« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu luận Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Các chủ trương chung của đảng và nhà nước về phát triển công nghệ thông tin tại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Phát triển nguồn nhân lực CNTT.
- Phát triển công nghiệp CNTT.
- Tiếp tục phát triển và hoàn thiện hạ tầng CNTT-TT.
- Tích cực xã hội hóa đầu tư cho CNTT-TT, đặc biệt là phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng.
- Trong vài thập kỷ vừa qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản nhằm thúc đẩy phát triển CNTT tại Việt Nam.
- Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có bất cứ một đề tài nào nghiên cứu các chủ trương chung của Đảng và Nhà nước về phát triển CNTT tại Việt Nam.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở khoa học giúp cho các cán bộ lãnh đạo và cộng đồng CNTT tại Việt Nam nắm được các chủ trương chung của Đảng và Nhà nước về phát triển CNTT qua các giai đoạn từ trước năm 1996.
- Hơn nữa, đề tài cũng nêu rõ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển CNTT thông qua mục tiêu, quan điểm chỉ đạo, các nhiệm vụ và các giải pháp trong giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020.
- Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển CNTT tại Việt Nam..
- Nêu rõ các chủ trương, chính sách thúc đẩy phát triển CNTT qua từng giai đoạn: trước năm và 2006 2010.
- Các kết quả đạt được về phát triển và ứng dụng CNTT tại Việt Nam đến năm 2011..
- Nêu rõ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước thông qua mục tiêu, quan điểm chỉ đạo, các nhiệm vụ và các giải pháp chính sách về phát triển CNTT tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020..
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn giúp các nhà lãnh đạo có được cách nhìn tổng quan về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển CNTT tại Việt Nam.
- Trong khuôn khổ của đề tài, phạm vi nội dung chính sẽ tập trung nghiên cứu các chủ chương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển, ứng dụng CNTT thông qua một số văn bản tiêu biểu của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhằm thúc đẩy ứng dụng và phát triển CNTT tại Việt Nam..
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận thông qua việc nghiên cứu tài liệu, đánh giá, phân tích, tổng hợp các chủ trương chung Đảng và Nhà nước về phát triển CNTT tại Việt Nam..
- Chương 1: Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển CNTT tại Việt Nam từ năm 2011 trở về trước..
- Chương 2: Hiện trạng ứng dụng và phát triển của ngành CNTT tại Việt Nam..
- Chương 3: Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển CNTT tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020..
- Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển CNTT tại Việt Nam từ năm 2011 trở về trước có nhiều thay đổi qua các giai đoạn và ngày càng được quan tâm và đầu tư phát triển một cách toàn diện.
- tiêu biểu nhất trong giai đoạn này chính là Nghị quyết số 49/CP ngày của Chính phủ về phát triển CNTT của nước ta trong những năm 90.
- Bên cạnh đó, chủ trương phát triển CNTT, đặc biệt công nghiệp phần mềm luôn được ưu tiên phát triển.
- Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi để khuyến khích các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư và phát triển ngành công nghiệp này.
- Nhà nước khuyến khích và ưu đãi tối đa việc phát triển công nghiệp phần mềm.
- Ðặc biệt khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực này.”..
- Công nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ phát triển hàng năm cao nhất so với các khu vực khác.
- 2- Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng đều phải ứng dụng CNTT để phát triển..
- 3- Mạng thông tin quốc gia là kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng, phải tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ứng dụng và phát triển CNTT, đảm bảo được tốc độ và chất lượng cao, giá cước rẻ..
- 4- Phát triển nguồn nhân lực cho CNTT là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết định đối với việc ứng dụng và phát triển CNTT..
- 5- Phát triển công nghiệp CNTT thành một ngành kinh tế quan trọng, đặc biệt là phát triển công nghiệp phần mềm.”..
- Chính sách phát triển và ứng dụng GDĐT đã được Nhà nước đặc biệt ưu tiên, khuyến khích phát triển để hỗ trợ việc triển khai các DVCTT, triển khai thương mại điện tử và tin học hóa hoạt động của CQNN.
- Tại Điều 6 Luật GDĐT đã nêu rõ: “Ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực liên quan đến GDĐT.”..
- Chủ trương, chính sách của Nhà nước về ứng dụng và phát triển CNTT tại Việt Nam tiếp tục được nhấn mạnh và cụ thể hóa bằng một văn bản quan trọng nhất trong.
- Ưu tiên ứng dụng và phát triển CNTT trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước..
- Tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh.
- thúc đẩy công nghiệp CNTT phát triển thành ngành kinh tế trọng điểm, đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa và xuất khẩu..
- Ưu tiên dành một khoản ngân sách nhà nước để ứng dụng CNTT trong một số lĩnh vực thiết yếu, tạo lập nền công nghiệp CNTT và phát triển nguồn nhân lực CNTT..
- Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia..
- Có chính sách ưu đãi để tổ chức, cá nhân có hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT đối với nông nghiệp.
- Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân ứng dụng và phát triển CNTT..
- Song song với các chính sách của Nhà nước về ứng dụng và phát triển CNTT thì chính sách phát triển nguồn nhân lực CNTT cũng được đặc biệt ưu tiên, cụ thể tại Điều 42 Luật CNTT đã nêu:.
- Nhà nước có chính sách phát triển quy mô và tăng cường chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT..
- Chương trình, dự án ưu tiên, trọng điểm của Nhà nước về ứng dụng và phát triển CNTT phải có hạng mục đào tạo nhân lực CNTT..
- Nhà nước có chính sách ưu đãi, ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp CNTT, đặc biệt chú trọng công nghiệp phần mềm và công nghiệp nội dung để trở thành một ngành kinh tế trọng điểm trong nền kinh tế quốc dân..
- Nhà nước khuyến khích các nhà đầu tư tham gia hoạt động đầu tư mạo hiểm vào lĩnh vực công nghiệp CNTT, đầu tư phát triển và cung cấp thiết bị số giá rẻ..
- "Phát triển CNTT ở Việt Nam trong những năm 90".
- đã đánh dấu một sự kiện quan trọng trong lịch sử phát triển CNTT của nước ta..
- Hạ tầng kỹ thuật CNTT-TT phát triển nhanh theo hướng hiện đại hoá nhưng chưa đáp ứng được các yêu cầu về tốc độ, chất lượng và giá cước cho ứng dụng và phát triển CNTT.
- Các chính sách và biện pháp khuyến khích phát triển công nghiệp phần mềm cũng được quan tâm đặc biệt nhưng mới chỉ là bắt đầu.
- chậm ban hành các chính sách đáp ứng nhu cầu ứng dụng và phát triển CNTT.
- Trước tình hình phát triển CNTT ở nước ta như vậy, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 58-CT/TW ngày về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Đây có thể coi là một trong những văn bản quan trọng nhất đã khẳng định rõ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển CNTT tại Việt Nam.
- thông qua hàng loạt các chương trình, kế hoạch, đề án, dự án ứng dụng và phát triển CNTT.
- Môi trương pháp lý tương đối hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho ứng dụng và phát triển CNTT.
- Ứng dụng CNTT.
- Hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT phát triển nhanh cả về quy mô và hình thức đào tạo..
- Năng lực quản lý nhà nước và tổ chức thực hiện chưa theo kịp tình hình phát triển.
- Đây là cơ hội cho việc thúc đẩy phát triển Chính phủ điện tử thế hệ mới..
- Các văn bản đã nêu rất rõ mục tiêu và quan điểm chỉ đạo, các nhiệm vụ và các giải pháp phát triển CNTT tại Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020..
- Phát triển nguồn nhân lực CNTT đạt tiêu chuẩn quốc tế.
- Nhiều sản phẩm, giải pháp phục vụ ứng dụng CNTT của Nhà nước và doanh nghiệp do Việt Nam nghiên cứu, phát triển hoặc bản địa hóa từ các phần mềm tự do mã nguồn mở..
- e) Về xây dựng doanh nghiệp và phát triển thị trường CNTT-TT.
- Quan điểm chỉ đạo về ứng dụng và phát triển CNTT-TT trong gia đoạn tới, Đề án nước mạnh cũng nêu rõ: Tăng tốc phát triển CNTT-TT Việt Nam trên cơ sở bảo.
- Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư từ NSNN, đồng thời thu hút các doanh nghiệp trong, ngoài nước và toàn xã hội tham gia đầu tư phát triển.
- Ưu tiên nguồn lực để triển khai Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 theo Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ..
- Tăng cường khả năng thông tin, dự báo và định hướng phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam theo nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế..
- Đẩy mạnh đầu tư phát triển các khu CNTT tập trung, các vườn ươm doanh nghiệp và các trung tâm cung cấp dịch vụ CNTT cho thị trường trong nước và thế giới..
- Khuyến khích các doanh nghiệp viễn thông chủ đạo tăng cường đầu tư cho phát triển công nghiệp CNTT để tăng tỷ trọng doanh thu công nghiệp CNTT trong tổng doanh thu của các doanh nghiệp..
- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia phục vụ phát triển Chính phủ điện tử.
- Triển khai các chương trình, đề án, dự án và các cơ chế chính sách đẩy mạnh đầu tư ứng dụng và phát triển CNTT trong doanh nghiệp.
- Nâng cao năng lực nghiên cứu và phát triển về CNTT của các cơ sở nghiên cứu, đào tạo và của các doanh nghiệp.
- Khuyến khích đẩy mạnh các nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghiệp CNTT trong doanh nghiệp và ngoài doanh nghiệp..
- Tăng cường nguồn vốn đầu tư để phát triển công nghiệp CNTT, nghiên cứu, phát triển xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư trong lĩnh vực CNTT-TT..
- Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào quá trình phát triển ứng dụng CNTT trong đời sống xã hội, trong CQNN, cung cấp thông tin và DVCTT phục vụ người dân và doanh nghiệp trên cơ sở hợp tác giữa Chính phủ và doanh nghiệp..
- Vốn ngân sách nhà nước đầu tư trực tiếp ưu tiên cho các dự án, chương trình sau: các dự án phát triển hạ tầng, ứng dụng CNTT trực tiếp phục vụ hoạt động quản lý, điều hành của các cơ quan Đảng, Nhà nước.
- các chương trình, dự án quy hoạch, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, xây dựng hạ tầng các khu CNTT tập trung.
- Vốn ODA: huy động và sử dụng vốn ODA cho các dự án phát triển CNTT- TT phù hợp với quy định của pháp luật;.
- Vốn tín dụng: ưu tiên sử dụng các nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước cho các dự án đầu tư phát triển hạ tầng, sản phẩm CNTT-TT;.
- nghiên cứu, áp dụng mô hình hợp tác công - tư phù hợp cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng CNTT-TT và cung cấp dịch vụ;.
- Với mục tiêu đến năm 2020, phát triển nguồn nhân lực CNTT đạt tiêu chuẩn quốc tế.
- sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư từ NSNN, đồng thời thu hút các doanh nghiệp trong, ngoài nước và toàn xã hội tham gia đầu tư và phát triển.
- phát triển công nghiệp CNTT.
- tiếp tục phát triển và hoàn thiện hạ tầng viễn thông và CNTT.
- tích cực xã hội hóa đầu tư cho CNTT-TT, đặc biệt là phát triển hạ tầng viễn thông băng thông rộng.
- Tác động của các chủ trương, chính sách đối với phát triển CNTT.
- Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước có tác động rất lớn đối với ứng dụng và phát triển CNTT tại Việt Nam.
- Theo các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT ở nước ta thì CNTT đã góp phần mang lại những lợi ích như: Giải phóng mạnh mẽ sức mạnh vật chất trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc.
- Thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
- Vai trò của CNTT đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- coi đây là mấu chốt để đưa sự nghiệp phát triển CNTT tại Việt Nam đi đến bến thành công..
- Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (2000), Chỉ thị số 58- CT/TW ngày của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa..
- Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Nghị quyết số 49/CP ngày của Chính phủ về phát triển CNTT ở nước ta trong những năm 90..
- Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP ngày của Chính phủ về xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn .
- Quyết định số 191/2005/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT phục vụ hội nhập và phát triển giai đoạn .
- Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến.
- Quyết định số 51/2007/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp phần mềm đến năm 2010..
- Quyết định số 56/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp nội dung số đến năm 2010..
- Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020..
- Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020..
- Thông tư liên tịch số 142/2010/TTLT-BTC-BTTTT của của Bộ Tài chính và Bộ TT&TT Hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí chi phát triển công nghiệp CNTT..
- 4 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- 3 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt