« Home « Kết quả tìm kiếm

Từ mối quan hệ tôn giáo và kinh tế đến kinh tế tôn giáo


Tóm tắt Xem thử

- TỪ MỐI QUAN HỆ TÔN GIÁO VÀ KINH TẾ ĐẾN KINH TẾ TÔN GIÁO.
- “Kinh tế học tôn giáo” và có thể tìm hiểu tôn giáo sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến tăng trưởng kinh tế, bài viết này đề cập đến các nội dung: 1) Đặc điểm và sự biến chuyển mối quan hệ giữa tôn giáo và kinh tế.
- 2) Kinh tế học tôn giáo và các yếu tố của nó.
- 3) Kinh tế học tôn giáo và sự ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế..
- Từ khóa: Kinh tế học tôn giáo (Economics of Religion).
- các biến số tôn giáo (Religious Variables).
- các biến số kinh tế (Economic Variables.
- Tăng trưởng kinh tế (Economic Growth).
- Tính tôn giáo và thực hành kinh tế (Religiosity and Economic Performance)..
- Mối quan hệ tôn giáo và kinh tế.
- Thực ra, mối tương quan giữa tôn giáo và kinh tế được đặt ra rất sớm, có lẽ, từ khi Adam Smith viết Sự giầu có của quốc gia (The wealth of National, 1776).
- Weber đã tạo nên sự khác biệt căn bản trong cách nhìn nhận mối quan hệ tôn giáo và kinh tế..
- Ở thế kỷ XIX, trong khi giới khoa học xã hội tập trung nghiên cứu xã hội học, nhân chủng học và tất nhiên triết học về tôn giáo thì ở Mỹ người ta đã tập trung tranh luận mối quan hệ giữa đường lối phát triển kinh tế và các khuynh hướng thần học, xã hội của các phong trào tôn giáo.
- Weber xung quanh vấn đề Tôn giáo và xã hội 4.
- Ở thế kỷ XX, hàng loạt các tác phẩm về chủ đề này lần lượt xuất hiện, như của Greeley (1962) nói về sự cạnh tranh tôn giáo trong lĩnh vực kinh tế và xã hội.
- Stark đã đưa ra lập luận về phạm trù “kinh tế tôn giáo” (1992), hoặc Warner (1993) “hiện đại hóa xã hội ở Mỹ đã đi cùng với sự huy động tôn giáo”.
- Weber, nền kinh tế tôn giáo hoàn toàn có thể là một phần nền tảng của cấu trúc kinh tế xã hội?.
- Tiến tới một định nghĩa Kinh tế tôn giáo 2.1.
- Mặc dù khái niệm kinh tế tôn giáo mới ra đời và được công nhận gần đây (nó khác với những hoạt động kinh tế của một tôn giáo đã có trong lịch sử), nhưng với giới nghiên cứu thì khái niệm này đã được thai nghén từ lâu..
- Các nhà nghiên cứu tôn giáo và kinh tế thường cho rằng Adam Smith trong cuốn Sự giầu có của các quốc gia (1776), lần đầu tiên đã đề cập đến mối quan hệ tôn giáo và kinh tế.
- với đời sống tôn giáo.
- Nhưng để có thể xuất hiện khái niệm này, ít nhất cần hai điều kiện: Thứ nhất, địa vị kinh tế của các tôn giáo phải là “có thực”;.
- Thứ hai, giới nghiên cứu kinh tế và tôn giáo có ý thức, có nhu cầu tìm kiếm nó trên cơ sở có lý thuyết và phương pháp mới.
- Chúng ta cần dừng lại ở những luận đề của Max Weber có liên quan trực tiếp đến logic tìm kiếm định nghĩa kinh tế tôn giáo.
- Với việc cho rằng, đạo đức tôn giáo và lối sống của con người trong các phương thức sản xuất, cái nhìn mới về quan hệ tôn giáo và kinh tế:.
- quy chuẩn tôn giáo (Tin Lành) quan hệ thế nào đến sự ra đời của chủ nghĩa tư bản, M.
- Simmel: Tôn giáo có tác động gì đến hành vi kinh tế?.
- (dépense), xóa dần sự đối lập giữa vật chất và tinh thần, đây là một nguồn gốc nhận thức của kinh tế tôn giáo..
- Weber về “tôn giáo”.
- Qua nghiên cứu về Công giáo, Bourdieu đã thực sự góp thêm vào định nghĩa “kinh tế tôn giáo” với cái nhìn “vũ trụ luận” về kinh tế của kinh tế gia đình tiền tư bản (1998).
- Mô hình kinh tế thị trường (1970) đến nay, dựa trên lý thuyết xã hội học Lựa chọn duy lý và Kinh tế tôn giáo (“Mô hình thị trường.
- Mức độ về sự đa dạng tôn giáo.
- Lý thuyết cung và cầu của thị trường tôn giáo (như của M.
- Để tiến tới khái niệm kinh tế tôn giáo, trước thập niên 1980, giới nghiên cứu đã thấy rõ còn 3 khoảng trống.
- Thứ nhất, giới nghiên cứu kinh tế có vẻ như “vẫn còn né tránh” khả năng kinh tế của tôn giáo quốc gia và khu vực.
- Thứ hai, các dữ kiện liên quan đến tôn giáo và kinh tế thường “không chính thức”, trừ những số liệu về hoạt động nhân đạo, từ thiện.
- Thứ ba, các nhà kinh tế vẫn chưa đánh giá đúng quan hệ Đức tin - Kinh tế.
- Họ cũng không quan tâm đến các mô hình kinh tế tôn giáo đang phát triển ở nhiều khu vực (Iannaccome, Club Good Models, 1992).
- tôn giáo trong quan hệ giao dịch tiền tệ và dịch vụ.
- Gần đây nhất, trong một Tiểu luận nghiên cứu dày dặn của Sriya Iyer thuộc Đại học Cambridge năm 2015 với tiêu đề Kinh tế mới của tôn giáo tiếp tục hướng nghiên cứu này trên nhiều bình diện đáng chú ý.
- “kinh tế của tôn giáo” thường chỉ tập trung vào “bên cầu”, ưu tiên cho những người tiêu thụ tôn giáo hoặc “bên cung” theo nghĩa của cấu trúc các tổ chức tôn giáo.
- Từ đó, tác giả tiểu luận này đã tập trung xem xét những nghiên cứu của chính các nhà kinh tế về “kinh tế của tôn giáo”.
- Tác giả cũng ý thức rằng, một khó khăn có tính chất phương pháp phải vượt qua là chỉ ra được biên giới của những khoa học xã hội nói chung về tôn giáo và công trình của các nhà kinh tế..
- Bằng cách tiếp cận cả 2 lối tiếp cận này, kinh tế và phi kinh tế có được cái nhìn đầy đủ hơn nữa về những sắc thái mới kinh tế của tôn giáo..
- Cần nói thêm rằng, theo tác giả, phần lớn các nghiên cứu về kinh tế của tôn giáo thường tập trung vào các nước phát triển, với các phạm trù nghiên cứu thực nghiệm với các yếu tố quen thuộc.
- tự do tôn giáo và kinh tế);.
- kết hợp việc nghiên cứu các yếu tố thương mại, chính trị xã hội với các dịch vụ xã hội được cung cấp bởi tôn giáo, tôn giáo và tài chính,….
- trong một phạm vi rộng lớn hơn của mối quan hệ kinh tế và tôn giáo ở những nước đang phát triển.
- Vậy Sriya Iyer quan niệm như thế nào về kinh tế mới của tôn giáo? Theo tác giả, kinh tế mới của tôn giáo phải là sự tổng hợp của 4 lĩnh vực tiếp cận: 1) Tôn giáo và nhân chủng học;.
- 2) Tôn giáo, quy trình chính trị, và những tương tác của chúng đối với các quy trình kinh tế.
- 3) Các khía cạnh tiếp thị, quản lý giao tiếp của tôn giáo.
- 4) Làm thế nào kinh tế của tôn giáo có thể đóng góp cho các tranh luận rộng hơn về khoa học và tôn giáo? 6.
- Tóm lại: Khi tiếp cận kinh tế tôn giáo, giới nghiên cứu kinh tế và nghiên cứu tôn giáo đều nhìn nhận với 3 phương diện:.
- 1) Quan hệ và sự phụ thuộc của tôn giáo với kinh tế (cách nhìn lý thuyết văn hóa)..
- 2) Kinh tế tôn giáo nhìn từ các lý thuyết kinh tế (chủ nghĩa tư bản, thị trường tự do)..
- 3) Tôn giáo và hoạt động kinh tế của nó qua công cụ kinh tế học:.
- đã có một ngành gọi là kinh tế tôn giáo..
- Định nghĩa Kinh tế tôn giáo.
- Năm 1980, người Mỹ coi kinh tế tôn giáo là một ngành của Kinh tế học sau các nghiên cứu của Rodney Stark, William S.
- Năm 1995 ở Đức, Brukkhard và Gladigow nghiên cứu các điều kiện về tài chính và kinh tế tôn giáo.
- Tiêu biểu, vào năm 2004, Anne Koch (University of Salzburg) trong một nghiên cứu chính diện và khá đầy đủ đã tiến dần đến một định nghĩa về kinh tế tôn giáo..
- Đòi hỏi chung của các nhà nghiên cứu kinh tế và tôn giáo ở thời điểm này đã rõ ràng.
- Vai trò kinh tế của các tôn giáo trong xã hội đương đại ngày một rõ ràng, lớn mạnh khiến cho nhu cầu nhận thức.
- chung về nền “Kinh tế tôn giáo” phải được hiểu như một ngành kinh tế chuyên biệt trong nghiên cứu về tôn giáo (speciali zation which Study of Religion) vừa là một ngành của kinh tế học: có thể coi đây là hai yếu tính cơ bản của kinh tế tôn giáo..
- Chúng tôi lựa chọn định nghĩa kinh tế tôn giáo của Laurence Iannaccone (1998) khi ông lần đầu tiên làm rõ khái niệm Kinh tế tôn giáo như một bước tiến dài quan trọng.
- Ông đã nghiên cứu khá toàn diện các lý thuyết kinh tế, từ kinh tế công, kinh tế thực nghiệm, kinh tế vĩ mô về tăng trưởng, tất nhiên là cả về lịch sử kinh tế, phát triển kinh tế với đời sống tôn giáo.
- Kinh tế tôn giáo phải được phân biệt từ cái mà được gọi là “kinh tế tôn giáo” có thể được dùng các ý tưởng tôn giáo để đưa ra bình luận xã hội về các hệ thống hoặc các hành vi kinh tế.
- Kinh tế tôn giáo bản thân nó cũng không quan tâm đến sự truyền bá thần học và thể chế của các đức tin tôn giáo cá nhân và khảo sát này sẽ không mạo hiểm bình luận về các chủ đề này..
- Không phải rằng đức tin tôn giáo cá nhân là không quan trọng.
- Từ luận điểm xuất phát: “Tiến bộ kinh tế chỉ có thể có được khi bản năng tham lam của con người được kích thích và đó là điều phần lớn các tôn giáo đều muốn chống lại”.
- Mặt khác, kinh tế chỉ để ý đến giá trị trên thị trường (Market Value) chứ không chú ý đến giá thực.
- quyết mâu thuẫn ấy ông đề xuất khái niệm “Kinh tế học Phật giáo”.
- Có hai yếu tính của kinh tế Phật giáo là tính giản dị và không bạo động…” 8.
- Đồng thời, một xã hội hiện đại, luôn lấy “Lựa chọn hợp lý” làm nền tảng thì nền kinh tế tôn giáo cũng phải tìm chỗ đứng “hợp lý” trong môi trường kinh tế quốc gia, khu vực và kinh tế thế giới.
- Hơn thế nữa, nền kinh tế tôn giáo không chỉ thích ứng mô hình kinh tế thị trường hội nhập quốc tế mà còn phải giữ được truyền thống văn hóa tôn giáo (tâm thức dân tộc, tâm thức tôn giáo tộc người)..
- Đó là chưa kể nền kinh tế tôn giáo của mỗi quốc gia luôn phải quyết mối quan hệ giữa những “biến số độc lập” và “phụ thuộc” của mỗi tôn giáo, trong đó có vai trò quan trọng đặc biệt của thể chế nhà nước.
- dụng ý kiến của Sriiya lyre đã nói trên về việc khu biệt 4 lĩnh vực nghiên cứu của các nhà kinh tế tôn giáo 9 .
- Trực tiếp hơn, chúng tôi vận dụng ý kiến của Anne Koch về hai phương diện tiềm năng kinh tế của tôn giáo.
- Thứ nhất, “hoạt động tôn giáo và kinh tế phải được giải thích trong bối cảnh trong các mẫu hình văn hóa và thể chế.
- Các mô hình kinh tế là yếu tố có ý nghĩa quyết định để xem xét hoạt động kinh tế của các tôn giáo như một thực tại xã hội”.
- Thông qua chủ nghĩa tiêu thụ, tôn giáo có vai trò tư vấn, quản lý giữ đạo đức kinh doanh.
- Đúng như lịch sử kinh tế được viết như một phần của lịch sử văn hóa, cũng đã đến lúc phải viết nó như một phần của tôn giáo toàn cầu” 10.
- Grim, các nhà kinh tế hiện nay còn tiếp tục có những nghiên cứu đức tin tôn giáo và tăng trưởng kinh tế (Religious Faith and Economic Growth) có ý nghĩa như thế nào.
- iii) Kinh Koran có những ý tưởng về thúc đẩy phát triển kinh tế (việc làm, kiến thức, làm giầu.
- Mối quan hệ tôn giáo và kinh tế cũng như vai trò của Kinh tế tôn giáo trong thế giới hiện nay diễn ra với nhiều chiều kích mới mẻ, phong phú hơn rất nhiều so với những biểu hiện quen thuộc, đơn giản của mô hình “tôn giáo làm từ thiện”.
- Ngày nay, Kinh tế tôn giáo không chỉ là một thành phần kinh tế mà còn có nhiều dạng thức hoạt động chưa từng có trong một thế giới mà xu hướng xung đột và hợp tác luôn đi liền với nhau.
- Phần lớn, các nghiên cứu về kinh tế tôn giáo hiện nay thường tập trung trong các nước phát triển.
- Vậy điều kiện nào để kinh tế tôn giáo có khả năng tham gia phát triển kinh tế?.
- Không phải mọi tôn giáo đều có khả năng kích thích tăng trưởng kinh tế, xã hội.
- Ở đây có vai trò quyết định của môi trường luật pháp, khả năng gắn kết cộng đồng, chính sách kinh tế xã hội và đặc biệt chính sách tôn giáo..
- Đã có thể khẳng định, sự tăng trưởng kinh tế (economic growth) ngày nay, chắc chắn có sự tác động của yếu tố tôn giáo.
- Tăng trưởng kinh tế không chỉ bởi các biến số kinh tế, yếu tố chính trị xã hội mà phải.
- 1 Quan điểm xã hội học về tôn giáo của Marx trải qua 3 giai đoạn.
- Giai đoạn thứ nhất, giai đoạn phê bình có tính triết học về tôn giáo .
- Giai đoạn thứ hai, thời kỳ Marx chuyển sự phê bình tôn giáo sang địa hạt trực tiếp và Giai đoạn thứ ba, sau năm 1857, phê bình tôn giáo về mặt kinh tế.
- Xem: Đỗ Quang Hưng (2009), “Tôn giáo và Kinh tế: Từ Marx đến Weber”, Khoa học xã hội, số 6..
- Weber trong: Tôn giáo Trung Hoa (1913), Tôn giáo Ấn Độ (1916)..
- Nhờ những nghiên cứu như của Iannaccome, Kinh tế học tôn giáo đã có mã số nghiên cứu riêng như một chuyên ngành (JEL), dù đến nay vẫn chưa có tạp chí riêng.
- Khi các tác giả có thể công bố công trình của họ ở một loạt các nơi, điều này thường gây khó khăn đối với một nhà nghiên cứu lĩnh hội một khả năng nắm bắt toàn bộ tài liệu trong kinh tế học tôn giáo..
- 8 Xem: Quán Như (1996), “Kinh tế Phật giáo”, trong Phật giáo trong thế kỷ mới, tập 1, Giao điểm, Hoa Kỳ, tr

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt