, Mỹ đã trở thành một trong những nước đầu tư lớn vào Việt Nam (trên 1 tỷ USD - đứng hàng thứ 8), kim ngạch buôn bán giữa hai nước tăng lên nhanh chóng hàng năm.
- Tương lai Mỹ có thể là nước dẫn trong việc đầu tư và buôn bán với Việt Nam.
- Tất cả các công ty lớn của Mỹ đã mở văn phòng ở Việt Nam..
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản của Việt Nam, toàn quân, toàn dân ta đoàn kết với tinh thần “Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”.
- Đến ngày 19-7-2000 hai nước Việt Nam - Mỹđã hoàn thành việc ký kết Hiệp định thương mại giữa hai nước, đánh dấu sự phát triển hơn nữa quan hệ thương mại giữa hai nước.
- Tóm lại, bình thường hoá quan hệ với Mỹ là một thành công quan trọng của ngoại giao Việt Nam.
- Việt Nam đã đánh bại âm mưu cô lập, cấm vận về kinh tế của các thế lực thù địch đối với Việt Nam và các nước, các tổ chức quốc tế khác.
- Bình thường hoá quan hệ Việt - Mỹ mở ra cho Việt Nam những cơ hội mới, đồng thời cũng tạo ra những thách thức mới.
- Việt Nam cần khai thác những mặt thuận lợi để thúc đẩy phát triển kinh tế đồng thời luôn phải cảnh giác với âm mưu “Diễn biến hoà bình” của Mỹ..
- Trong chính sách đối ngoại đổi mới của Việt Nam, việc tăng cường hợp tác và mở rộng quan hệ với các nước EU là rất quan trọng.
- Việc thi hành chính sách đổi mới của Việt Nam đã tạo cơ sở, hành lang vững chắc cho quan hệ của Việt Nam với các quốc gia trên khu vực này.
- Ngay từ khi Mỹ chưa gỡ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam, các quốc gia EU đã khởi động quan hệ kinh tế thương mại với nước ta, nối lại ODA (viện trợ không hoàn lại) cho Việt Nam..
- Đây là bước phát triển quan trọng thể hiện thiện chí quan hệ hợp tác giữa hai bên.
- Tháng 3-1997, Việt Nam chính thức tham gia hiệp định hợp tác ASEAN - Eu.
- Tóm lại, việc mở rộng quan hệ, thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và Eu là chủ trương đúng đắn phù hợp với quan điểm đa dạng hoá, đa phương hoá.
- Tăng cường quan hệ với EU sẽ có lợi rất lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của nước ta.
- Vì vậy, quan hệ Việt - Nga thời kỳ này cơ bản là ngưng trệ, một phần do chính sách đối ngoại của Liên bang Nga, phần khác Việt Nam cũng muốn có thời gian để nhận diện lại đối tác của minh..
- Với việc phát triển quan hệ với Liên Bang Nga, một bạn hàng truyền thống, Việt Nam có thể đi trước các nước trong khu vực trong việc tranh thủ thị trường gần 170 triệu dân, có thể tranh thủ các nước SNG khác.
- Nói chung, trong xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá nền kinh tế thế giới hiện nay, việc thúc đẩy quan hệ hợp tác với các nước lớn như Liên Bang Nga sẽ rất có lợi cho việc phát triển kinh tế của các nước đang phát triển như Việt Nam.
- Bên cạnh việc thúc đẩy quan hệ với các nước, các nước láng giềng và truyền thống, chính sách đối ngoại đổi mới của Việt Nam cũng rất chú trọng đến khu vực Châu Á - Thái Bình Dương..
- Việt Nam chủ trương mở rộng các nước của khu vực này, từ Đông Bắc Á đến Nam Thái Bình Dương.
- Bằng sự nỗ lực hoạt động ngoại giao từ sau khi áp dụng chính sách đối ngoại đổi mới, Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong quan hệ với các nước ở khu vực này.
- Đối với Nhật Bản, quan hệ giữa hai nước được đánh dấu bằng hành động mở lại viện trợ phát triển (ODA) cho Việt Nam của Nhật Bản.
- Những cuộc đi thăm chính thức của các quan chức cấp cao giữa hai nước đã taok tiền đề cho quan hệ buôn bán, đầu tư trên quy mô lớn của Nhật Bản vào Việt Nam..
- Có thể nói sự thật đây là những đối tác quan trọng của Việt Nam.
- Cùng với việc tăng cường và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, các khu vực trên thế giới trong thời gian qua, ngoại giao Việt Nam còn tham gia tích cực vào việc giải quyết những vấn đề toàn cầu như môi trường, dân số, y tế, giáo dục.
- Năm 1997, Việt Nam được bầu làm phó chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khoá .
- Việt Nam còn được bầu làm uỷ viên Hội đồng kinh tế - xã hội của LHQ (ECOSOC), một cơ quan quan trọng vào bậc nhất của LHQ.
- Các Đảng cộng sản và công nhân cầm quyền hiện nay chỉ còn 5 nước, đó là Việt Nam.
- Đối với CuBa, Việt Nam luôn khẳng định đây là mối quan hệ tốt đẹp truyền thống..
- Việt Nam cũng luôn ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân CuBa vì mục tiêu hoà bình, đọc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
- Việt Nam tích cực giúp đỡ CuBa trong khả năng cho phép của mình.
- Với Cộng hoà nhân dân Triều Tiên, Việt Nam vẫn giữ vững hợp tác, quan hệ hữu nghị bình đẳng, ủng hộ sự nghiệp thống nhất đất nước của nhân dân Triều Tiên.
- Đối với các Đảng cộng sản và công nhân chưa cầm quyền, Việt Nam tiếp tục ủng hộ về chính trị, trao đổi kinh nghiệm đấu tranh và giúp đỡ về vật chất trong điều kiện cho phép của Việt Nam..
- Hiện nay Việt Nam đã lập quan hệ ngoại giao với 168 nước và hơn 200 tổ chức chính trị trên thế giới, vị thế quốc tế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao..
- Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam có quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn, các tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trên thế giới, đây là nền tảng thuận lợi cho Việt Nam bước vào thiên niên kỷ mới..
- TRIỂN VỌNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI.
- Đầu thập kỷ 90, Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc, ký kết hiệp địng Paris về Campuchia, cải thiện quan hệ với các nước phương Tây, ASEAN và các tổ chức tiền tệ quốc tế..
- Hiện nay quan hệ đối ngoại của Việt Nam đã được rộng mở.
- Việt Nam bình thường quan hệ với các nước lớn, với hầu hết các chủ thể trong quan hệ quốc tế.
- Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam có quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn, các tổ chức quốc tế chủ chốt.
- Vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế, đây là nền tảng, thuận lợi cho việc đặt nền móng cho đường lôứi đối ngoại của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI..
- Bên cạnh đó về công tác đối ngoại của Việt Nam cũng còn nhiều tồn tại đáng lưu ý:.
- Sự tham gia của Việt Nam vào các tổ chức đa phương ở khu vực trên thế giới còn nhiều hạn chế.
- TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỲ XXI..
- Đứng trước tình hình đó vẫn đề đặt ra cho quan hệ đối ngoại của Việt Nam trong những năm tới phải nắm bắt được cơ hội, vượt qua thách thức hoà bình cùng đường lối phát triển chung của đất nước..
- Coi trọng và ra sức phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước lãng giềng.
- Thúc đẩy quan hệ đa dạng với các nước phát triển và các tổ chức quốc tế..
- Tiếp tục mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền.
- Mở rộng hơn nữa công tác đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức nhân dân các nước, nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức phi chính phủ, góp phần thúc đẩy giao lưu giữa các dân tộc làm cho nhân dân thế giới hiểu rõ hơn đất nước, con người, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta và công cuộc đổi mới công nghiệp hoá Việt Nam.
- Với chiến lược và chính sách đúng đắn Việt Nam đã phá được thế bao vây cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế.
- Từ chỗ bao vây cấm vận Việt Nam trở thành đối tác của tất cả các nước lớn và các trung tâm kinh tế chính trị hàng đầu của thế giới.
- Những thành tựu này là nhân tố quan trọng góp phần giữ vững hoà bình ổn định khu vực và thế giới nâng cao vị thế Việt Nam trong quan hệ quốc tế tạo môi trường thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc thời kỳ mới..
- Hội thảo khoa học: 50 NGVN dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam - Học viện QHQT, 1995.
- Tuyên bố của Thủ tướng Cộng hoà XHCN Việt Nam Võ Văn Kiệt - Báo Nhân dân ngày 13/7/1995.
- Bối cảnh quốc tế và chính sách đối ngoại của Việt Nam.
- Những nhân tố tác động tới đường lối đổi mới của Việt Nam.
- Sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam sau 1975 đến 1986.
- Quan hệ quốc tế của Việt Nam từ 1986 đến nay.
- Triển vọng quan hệ đối ngoại của Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI.
- Triển vọng của quan hệ đối ngoại của Việt Nam những năm đầu thế kỳ XXI

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt