« Home « Kết quả tìm kiếm

Hội nhập của Công giáo với văn hóa Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Vượt qua được sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ, tư tưởng là một quá trình hội nhập văn hóa sâu rộng của văn hóa Công giáo với văn hóa Việt Nam.
- Văn hóa Công giáo làm phong phú cho văn hóa dân tộc và văn hóa dân tộc cũng tiếp nhận văn hóa Công giáo, tạo ra sự đa dạng văn hóa.
- Trong bài viết này, chúng tôi phân tích sự hội nhập văn hóa của Công giáo tại mảnh đất mà Công giáo gieo mầm đầu tiên trên đất nước Việt Nam để thấy được sự hội nhập văn hóa Công giáo phong phú và đa dạng tại nơi đây..
- hội nhập.
- văn hóa.
- Việt Nam..
- Hội nhập văn hóa Công giáo.
- hai là truyền giáo một cách linh hoạt, thích ứng, hay nói cách khác có sự hội nhập vào văn hóa nơi truyền.
- Đại học Văn hóa Hà Nội..
- đến để kết tinh được cả giá trị văn hóa của tôn giáo đó với tôn giáo địa phương..
- Với Công giáo, vấn đề hội nhập văn hóa là cả một vấn đề phức tạp, trải qua một quá trình nhận thức lâu dài.
- Nhưng mở rộng nước Chúa như thế nào, theo con đường hội nhập văn hóa hay giữ nguyên truyền thống văn hóa, tôn giáo Công giáo thì Ngài chưa đề cập đến.
- Trong quá trình Phúc Âm hóa, truyền bá đức tin, Giáo hội Công giáo đã gặp rất nhiều khó khăn bởi xung đột giá trị văn hóa Công giáo với nền văn hóa địa phương.
- Nhận thức về hội nhập văn hóa ở cấp Giáo hội có thể ra đời muộn, nhưng những người truyền giáo (những linh mục Dòng Tên truyền giáo tại Trung Quốc) đã nhận thức ra vấn đề này từ khá sớm: “Chư huynh đừng bao giờ muốn sửa đổi, đừng tìm lý lẽ nào để buộc dân chúng sửa đổi những phép tắc xã giao, tập tục, phong hóa của họ trừ khi nó hiển nhiên mâu thuẫn với đạo thánh và luân lý.
- Nhận thấy sự khủng hoảng trong truyền giáo, mô hình khuôn mẫu châu Âu thất bại nên Công đồng Vatican II được triệu tập và tư tưởng hội nhập văn hóa ra đời: “Giáo hội có thể hòa mình với nhiều hình thức văn hóa khác nhau.
- Nhờ đó, chính Giáo hội cũng như chính nền văn hóa ấy đều được phong phú hơn”.
- Như vậy, Giáo hội Công giáo đã chính thức công nhận hội nhập văn hóa là một đường hướng để gieo hạt giống Tin Mừng đi muôn nơi..
- Hội nhập văn hóa (Inculturation) theo Thuật ngữ Thần học được hiểu là “Việc tiếp nhận những giá trị của một nền văn hóa.
- Thần học sử dụng thuật ngữ này ám chỉ việc đem Tin Mừng vào các nền văn hóa, hoặc diễn tả tiến trình đức tin Kitô giáo theo những hình dạng văn hóa của các dân tộc” 2.
- Sau Hòa ước 1884, nhà thờ được xây dựng với một số lượng lớn ở Giáo phận Bùi Chu và Hà Nội.
- Qua khảo sát, chúng tôi thấy rằng, ngoài việc áp dụng những khuôn mẫu về biểu tượng của nền văn hóa châu Âu (theo chuẩn của một nhà thờ châu Âu), hệ biểu tượng trong nhà thờ Công giáo tại Giáo phận Bùi Chu và Hà Nội cũng có một sự hội nhập rất lớn, hội nhập văn hóa địa phương vào văn hóa Công giáo, làm cho đời sống văn hóa Công giáo mang thêm màu sắc văn hóa truyền thống Việt Nam..
- Hệ biểu tượng cơ bản trong nhà thờ Công giáo tại Giáo phận Bùi Chu và Hà Nội.
- Sau gần 500 năm hình thành và phát triển, trải qua những biến cố, thăng trầm của lịch sử, Giáo phận Bùi Chu vẫn vươn mình phát triển, trở thành một giáo phận điển hình của Giáo hội Công giáo Việt Nam trên các lĩnh vực khác nhau trong sinh hoạt văn hóa Công giáo..
- Trong quá trình khảo sát các nhà thờ Công giáo tại Hà Nội và tại Giáo phận Bùi Chu, chúng tôi đã cơ bản thống kê được hệ thống những biểu tượng đặc trưng nhất của từng nhà thờ, như: biểu tượng Chúa Ba ngôi, Đức Mẹ, các thánh.
- Đồng thời, thống kê được những biểu tượng của người Công giáo và những biểu tượng hội nhập với văn hóa truyền thống Việt Nam.
- Dưới đây là bảng thống kê về những biểu tượng văn hóa truyền thống Việt Nam trong các nhà thờ Công giáo tại Hà Nội và tại Giáo phận Bùi Chu..
- Bảng 1: Biểu tượng văn hóa truyền thống tại các nhà thờ Công giáo ở Hà Nội 6.
- STT Nhà thờ Năm.
- Biểu tượng văn hóa truyền thống 1 Nhà thờ Lớn 1884 Gothic.
- 2 Nhà thờ Hàm.
- 3 Nhà thờ Vạn.
- 4 Nhà thờ Thạch.
- 5 Nhà thờ Đàn.
- 6 Nhà thờ Phương 1905 Gothic Đỉnh hương bằng.
- 7 Nhà thờ Đại Ơn 1918 Gothic.
- Cuối tháp chuông nhà thờ có hai văn bia chữ Hán..
- 8 Nhà thờ Bằng Sở 2014 Gothic.
- 9 Nhà thờ Sở Hạ 1917 Á-Âu.
- Các bức chạm khắc bằng gỗ treo trên các cột của nhà thờ.
- 10 Nhà thờ Hà Hồi 1903 Á-Âu.
- 11 Nhà thờ Phú Mỹ 1908 Gothic.
- 12 Nhà thờ Chuyên.
- Trên tháp chuông nhà thờ có các bức phù điêu biểu tượng rồng..
- Bảng 2: Biểu tượng văn hóa truyền thống Việt Nam trong các nhà thờ Công giáo tại Giáo phận Bùi Chu 7.
- STT Nhà thờ.
- Biểu tượng văn hóa truyền thống.
- 1 Nhà thờ Bùi Chu 1858 Á-Âu.
- 2 Nhà thờ Kiên Lao 1994 Gothic.
- 3 Nhà thờ Phú Nhai 1923 Gothic.
- 4 Nhà thờ Quần.
- 5 Nhà thờ Hưng.
- 6 Nhà thờ Giáp.
- 7 Nhà thờ Hai Giáp 1906 Á đông.
- 8 Nhà thờ Ninh.
- 9 Nhà thờ Lạc Đạo 1870 Á-Âu.
- 10 Nhà thờ Tân Bơn 2004 Á-Âu.
- 11 Nhà thờ Sa Châu 1942 Gothic.
- 12 Nhà thờ Thức.
- trên cửa cuối nhà thờ..
- Hội nhập văn hóa thông qua biểu tượng tại Giáo phận Bùi Chu và Hà Nội.
- Hội nhập biểu tượng văn hóa truyền thống.
- Trong suốt tiến trình phát triển của Giáo hội Công giáo Việt Nam, một trong những vấn đề được quan tâm giải quyết trong quá trình truyền giáo đó là vấn đề hội nhập văn hóa.
- Sự dung hòa giữa văn hóa phương Tây và những yếu tố văn hóa phương Đông bản địa nhiều khi còn gặp rất nhiều những khó khăn, dẫn đến những mâu thuẫn gay gắt trong quá trình truyền giáo..
- Tuy nhiên, một giáo hội muốn tồn tại trong một quốc gia và truyền giáo cần phải hiểu được nét đặc trưng văn hóa của quốc gia đó.
- Nhiều khi phải tiếp nhận và dung hòa nét văn hóa của quốc gia đó.
- Đối với Công giáo Việt Nam, tiến trình hội nhập văn hóa gắn với lịch sử truyền giáo của Giáo hội Công giáo Việt Nam.
- Từ những nhu cầu cấp thiết của giáo dân và những đòi hỏi tích cực trong đời sống tâm linh của họ buộc Giáo hội cần có những nhìn nhận mới mẻ về vấn đề hội nhập văn hóa.
- Hội nhập văn hóa trong Công giáo tại Việt Nam được thể hiện trên nhiều bình diện khác nhau, như: hội nhập về tín ngưỡng, phong tục tập quán, hội nhập về biểu tượng văn hóa truyền thống, v.v… Không chỉ dừng lại ở những biểu tượng văn hóa truyền thống, sự hội nhập này còn biểu hiện ở những đối tượng được tôn kính, được tạc thành những biểu tượng để đưa vào trong những thánh đường Công giáo..
- Trên phương diện hội nhập những biểu tượng văn hóa truyền thống, chúng tôi đã thấy rất nhiều biểu tượng về tứ linh, tứ quý xuất hiện trong những ngôi thánh đường để phục vụ các mục đích của giáo xứ.
- Tứ linh xuất hiện trong văn hóa của nhiều nước phương Đông.
- Trong văn hóa Việt Nam, tứ linh, tứ quý xuất hiện rất nhiều trong những công trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa của những ngôi đình, chùa, đền miếu.
- Đó là những biểu tượng đặc trưng nhất cho văn hóa của Việt Nam, và mang trong mình những ý nghĩa rất đặc sắc.
- Dân Thiên Chúa duy nhất quy tụ nhiều dân tộc và nhiều văn hóa khác nhau.
- Trong rất nhiều nhà thờ tại Hà Nội và tại Giáo phận Bùi Chu, có sự xuất hiện của các biểu tượng văn hóa truyền thống như sau:.
- Tại Hà Nội, một số nhà thờ có có sử dụng hình tượng rồng..
- Hay tại nhà thờ Hà Hồi, hệ thống biểu tượng tứ quý xuất hiện rất nhiều trên những câu đối được treo trên các cây cột của nhà thờ.
- Ngoài ra, một số ngôi thánh đường còn sử dụng các đỉnh hương bằng đồng trên nắp có hình tượng lân, các mặt của đỉnh hương đúc biểu tượng tứ linh tại nhà thờ Đàn Giản, Bằng Sở, Hàm Long, Phương Trung, v.v… Bên cạnh đó, trong nhà thờ của một số giáo xứ có sử dụng những bức hoành phi câu đối của văn hóa truyền thống Việt Nam để diễn tả những tư tưởng thần học cũng như ca ngợi Thiên Chúa như hệ thống câu đối tại nhà thờ Hà Hồi, các bức hoành phi tại nhà thờ Đàn Giản..
- Tại Giáo phận Bùi Chu, hệ thống biểu tượng văn hóa truyền thống Việt Nam trong các nhà thờ tại Bùi Chu có phần đa dạng hơn, nhưng cũng tập trung chủ yếu trong các biểu tượng tứ linh, tứ quý.
- thờ trong Giáo phận Bùi Chu có sử dụng những lá cờ ngũ sắc trong trang trí nhà thờ mỗi dịp lễ lớn.
- Vì vậy, việc đưa những biểu tượng tứ linh, tứ quý,… vào trong những ngôi thánh đường Công giáo thể hiện sự hội nhập với những đặc trưng của văn hóa Việt Nam.
- Trong quá trình phát triển của Giáo hội Công giáo Việt Nam, đã có những thay đổi và tiếp nhận những yếu tố văn hóa cũng như tâm lý của người Công giáo bản xứ.
- Từ những cơ sở về những nhân vật là những vị thánh trong Giáo hội cũng như việc tổ chức ngày lễ cho các vị thánh đó, người Công giáo Việt Nam đã có những biến đổi phù hợp với đặc trưng văn hóa Việt.
- Hội nhập biểu tượng Đức Mẹ.
- Vì vậy, hệ thống biểu tượng về Đức Mẹ trong các nhà thờ Công giáo cũng rất đa dạng, chủ yếu với 4 đặc ân mà Đức Mẹ được nhận từ Thiên Chúa.
- Từ đó, với mục đích bày tỏ sự yêu mến Đức Mẹ La Vang, cũng như cầu xin Đức Mẹ cứu giúp, hầu như các nhà thờ trên đất nước Việt Nam đều đưa biểu tượng Đức Mẹ La Vang vào để tôn kính..
- Hầu hết trong 30 nhà thờ mà chúng tôi khảo sát trên địa bàn Hà Nội đều có biểu tượng Đức Mẹ La Vang trong và ngoài các ngôi thánh đường.
- Chúng tôi xin nêu một số nhà thờ có tượng Đức Mẹ La Vang với quy mô lớn cũng như mang giá trị nghệ thuật, đó là tượng Đức Mẹ La Vang được đặt trang trọng trong phương đình cuối nhà thờ Thạch Bích, tượng Đức Mẹ La Vang đặt ở đầu nhà thờ Bằng Sở, tượng Đức Mẹ La Vang cuối nhà thờ Sở Hạ,… Đây chính là một biểu hiện khẳng định sự hội nhập văn hóa bản xứ của Công giáo khi truyền.
- Kế thừa những giá trị văn hóa tốt đẹp trong tín ngưỡng thờ Mẫu, qua đó người Công giáo Việt Nam đã xây dựng nên biểu tượng Đức Mẹ La Vang - một người Mẹ của tất cả những người Công giáo Việt Nam để yêu mến và cầu xin trong cuộc sống của họ..
- Hội nhập văn hóa chính là sự nhập thể của sứ điệp Kitô giáo vào những nền văn hóa đặc thù, trong đó có nền văn hóa Việt Nam.
- Việc hội nhập văn hóa này diễn ra trên nhiều phương diện khác nhau, mà cụ thể là sự hội nhập về biểu tượng văn hóa truyền thống Việt Nam..
- Việc hội nhập này không phải là sự thay đổi những vấn đề về đức tin, nhưng là sự dung hòa đức tin với văn hóa bản xứ, làm cho đức tin ấy.
- Hội nhập văn hóa còn làm cho Tin Mừng được nhập thể vào trong văn hóa dân tộc, đồng hành cùng với sự phát triển của dân tộc quốc gia đó, đó mới chính là cái cốt yếu, cái mục đích hướng tới của hội nhập văn hóa.
- 1 Phạm Huy Thông (2012), Ảnh hưởng qua lại giữa đạo Công giáo và văn hóa Việt Nam, Nxb.
- Nguyễn Hồng Dương (1999), “Bước đường hội nhập văn hóa dân tộc của Công giáo Việt Nam”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 1, 2..
- Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ văn hóa và phát triển ở Việt Nam, Nxb.
- Đặng Luận (2013), “Bước đầu hội nhập và thích nghi văn hóa các dân tộc trong quá trình truyền bá Công giáo lên Tây Nguyên”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 2..
- Đinh Kiều Nga, Ảnh hưởng của Công giáo với nền văn hóa Việt Nam, https://giaoxudongtri.com/anh-huong-cua-cong-giao-voi-nen-van-hoa-viet-nam/.
- Trần Thị Kim Oanh (2013, “Một số suy nghĩ về văn hóa Công giáo Việt Nam và việc bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa đó”, Khoa học xã hội Việt Nam, số 5..
- Phạm Huy Thông (2012), Ảnh hưởng qua lại giữa đạo Công giáo và văn hóa Việt Nam, Nxb.
- Phạm Huy Thông, Đạo Công giáo tiến trình hội nhập văn hóa dân tộc ở Việt Nam trước và sau Công đồng chung Vaticanô II,

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt