You are on page 1of 2

Định lý không điểm tổ hợp

Trương Phước Nhân, 30/07/2017


Bài toán : (Combinatorial Nullstellensatz )
Cho đa thức P  x1 , x2 ,..., xn    x1, x2 ,..., xn  có bậc deg P  t1  t2  ...  tn với ti là các số nguyên không
âm và hệ số của đơn thức x1t1 x2t2 ...xntn khác 0. Nếu S1 , S2 ,..., Sn  sao cho Si  ti thì tồn tại bộ
 s1 , s2 ,..., sn   S1  S2  ... Sn sao cho P  s1 , s2 ,..., sn   0 .
Chứng minh thứ 1: (Chứng minh theo lối đệ qui) Ta chứng minh qui nạp theo deg P . Trường hợp
deg P  1 thì khẳng định của bài toán là hiển nhiên. Giả sử khẳng định của bài toán đã được kiểm chứng với
mọi đa thức P sao cho deg P  d .
Ta cần chứng minh bài toán vẫn còn đúng với các đa thức P mà deg P  d .
Giả sử phản chứng rằng tồn tại một đa thức P  s1 , s2 ,..., sn   0 với mọi  s1 , s2 ,..., sn   S1  S2 ...  Sn .(*)
Do deg P  t1  t2  ...  tn  0 . Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử t1  0 . Ta có định s1  S1 . Coi P
như một đa thức theo biến x1 còn x2 ,.., xn đóng vài trò là các tham số.
Thực hiện thuật toán chia ta được :
P   x1  s1  Q  R , trong đó deg x1 Q  deg x1 P  deg P  1 và deg x1 R  0 (**)
Do giả thiết , đa thức Q phải chứa đơn thức x1t1 1 x2t2 ...xntn với hệ số khác 0 .
Thay x1  s1 và  s2 ,..., sn   S2  ...  Sn vào (**) và sử dụng (*) ta được :
P  s1 , s2 ,..., sn    s1  s1  Q  s1 , s2 ,..., sn   R  s2 ,..., sn  ( lưu ý : do deg x1 R  0 )
 0  R  s2 ,..., sn 
hay R  s2 ,..., sn   0 với mọi  s2 ,..., sn   S2  ...  Sn
Thay kết quả vừa tìm được vào (**) ta suy ra :
   
Q s1 , s2 ,..., sn  0 với mọi s1 , s2 ,..., sn   S1 \ s1   S2 ...  Sn
S1

Lưu ý : đa thức Q có bậc deg Q   t1  1  t2  ...  tn và hệ số của đơn thức x1t1 x2t2 ...xntn khác 0 và
t1

   
Q s1 , s2 ,..., sn  0 với mọi s1 , s2 ,..., sn  S1  S2 ...  Sn . Điều này mâu thuẫn với giả thiết qui nạp.
S1

Từ đây ta suy ra điều phải chứng minh.


Chứng minh thứ 2: ( Chứng minh theo lối kiến thiết )
Ta cần đến bổ đề sau :
Bổ đề :
Cho P   x1 , x2 ,..., xn  là một đa thức n biến thỏa mãn deg xi P  di với mọi i  1,2,..., n .Cho Si  ,
i  1, 2,..., n là các tập với Si  di  1 .Khi đó , nếu P  s1 , s2 ,..., sn   0 với mọi  s1 , s2 ,..., sn   S1  S2 ...  Sn
thì P  0
Chứng minh bổ đề : Ta thực hiện qui nạp theo số biến. Trường hợp n  1 là hiển nhiên suy ra từ định lí cơ
dn
bản của đại số. Ta viết P  x1 , x2 ,..., xn    Pj  x1 , x2 ,..., xn 1 xnj , trong đó mỗi Pj là một đa thức theo n  1
j 0

biến x1 , x2 ,..., xn và deg xi Pj  di với i  1,2,..., n 1 và j  0,1,..., dn .


Bằng cách cố định  s1 , s2 ,..., sn1   S1  S2  ...  Sn1 thì đa thức theo biến xn , P  s1 , s2 ,..., sn1 , xn  có d n  1
không điểm nghiệm . Do đó ta phải có Pj  x1 , x2 ,..., xn1   0 với j  0,1,..., dn mọi
 s1 , s2 ,..., sn1   S1  S2  ... Sn1 . Theo giả thiết qui nạp ta suy ra Pj  0 với mọi j  0,1,..., dn . Vậy P  0 .
Trở lại với vấn đề ban đầu, tương tự như trong chứng minh thứ 1, giả sử phản chứng rằng tồn tại một đa thức
P  s1 , s2 ,..., sn   0 với mọi  s1 , s2 ,..., sn   S1  S2 ...  Sn .(*)
Để áp dụng bổ đề ta phải xây dựng đa thức P từ đa thức P sao cho deg xi P  ti và giá trị của P và P trùng
nhau trên S1  S2  ...  Sn với Si  ti  1 , không giảm tính tổng quát ta có thể giả sử Si  ti  1 .
Đặt Qi  xi  :   xi  s  . Ta thực hiện thuật toán sau : “Nếu có một đơn thức cx1m1 x2m2 ...xnmn trong P mà
sSi

Qi  xi  ”.
m  ti 1
mi  ti với một chỉ số i nào đó thì ta thay thế ximi bởi ximi  xi i
Ta có một số nhận xét sơ bộ sau: Do deg Qi  Si  ti  1 nên sau mỗi lần ta thực hiện thuật toán trên thì đơn
thức x1m1 x2m2 ...xnmn bị thay thế bởi tổng của một số đơn thức khác , nhưng tất cả các đơn thức đó đều có bậc
nhỏ hơn m1  m2  ...  mn . Do vậy thuật toán này phải dừng lại sau một số hữu hạn bước.
Gọi P là đa thức sau cùng nhận được từ thuật toán. Mỗi phép biến đổi
cx1m1 ...ximi ...xnmn  
cx1m1 ... ximi  xi i  i Qi  xi  ...xnmn tương ứng với một phép trừ đa thức P cho một đa thức
m  t 1

m  ti 1
có dạng RiQi trong đó Ri  cx1m1 ...xi i ...xnmn .Do đó nếu xét quá trình thực hiện cho tất cả các đơn thức
thì ta có P  P   R1Q1  ...  RnQn  , ở đây Ri là tổng của các Ri ( mỗi đơn thức x1m1 x2m2 ...xnmn trong P có
mi  ti đều cho ta một Ri , ta thực hiện thuật toán cho tất cả các đơn thức như vậy , ta sẽ thu được các Ri ).
Bởi vì đa thức P nhận được cuối cùng từ thuật toán nên lũy thừa của mỗi biến xi trong P tối đa chỉ có thể
là ti . Theo cách ta xây dựng thì Qi  si   0 với mọi si  Si . Do đó
P  s1 ,..., sn   P  s1 ,..., sn  với mọi  s1 , s2 ,..., sn   S1  S2  ...  Sn
 P  s1 ,..., sn   0 với mọi  s1 , s2 ,..., sn   S1  S2  ...  Sn
Áp dụng bổ đề cho đa thức P ta suy ra P  0 (*)
Nhận thấy đơn thức cx1t1 x2t2 ...xntn trong đa thức P không hề thay đổi qua quá trình thực hiện thuật toán vì nó
không chứa số mũ quá lớn để phải thay thế hay nói cách khác đa thức P có hệ số của đơn thức x1t1 x2t2 ...xntn là
c  0 ( theo giả thiết đối với đa thức P ) . Điều này mâu thuẫn với (*) . Ta kết thúc chứng minh của định lý
Combinatorial Nullstellatz .
Tài liệu tham khảo :
[1]. Wikipedia
[2]. Trần Nam Dũng, Đa thức và ứng dụng trong các bài toán tổ hợp, Tạp chí Toán học tuổi trẻ
[3]. Vũ Thế Khôi, Định lý Không điểm Tổ Hợp, Tạp chí Pi Tập 1 số 1.
[4]. Trần Minh Hiền, Định lý Cauchy – Davenport và ứng dụng, Tạp chí Epsilon số 10.
[5]. Andrei Frimu, Marcel Teleuca, Applications of Combinatorial Nullstellensataz, Gazeta Matematica

You might also like