« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm ứng dụng điện thoại IP cho các cơ quan và doanh nghiệp tại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Ngô tuấn khiêm đặc điểm ứng dụng điện thoại IP cho các cơ quan và doanh nghiệp tại việt nam luận văn thạc sĩ ngành điện tử - viễn thông Giáo viên h-ớng dẫn: T.s.
- Nếu nh- tr-ớc đây chúng ta biết đến Internet nh- là một nguồn để tìm kiếm thông tin thì ngày nay trên nền Internet đã có thêm rất nhiều dịch vụ mới rất gần gũi với cuộc sống con ng-ời nh- dịch vụ th-ơng mại điện tử, dịch vụ đa ph-ơng tiện và dịch vụ điện thoại IP.
- Công nghệ điện thoại IP (VoIP) với lợi thế giá c-ớc thấp và chất l-ợng dịch vụ có thể chấp nhận đ-ợc đã hấp dẫn nhiều nhà khai thác dịch vụ viễn thông.
- Hiện nay ở n-ớc ta, hầu hết các cơ quan và doanh nghiệp có các tổng đài PBX thế hệ cũ (Private Branch Exchange) sử dụng dịch vụ điện thoại truyền thống PSTN của Tổng công ty b-u chính Viễn thông Việt nam.
- Chất l-ợng của dịch vụ điện thoại này nói chung là rất tốt, nh-ng chi phí lại cao.
- Trong môi tr-ờng hội nhập và cạnh tranh quốc tế, giảm chi phí hoạt động nói chung và chi phí điện thoại nói riêng đồng thời tăng hiệu suất lao động là nhu cầu lớn của các cơ quan và doanh nghiệp tại n-ớc ta.
- Vì thế công nghệ VoIP không chỉ hấp dẫn các nhà khai thác dịch vụ mà còn hấp dẫn cả các cơ quan và doanh nghiệp.
- Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu các vấn đề về lý thuyết của công nghệ VoIP và các đặc điểm khi ứng dụng công nghệ điện thoại IP từ lý thuyết vào thực tiễn cho cơ quan và doanh nghiệp trong môi tr-ờng Việt nam.
- tổng quan về điện thoại ip.
- Giới thiệu Công nghệ VoIP.
- Các mô hình điện thoại IP.
- Lợi ích của điện thoại IP.
- Những thách thức của điện thoại IP.
- Hiện trạng sử dụng điện thoại IP tại Việt nam.
- Giao thức IP.
- Giao thức TCP.
- Giao thức UDP.
- Giao thức H.323.
- Bộ giao thức H.323.
- Hiện trạng sử dụng H.323.
- Giao thức SIP.
- Hiện trạng sử dụng SIP.
- 40 ii Ngô Tuấn Khiêm - Cao học ĐTVT .
- Chất l-ợng thoại.
- Chất l-ợng dịch vụ.
- Yêu cầu về chất l-ợng dịch vụ điện thoại IP.
- QoS cho điện thoại IP.
- Các tiêu chí đánh giá chất l-ợng thoại IP.
- Triển khai thực tế điện thoại IP.
- Sử dụng điện thoại truyền thống của công ty FPT.
- Chi phí điện thoại.
- Xây dựng mạng điện thoại IP.
- Sử dụng Tổng đài IP (IP-PBX) và IP Phone.
- Khả năng hỗ trợ ng-ời sử dụng.
- Tính t-ơng thích với hệ thống PBX cũ và điện thoại analog.
- 83 iii Ngô Tuấn Khiêm - Cao học ĐTVT .
- Quay số từ mạng điện thoại IP.
- Quay số từ mạng điện thoại truyền thống.
- Máy điện thoại IP.
- Cách gọi điện thoại IP cho ng-ời dùng cuối.
- Khả năng giảm chi phí điện thoại.
- Chất l-ợng điện thoại IP đạt đ-ợc.
- Sử dụng máy điện thoại IP cứng.
- Sử dụng điện thoại IP mềm.
- Tỷ lệ thành công cuộc gọi từ điện thoại thông th-ờng.
- Vấn đề tích hợp với hệ thống điện thoại truyền thống hiện tại.
- Về mặt công nghệ.
- tổng quan về điện thoại ip 1-1.
- Công nghệ VoIP thu hút đ-ợc sự chú ý của các nhà sản xuất, nhà khai thác dịch vụ và ng-ời sử dụng.
- VoIP đ-ợc đánh giá là b-ớc đột phá trong công nghệ viễn thông, là cơ sở để xây dựng một mạng tích hợp đa dịch vụ giữa thoại, video và số liệu.
- Điện thoại IP đ-ợc xây dựng dựa trên công nghệ VoIP có -u điểm giá thành rẻ và nhiều dịch vụ mở rộng.
- Mạng điện thoại truyền thống PSTN ( Public Switched Telephone Network) là dạng chuyển mạch kênh (Switched Circuit Network), tức là mỗi một cuộc gọi chiếm một kênh truyền vật lý riêng và kênh đó đ-ợc giữ cho đến khi cuộc gọi kết thúc.
- Dung l-ợng truyền dẫn đ-ợc chia sẻ cho tất các các gói tin trong mạng và nh- vậy băng thông đ-ợc sử dụng một cách hiệu quả hơn.
- Mỗi kênh truyền dẫn có khả năng cung cấp đa dịch vụ - vừa phục vụ cho dữ liệu, lại vừa phục vụ cho thoại, fax và video.
- Nhờ sử dụng tài nguyên mạng một cách triệt để nh- vậy nên so với công nghệ thoại truyền thống, công nghệ thoại VoIP sẽ giảm đáng kể chi phí cuộc gọi.
- Trang 2 Ngô Tuấn Khiêm - Cao học ĐTVT Mặt khác các tín hiệu điện thoại IP còn đ-ợc nén nên băng thông yêu cầu sẽ ít hơn.
- Điều đó càng làm giảm chi phí của điện thoại IP đồng thời tăng sức hấp dẫn về khả năng tích hợp của mạng đa dịch vụ dữ liệu, thoại fax và video.
- Ví dụ ng-ời sử dụng A gửi th- điện tử cho ng-ời sử dụng B, dữ liệu đ-ợc truyền qua mạng IP và sau 5 giây ng-ời sử dụng B nhận đ-ợc th- điện tử của ng-ời sử dụng A.
- Nh-ng nếu ng-ời sử dụng A nói chuyện với ng-ời sử dụng B mà thời gian trễ là 5 giây thì cuộc gọi hoàn toàn không thể chấp nhận đ-ợc.
- Chất l-ợng của điện thoại IP là một vấn đề hết sức quan trọng.
- Mạng điện thoại IP và mạng điện thoại truyền thống có thể giao tiếp với nhau thông qua các thiết bị cổng (Gateway).
- Khả năng giao tiếp giữa hai mạng đem lại sự mềm dẻo rất lớn khi triển khai trên thực tế điện thoại IP.
- Các mô hình điện thoại IP Mô hình PC-to-PC Trong mô hình này, mỗi máy tính cần có.
- Card âm thanh, loa hoặc tai nghe, và microphone  Phần mềm điện thoại IP Các máy tính đ-ợc nối với nhau qua mạng IP và chúng có thể trao đổi các tín hiệu thoại với nhau thông qua mạng IP đó.
- Trang 3 Ngô Tuấn Khiêm - Cao học ĐTVT IP NetworkPCPC` Hình 1.1.
- Mô hình PC-to-Phone Mô hình PC to Phone cho phép ng-ời sử dụng máy tính có thể thực hiện cuộc gọi đến mạng PSTN thông th-ờng và ng-ợc lại.
- Mô hình PC-to-Phone Mô hình Phone-to-Phone Phone-to-Phone là mô hình mở rộng của mô hình PC-to-Phone sử dụng mạng IP làm ph-ơng tiện truyền thông giữa các mạng PSTN cho phép hai điện thoại thông th-ờng gọi cho nhau.
- Lợi ích của điện thoại IP Điện thoại IP mang lại những lợi ích chính sau: Giảm c-ớc phí truyền thông Ưu điểm nổi bật nhất của VoIP là giảm c-ớc phí của các cuộc gọi đ-ờng dài và tận dụng tài nguyên mạng mà không có bất cứ ràng buộc nào đối với ng-ời sử dụng.
- Xây dựng mạng tích hợp VoIP có thể cho phép triển khai nhiều dịch vụ hơn PSTN, đặc biệt là các dịch vụ đa ph-ơng tiện multimedia.
- Ưu điểm của VoIP không chỉ là tiết kiệm chi phí liên lạc, sử dụng VoIP còn tiết kiệm đ-ợc chi phí đầu t- vào hạ tầng mạng.
- Chúng ta có khả năng sử dụng mạng số liệu duy nhất để phục vụ tất cả các loại hình dịch vụ nh- thoại, fax và truyền số liệu thay vì lắp đặt từng mạng độc lập.
- Hơn nữa VoIP có thể thích hợp với bất cứ loại hình thiết bị thoại nào, chẳng hạn nh- PC hay điện thoại thông th-ờng hay thoại đa điểm cho tới điện thoại có hình hay truyền hình hội thảo.
- Việc chia sẻ trang thiết bị và chi phí vận hành cho cả thoại và số liệu có thể nâng cao hiệu quả sử dụng mạng vì phần băng thông d- của mạng có thể đ-ợc tận dụng cho các loại hình dữ liệu khác nhau, do đó thu hẹp phạm vi kênh thoại trên băng thông và tăng dung l-ợng truyền.
- Quản lý đơn giản Trang 5 Ngô Tuấn Khiêm - Cao học ĐTVT VoIP mang lại cho ng-ời sử dụng khả năng quản lý dễ dàng hơn.
- Sử dụng hiệu quả VoIP truyền thoại qua mạng IP (nh- mạng Internet, mạng WAN của các tổ chức và doanh nghiệp).
- Hiện nay IP là giao thức mạng đ-ợc sử dụng rộng rãi nhất.
- VoIP có thể kết hợp sử dụng các ứng dụng này để nâng cao hiệu quả sử dụng mạng.
- Kỹ thuật VoIP đ-ợc sử dụng chủ yếu kết hợp với mạng máy tính do đó có thể tận dụng đ-ợc sự phát triển của công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả sử dụng.
- Các phần mềm sẽ hỗ trợ rất nhiều cho việc khai thác các dịch vụ của mạng VoIP.
- Công nghệ thông tin càng phát triển thì việc khai thác càng có hiệu quả, sẽ xuất hiện nhiều dịch vụ mới hỗ trợ ng-ời sử dụng trong mọi lĩnh vực.
- Những thách thức của điện thoại IP Mặc dù công nghệ VoIP có nhiều -u điểm nh- vậy nh-ng nó cũng có nhiều thách thức.
- Về chất l-ợng thoại Thách thức lớn nhất của điện thoại IP là chất l-ợng của thoại.
- Trong điện thoại VoIP, thoại đ-ợc truyền đi trên mạng IP.
- Do đó độ trễ đối với điện thoại IP là một vấn đề lớn.
- Hiện nay còn thiếu sự thống nhất về các chuẩn cho điện thoại IP.
- Trang 6 Ngô Tuấn Khiêm - Cao học ĐTVT .
- Hiện trạng sử dụng điện thoại IP tại Việt nam Tại Việt nam các nhà cung cấp dịch vụ đã ứng dụng công nghệ VoIP cung cấp các dịch vụ điện thoại đ-ờng dài trong n-ớc, đ-ờng dài quốc tế và điện thoại Internet giá thành thấp nh- dịch vụ 171 của Tổng Công ty B-u chính - Viễn thông Việt Nam, dịch vụ 178 của Công ty Viễn thông quân đội (Viettel), và dịch vụ 177 của Công ty cổ phần dịch vụ b-u chính viễn thông Sài gòn.
- Các dịch vụ nh- 171, 177 và 178 cung cấp dịch vụ điện thoại đ-ờng dài d-ới hình thức Phone-to-Phone.
- Ng-ời dùng cuối đang sử dụng điện thoại truyền thống PSTN không phải thay đổi điện thoại của mình, chỉ việc quay số dịch vụ mới và gọi nh- bình th-ờng.
- Đặc điểm của các dịch vụ này là nhà cung cấp xây dựng Gateway và mạng IP cho điện thoại IP để thực hiện kết nối đ-ờng dài.
- Họ sử dụng công nghệ nén của điện thoại IP để thực hiện đ-ợc nhiều cuộc gọi trên một kênh truyền hơn, nhờ đó mà hạ giá thành dịch vụ.
- Nhìn từ góc độ kỹ thuật thì các dịch vụ nh- 171 và 178 chỉ có luồng thoại mà không có luồng dữ liệu trên mạng IP, do đó vấn đề triển khai chất l-ợng dịch vụ không quá phức tạp.
- Chất l-ợng thoại của 171 và 178 đ-ợc ng-ời sử dụng đánh giá là tốt.
- Đối với điện thoại Internet, ở Việt Nam mới chỉ đ-ợc phép cung cấp d-ới hình thức PC-to-PC và PC-to-Phone chiều đi.
- Các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại Internet là Công ty Điện toán và Truyền số liệu VDC, Công ty Truyền thông FPT (thuộc Công ty FPT) và công ty OCI (One Connection Internet).
- Ưu điểm lớn nhất của điện thoại Internet là ng-ời sử dụng có thể gọi đi khắp thế giới với giá thành rẻ.
- Đối với điện thoại Internet, quá trình gói IP truyền từ nơi gửi đến nơi nhận phải chạy qua rất nhiều thiết bị (máy chủ, bộ định tuyến, bộ chuyển mạch.
- Tại n-ớc ta hiện t-ợng nghẽn mạch th-ờng xuyên xảy ra nên chất l-ợng điện thoại Internet kém.
- Rất ít, nếu không Trang 7 Ngô Tuấn Khiêm - Cao học ĐTVT nói là hiếm thấy, các cơ quan và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ điện thoại Internet để phục vụ công việc.
- Thông th-ờng điện thoại Internet chỉ sử dụng cho các cá nhân muốn nói chuyện với ng-ời thân và bạn bè của mình ở n-ớc ngoài.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt