« Home « Kết quả tìm kiếm

Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật thuộc ngành dương xỉ (Polypodiophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên Mường La


Tóm tắt Xem thử

- Hình1: Vị trí KBTTN Mường La - Tỉnh Sơn La Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) cùng với ngành Hạt trần, Hạt kín…là những ngành thực.
- Nhiều loài Dương xỉ có ý nghĩa về môi trường như giữ độ ẩm, chống xói mòn đất, hấp phụ chất độc ..và có giá trị kinh tế như là nguyên liệu làm thuốc, nhiều loài được sử dụng làm cảnh, làm rau ăn, đồ mĩ nghệ…, đây là một ngành lớn với trên 300 chi và hơn 10.000 loài và dưới loài phân bố khắp nơi trên Trái đất, nhưng nhiều nhất là ở các khu rừng nhiệt đới.
- Ở Việt Nam hiện nay đã biết có 718 loài và của 135 chi, 29 họ của ngành Dương xỉ [13]..
- ĐA DẠNGNGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT THUỘC NGÀNH DƯƠNG XỈ (POLYPODIOPHYTA).
- Vũ Thị Liên, Đinh Văn Thái, Phạm Thị Thanh Tú, Phạm Đức Thịnh, Vũ Phương Liên Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự đa dạng các loài thực vật trong ngành dương xỉ tại khu bảo tồn thiên nhiên Mường La.
- Thời gian thực hiện từ tháng 9/2018 đến tháng 10/2019 và sử dụng phương pháp nghiên cứu thực vật học truyền thống.
- Kết quả nghiên cứu đã xác định được 79 loài, 36 chi và 18 họ thuộc ngành Dương xỉ (Polypodiophyta).
- Có 8 nhóm giá trị sử dụng khác nhau, trong đó số lượng loài thuộc nhóm cây sử dụng làm thuốc chiếm ưu thế với 54 loài, tiếp đến nhóm cây làm cảnh với 11 loài, nhóm cây ăn được với 9 loài, nhóm cây làm nguyên liệu để làm đồ thủ công mĩ nghệ và dây buộc với 5 loài, nhóm làm thức ăn cho vật nuôi với 4 loài, thấp nhất là nhóm cây làm phân xanh và làm giá thể trồng lan chỉ có 2 loài.
- Đa số các loài có phổ sinh thái rộng, thành phần loài cao nhất phân bố ở sinh cảnh rừng với 53 loài, tiếp đến là thảm cây bụi với 25 loài, núi đá vôi với 22 loài,ven suối với 21 loài, thảm cỏ với 17 loài, nương rẫy 15 loài, thấp nhất là đồng ruộng, ao hồ và khu dân cư có 6 loài.
- Ngành Dương xỉ ở địa điểm nghiên cứu có 5 nhóm dạng sống chính là nhóm cây chồi trên (Ph) chiếm 68,36%, cây chồi sát đất (Ch) chiếm 2,52.
- nhóm cây chồi nửa ẩn (Hm) chiếm 16,46.
- nhóm cây chồi ẩn (Cr) và nhóm cây chồi một năm (Th) chiếm 6,33.
- Có 2 loài Dương xỉ, chiếm 2,53 % tổng số các loài Dương xỉ có nguy cơ bị đe dọa được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 3 loài Dương xỉ, chiếm 3,79 % thuộc nhóm ( IIA) theo Nghị định số 06/2019/NĐ-CP của Chính phủ.
- Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào về thành phần và dạng sống các loài trong ngành Dương xỉ ở KBTTN Mường La.
- Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật thuộc ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) tại KBTTN Mường La là rất cần thiết.
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Các loài trong ngành Dương xỉ phân bố ngoài tự nhiên tại KBTTN Mường La, tỉnh Sơn La.
- 2.2.Phương pháp nghiên cứu.
- Pháp nghiên cứu thực vật: Phương pháp lập tuyến điều tra, thu và bảo quản mẫu thực vật được thực hiện theo Nguyễn Nghĩa Thìn .
- Các tuyến này phân bố đi qua các sinh cảnh khác nhau của khu vực nghiên cứu.
- Trong ô tiêu chuẩn tiến hành lập 5 ô dạng bản ở 4 góc và 1 ô chính giữa có diện tích là 25m 2 (5m x 5m).Trên mỗi tuyến thu thập, ghi lại đặc điểm hình thái, thống kê các loài dương xỉ, chụp ảnh mẫu, sử dụng.
- GPS để xác định tọa độ địa lý, độ cao phân bố các loài trong ngành Dương xỉ.
- Việc điều tra tại các tuyến có đi cùng người dân bản địa thường xuyên thu hái các loài trong ngành Dương xỉvà được ghi vào mẫu phiếu điều tra với các thông tin như tên địa phương, tên khoa học, tên phổ thông, sinh cảnh, công dụng, bộ phận sử dụng, mùa thu hái,…...
- Phương pháp phân tích mẫu vật: Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp so sánh hình thái.
- Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ và Danh lục các loài thực vật Việt Nam .
- Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
- 3.1.Thành phần loài Dương xỉ ở KBTTN Mường La.
- Tổng số thu thập được 98 mẫu từ các điểm nghiên cứu ở KBTTN Mường La, tỉnh Sơn La..
- Kết quả phân loại tại khu vực nghiên cứu, bước đầu đề tài đã xác định được 79 loài thuộc 36 chi, 18 họ của ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) được trình bày tại bảng 1..
- Danh lục các loài Dương xỉ ở KBTTN Mường La.
- dụng Sinh cảnh phân bố Loài.
- Ep Th 4.
- Họ Ráng hoặc Dương xỉ lá dừa (Blechnaceae).
- Họ Dương xỉ mộc (Cyatheaceae).
- 16 Dương xỉ mộc Cyathea chinensis Copel.
- 17 Dương xỉ mộc (Sa.
- Christ Ep Th 6.
- Ep Th 4,6.
- Ep Th 6.
- Ching Ep Th 6.
- Ep Th .
- 77 Dương xỉ thường Cyclosorus parasiticus (L.) Farw Hp Th LBS 78 Ráng thư dực Pronephrium triphyllum (Sw.) Holttum.
- Sinh cảnh phân bố: 1: Nương rẫy, 2: Thảm cỏ.
- Giá trị sử dụng: Th: Cây làm thuốc.
- Trong số 18 họ của ngành Dương xỉ có.
- Sự phân bố các loài trong ngành Dương xỉ theo sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu.
- Dựa vào đặc điểm địa hình và điều kiện tự nhiên của địa điểm nghiên cứu, dựa vào đặc điểm sinh thái của Dương xỉ đề tài chia thành 8 sinh cảnh liên quan tới sự phân bố: Sự phân bố của các loài Dương xỉ theo sinh cảnh được thể hiện quả bảng 2..
- Sự phân bố các loài Dương xỉ tại KBTTN Mường La theo sinh cảnh Các sinh cảnh.
- Kết quả cho thấy, số loài Dương xỉ tập trung nhiều nhất ở sinh cảnh dưới tán rừng với 53 loài chiếm 67,09% tổng số loài hiện biết, tiếp đến là sinh cảnh thảm cây bụi với 25 loài (chiếm 31,65.
- kết quả nghiên cứu này tương tự kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Giáp [6] và Đậu Bá Thìn và cs ở sinh cảnh núi đá vôi với 22 loài (chiếm 27,85.
- sinh cảnh ven suối với 21 loài (chiếm 26,58.
- sinh cảnh thảm cỏ 17 loài (chiếm 21,52.
- sinh cảnh nương rẫy 15 loài (chiếm 18,99.
- thấp nhất là sinh cảnh đồng ruộng, ao hồ và sinh cảnh khu dân cư có 6 loài (chiếm 7,59%).
- Dạng sống.
- Khi phân tích phổ dạng sống các loài của ngành Dương xỉ ở khu vực nghiên cứu theo hệ thống phân loại của Raunkiaer .
- và Nguyễn Nghĩa Thìn với 5 kiểu dạng sống thuộc nhóm cây chồi trên (Ph), nhóm cây chồi sát đất (Ch), nhóm cây chồi nửa ẩn (m), nhóm cây chồi ẩn (Cr) và nhóm cây chồi một năm (Th), kết quả được thể hiện qua (Bảng 3)..
- Các nhóm dạng sống của các loài trong ngành Dương xỉ ở khu vực nghiên cứu.
- 1 Nhóm cây chồi trên Ph 54 68,36.
- 1.1 Cây chồi trên nhỏ Mi 1 1,27.
- 1.2 Cây chồi trên bí sinh Ep 29 36,71.
- 1.3 Cây chồi trên thân thảo Hp 23 29,11.
- 1.4 Cây chồi trên lùn ( bụi) Na 1 1,27.
- 2 Nhóm cây chồi sát đất Ch 2 2,52.
- 3 Nhóm cây chồi nửa ẩn Hm 13 16,46.
- 4 Nhóm cây chồi ẩn Cr 5 6,33.
- 5 Nhóm cây chồi 1 năm Th 5 6,33.
- Qua bảng 3 cho thấy, trong các nhóm dạng sống thì nhóm cây chồi trên (Ph) chiếm ưu thế với 54 loài (68,36.
- Tiếp đến là nhóm dạng sống cây chồi sát đất (Ch) với 2 loài (2,52.
- nhóm cây chồi nửa ẩn với 13 loài (16,46.
- nhóm cây chồi ẩn và nhóm cây chồi 1 năm (Th) với 5 loài (6,33.
- Như vậy, nhóm cây chồi trên (Ph) chiếm ưu thế.
- Ngành Dương xỉ là một ngành lớn, phân bố rộng, các loài trong ngành này tham gia vào cấu trúc của thảm thực vật..
- Giá trị tài nguyên các loài trong ngành Dương xỉ ở KBTTN Mường La.
- Việc xác định giá trị tài nguyên của các loài trong ngành Dương xỉ ở KBTTN Mường La dựa vào kết quả điều tra thu thập thêm thông tin từ kinh nghiệm sử dụng của người dân địa phương và các tài liệu: Cây cỏ có ích của Võ Văn Chi, Trần Hợp Danh lục các loài thực vật Việt Nam Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (2003) [9].
- Kết quả đã xác định được 61 loài chiếm 77,22 % tổng số loài trong ngành Dương xỉ được sử dụng vào các mục đích khác nhau như làm thuốc, làm cảnh, rau xanh,… (Bảng 4)..
- Nhóm giá trị sử dụng của các loài Dương xỉ ở KBTNN Mường La.
- 1 Nhóm cây làm thuốc Th 54 68,35.
- 2 Nhóm cây làm cảnh Ca 11 13,92.
- 3 Nhóm cây ăn được R 9 11,39.
- 4 Nhóm cây làm đồ thủ công mĩ nghệ Mn 5 6,33.
- 7 Nhóm cây làm phân xanh Px 2 2,53.
- kết quả này cũng tương tự kết quả nghiên cứu của Đậu Bá Thìn và cs tiếp đến là làm cảnh với 11 loài, chiếm 13,92.
- nhóm cây có thể ăn được với 9 loài chiếm 11,39 % với các loài.
- nhóm làm thức ăn cho vật nuôi với 4 loài, chiếm 5,06 % và thấp nhất là nhóm cây làm phân xanh và làm giá thể trồng lan chỉ có 2 loài, chiếm 2,53.
- Qua điều tra, bước đầu đã xác định được 79 loài thuộc 36 chi, 18 họ của ngành Dương xỉ có mặt ở KBTNN Mường La.
- 2 Về sinh cảnh sống: Đa số các loài có phổ sinh thái rộng, thành phần loài cao nhất ở sinh cảnh rừng với 53 loài, tiếp đến là thảm cây bụi với 25 loài, núi đá vôi với 22 loài, ven suối với 21 loài, thảm cỏ với 17 loài, nương rẫy 15 loài, thấp nhất là đồng ruộng, ao hồ và khu dân cư có 6 loài.
- Dạng sống của các loài trong ngành Dương xỉ ở địa điểm nghiên cứu có 5 nhóm dạng sống chính là nhóm cây chồi trên (Ph) chiếm 68,36.
- cây chồi sát đất (Ch) chiếm 2,52.
- nhóm cây chồ iẩn (Cr) và nhóm cây chồi một năm (Th) chiếm 6,33.
- Về giá trị sử dụng: Các loài của ngành Dương xỉ ở khu vực nghiên cứu có nhiều giá trị sử dụng khác nhau, trong đó cây được dùng làm thuốc chiếm ưu thế với 54 loài, tiếp đến nhóm cây làm cảnh với 11 loài, nhóm cây ăn được với 9 loài, nhóm cây làm nguyên liệu để làm đồ thủ công mĩ nghệ vàdây buộcvới 5 loài, nhóm làm thức ăn cho vật nuôi với 4 loài,thấp nhất là nhóm cây làm phân xanh và làm giá thể trồng lan chỉ có 2 loài.
- tổng số các loài Dương xỉ có nguy cơ bị đe dọa được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007).
- Xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám đốc, cán bộ KBTTN Mường La, tỉnh Sơn La đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu.
- Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội..
- Thực vật dân tộc học.
- Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ 2 về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam tại Đà Nẵng, tr.
- Nguyễn Nghĩa Thìn, (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 171 tr..
- Đa dạng dương xỉ (Polypodiophyta) ở huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.
- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tập 1, tr

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt