« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn tốt nghiệp “Thu hút và sử dụng vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) trong ngành điện Việt Nam”


Tóm tắt Xem thử

- Nguồn vốn này đã, đang và sẽ đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của ngành điện, đặc biệt là những dự án đầu tư vào các công trình nguồn và hệ thống truyền tải điện có qui mô vốn lớn..
- Tiếp đến, khái quát thực trạng huy động và sử dụng vốn ODA tài trợ cho các dự án tại Việt Nam trong thời gian qua..
- Những thách thức đối với ngành điện - Các nguồn vốn đầu tư trong ngành điện.
- Hỗ trợ dự án: Là hình thức chủ yếu của vốn ODA..
- Những dự án được đầu tư từ nguồn vốn ODA thường là các dự án không hoặc ít có khả năng sinh lời cao, ít có khả năng thu hút được nguồn đầu tư tư nhân..
- Phân loại các dự án ODA 2.1 Phân loại theo nguồn vốn.
- Nghiên cứu chuẩn bị các chương trình, dự án phát triển (quy hoạch, điều tra cơ bản).
- Các tổ chức của LHQ chỉ có Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) là có dự án tín dụng ưu đãi.
- Các nhà tài trợ song phương chủ yếu cho vay để đầu tư vào xây dựng.
- Thí dụ dự án đa mục tiêu sông Hinh do Thuỵ Điển (Sida), Quỹ phát triển Bắc Âu (NDF), và Ngân hàng đầu tư Bắc Âu (NIB) tài trợ..
- 2.2 Phân loại theo hình thức sử dụng vốn 2.2.1 Dự án đầu tư.
- 2.2.2 Dự án hỗ trợ kỹ thuật.
- Dự án hỗ trợ kỹ thuật chủ yếu sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại..
- 2.3.1 Các chương trình, dự án chịu sự quản lý một cấp.
- 2.3.3 Dự án qua hai cấp quản lý.
- Hỗ trợ theo dự án:.
- Dự án cơ sở hạ tầng - Dự án tăng cường thể chế - Phát triển nguồn lực.
- Hỗ trợ phi dự án:.
- Hầu hết các dự án hỗ trợ của các tổ chức này được thực hiện dưới hình thức viện trợ không hoàn lại, ưu tiên cho các nước đang phát triển có thu nhập thấp và không ràng buộc các điều kiện chính trị.
- Tỉ trọng ODA dành cho các dự án cơ sở hạ tầng chỉ chiếm khoảng 15% trong giai đoạn 1993–.
- Một số dự án chủ yếu của ngành này là:.
- 5 Chi tiết xem Phụ lục: Các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA.
- Tính đến Việt Nam đã ký kết các hiệp định tài trợ cho các dự án phát triển nông thôn trị giá 1.637,02 triệu USD, trong đó số vốn vay là 1.215,34 triệu USD, và viện trợ: 421,68 triệu USD..
- Một số dự án phát triển nông thôn tiêu biểu trong thập kỷ qua là:.
- 6 Nguồn: Tổng hợp từ Danh mục các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA (tính đến 30/6/2002).
- Ngoài ba lĩnh vực trên, các nhà tài trợ quốc tế cũng đã cam kết cấp 1.529,68 triệu USD (13% tổng giá trị ODA) cho Việt Nam thực hiện các chương trình, dự án thuộc các lĩnh vực khác như phát triển công nghiệp (đã có 38 dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp sử dụng vốn ODA trị giá 226,76 triệu USD), bưu chính viễn thông (5 dự án với tổng vốn vay là 110,49 triệu USD), hỗ trợ ngân sách (Quỹ tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo vốn vay IMF trị giá 368 triệu USD), các dự án thuộc lĩnh vực tài chính-ngân hàng, cải cách hành chính và.
- Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) là đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện các dự án viện trợ không hoàn lại của Nhật Bản.
- Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) chịu trách nhiệm thực hiện các dự án cho vay song phưong.
- Một số dự án đầu tư lớn của Việt Nam sử dụng vốn vay WB là: dự án phát triển nông nghiệp, giao thông vận tải, giáo dục, y tế và dinh dưỡng, và phát triển công nghiệp..
- Trong thời gian này, IFC đã huy động khoảng 493 triệu USD cho đầu tư khu vực tư nhân vào 18 dự án ở Việt Nam, với trên 40%.
- Ngoài các dự án tín dụng, WB đã cung cấp cho Việt Nam trên 40 dự án hỗ trợ kỹ thuật với tổng giá trị xấp xỉ 25 triệu USD.
- Các khoản hỗ trợ kỹ thuật này (chủ yếu bằng viện trợ không hoàn lại) do WB tài trợ hoặc do WB huy động từ các nguồn đồng tài trợ giúp Việt Nam tiến hành chuẩn bị các dự án đầu tư và hỗ trợ tăng cường thể chế..
- Một số dự án chính của WB:.
- Vốn vay dự án: Căn cứ vào tiến độ thực hiện dự án cụ thể.
- Các khoản viện trợ không hoàn lại được thực hiện thông qua các dự án hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án (PPTA) hoặc Hỗ trợ kỹ.
- Cho đến nay, ở Việt nam ADB mới cho vay 1 dự án tư nhân trị giá 30 triệu USD..
- Nhu cầu về vốn cho đầu tư và phát triển của Việt Nam trong giai đoạn 2001–.
- trình, dự án đầu tư phát triển (quy hoạch, điều tra cơ bản, tổng quan nghiên cứu khả thi).
- Quyết định 223/1999/Q-TTg ngày 7/12/1999 về Thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với các dự án sử dụng vốn ODA.
- Chính phủ hoan nghênh và sẵn sàng hợp tác với nhà tài trợ để cùng đánh giá các chương trình và dự án ODA..
- Năng lực thực hiện và quản lý các chương trình, dự án ODA đã có bước tiến bộ.
- Thiếu vốn đối ứng trong nước: đối với các dự án sử dụng vốn ODA vay ưu đãi, phía nhà tài trợ nước ngoài chỉ tài trợ 85% trị giá dự án còn lại 15% phía Việt Nam phải cấp vốn đối ứng.
- Tiếp tục phối hợp với các nhà tài trợ nhằm hài hoà thủ tục giữa Việt Nam và các nhà tài trợ để thúc đẩy tiến trình thực hiện các chương trình, dự án ODA..
- Việt Nam cần phối hợp với các nhà tài trợ nhằm hài hoà các thủ tục, quy trình thực hiện các dự án ODA (từ các khâu chuẩn bị dự án, đánh giá và phê duyệt dự án, các kế hoạch mua sắm, quản lý và điều hành dự án) nhằm rút ngắn thời gian chuẩn bị dự án cũng như hợp tác có hiệu quả trong quản lý và điều hành thực hiện các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA..
- Các nguồn vốn đầu tư trong ngành điện 1.
- Các nguồn vốn đầu tư trong ngành điện.
- Quỹ đầu tư .
- ngành điện.
- 1.2 Nguồn vốn tự đầu tư.
- Theo báo cáo của EVN, 70% lợi nhuận ròng của tổng công ty được đầu tư vào các dự án nguồn và lưới điện, chiếm 3,5% và 4,5% tổng nguồn vốn đầu tư cho ngành điện trong các năm 1998 và 1999 (Xem bảng 5).
- rút ngắn được thời gian thương thảo và trì hoãn trong thực hiện dự án.
- Nguồn vốn tự có của ngành điện (EVN) chủ yếu được đầu tư vào các dự án trọng điểm và phát triển hệ thống truyền tải điện..
- Tín dụng thương mại nước ngoài: Được cung cấp bởi các tổ chức tài chính và các công ty tài trợ dự án nước ngoài.
- Tuy nhiên, cũng có một số bất lợi và thách thức do sử dụng nguồn vốn FDI thông qua hình thức BOT trong các dự án điện.
- Hơn nữa, việc thực hiện các dự án BOT làm giảm luồng vốn FDI vào Việt Nam cũng như quy mô vốn đầu tư của các dự án FDI mới.
- 1.5 Nguồn vốn ODA.
- Vốn ODA được thực hiện theo các hình thức là: 1) hỗ trợ dự án (hỗ trợ dự án, hỗ trợ chương trình và hỗ trợ kỹ thuật).
- 2) hỗ trợ phi dự án.
- Lợi thế của việc sử dụng vốn ODA trong đầu tư vào ngành điện:.
- Tính sẵn có của nguồn vốn: Do các nhà tài trợ cam kết cung cấp cho Việt Nam các khoản vốn ODA tương đối lớn nên nguồn vốn này có thể được sử dụng đầu tư vào các dự án có quy mô vốn lớn.
- Việc tăng nguồn vốn ODA vào lĩnh vực điện sẽ giúp Việt Nam giảm bớt được gánh nặng về ngân sách đầu tư vào ngành, cũng như rút ngắn được khoảng cách về kỹ thuật và trình độ công nghệ, và tạo điều kiện phát triển các dự án điện khí hoá nông thôn..
- Tuy nhiên, nó cũng có thể được sử dụng tài trợ các dự án phát triển lưới điện, năng lượng nông thôn có đặc trưng là tỉ suất lợi nhuận thấp và rủi ro đầu tư cao.
- Do vậy, yếu tố không hoàn lại giúp giảm được các chi phí tài chính cho các dự án điện sử dụng vốn ODA..
- Tuy nhiên, những bài học rút ra từ các dự án có nguồn vốn là ODA (đặc biệt ODA không hoàn lại) cho thấy chất.
- 6 Các nguồn vốn đầu tư khác.
- Những đặc trưng về huy động vốn đầu tư trong ngành điện.
- Ví dụ, hầu hết các dự án điện BOT có không quá 30% tổng vốn đầu tư là từ đầu tư nước ngoài trực tiếp.
- Nguồn vốn tài trợ chính cho đầu tư phát triển của ngành điện là viện trợ phát triển chính thức (ODA), chiếm 24% tổng giá trị vốn ODA được giải ngân trong thời gian qua..
- Cho tới nay, hơn 2,5 tỉ USD vốn ODA đã được đầu tư vào các dự án phát triển điện, trong đó 2/3 số vốn ODA được đầu tư vào các công trình nguồn điện, và 1/3 vào hệ thống truyền tải và phân phối điện..
- 12 Nguồn: Trang web chính thức của JBIC, Xem Phụ lục: Các dự án điện sử dụng vốn vay JBIC.
- Như vậy, hiệu quả đầu tư của các dự án sử dụng nguồn vốn ODA ít nhiều bị ảnh hưởng do ý nghĩa cạnh tranh trong việc đấu thầu thực hiện dự án bị mất đi.
- Hay một số dự án mua sắm trạm biến áp trung thế sử dụng vốn ODA của Bỉ, Tây Ban Nha đều do các nhà thầu của những nước này thực hiện..
- Đối với các dự án sử dụng vốn ODA của Nhật, mặc dù phía Nhật đồng ý cho đấu thầu cạnh tranh quốc tế nhưng phải sử dụng tư vấn của Nhật.
- Điều này làm giảm hiệu quả của các dự án sử dụng vốn ODA..
- Thương thảo các hiệp định vốn vay: Việc thương thảo hiệp định vốn vay thường kéo dài từ 1–2 năm, làm trì hoãn việc thực hiện các dự án điện và làm tăng chi phí đầu tư bằng nguồn vốn ODA.
- Vẫn còn một số bất cập về khung pháp lý về thu hút và sử dụng vốn ODA, đặc biệt biệt là các chính sách về thuế đối với các dự án sử dụng vốn ODA;.
- Làm tăng chi phí đầu tư và ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của dự án - Ả nh hưởng xấu tới thu hút ODA vào ngành điện trong tương lai.
- Phát huy nguồn vốn ODA chưa hiệu quả: Một phần lớn vốn ODA trong các dự án điện được sử dụng vào dịch vụ tư vấn, quản lý, và các hoạt động không.
- Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả dự án sử dụng vốn ODA 2.1 Vai trò của nhà nước:.
- Với tư cách là nhà quản lý ở tầm vĩ mô, Nhà nước cần tiếp tục phối hợp với các nhà tài trợ nhằm hài hoà thủ tục giữa Việt Nam và các nhà tài trợ để thúc đẩy tiến trình thực hiện các chương trình, dự án ODA cho ngành điện.
- Việt Nam cần phối hợp với các nhà tài trợ nhằm hài hoà các thủ tục, quy trình thực hiện các dự án ODA (từ các khâu chuẩn bị dự án, đánh giá và phê duyệt dự án, các kế hoạch mua sắm, quản lý và điều hành dự án) nhằm rút ngắn thời gian chuẩn bị dự án cũng như hợp tác có hiệu quả trong quản lý và điều hành thực hiện các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA.
- Các dự án này được thực hiện theo hình thức công ty cổ phần 17 .
- Với vai trò là đơn vị trực tiếp quản lý điều hành phân bổ vốn đầu tư cho các dự án, Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) cần có những giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án và nâng cao hơn nữa hiệu quả của các dự án sử dụng vốn ODA, làm cơ sở cho việc thương thảo vay vốn ODA nhằm tài trợ cho các chương trình, dự án nguồn và lưới điện trong thời gian tới..
- Cần phải có các phương án sử dụng các nguồn vốn đầu tư này một cách có hiệu quả vào từng công trình điện, trong từng điều kiện cụ thể, nhằm nâng cao hiệu quả chung của các dự án đầu tư vào các công trình nguồn và lưới điện..
- Về phía nhà nước, cần tiếp tục phối hợp với các nhà tài trợ nhằm hài hoà thủ tục giữa Việt Nam và các nhà tài trợ để thúc đẩy tiến trình thực hiện các chương trình, dự án điện sử dụng vốn ODA.
- Ngoài ra, Nhà nước cần phải tạo hành lang pháp lý và có những chính sách hỗ trợ giúp ngành điện nâng cao hiệu quả và đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án sử dụng vốn ODA..
- Báo Đầu tư .
- DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN ODA.
- CÁC CÔNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐIỆN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC.
- CÁC CÔNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐIỆN SỬ DỤNG VỐN VAY JBIC.
- CÁC DỰ ÁN ĐIỆN ƯU TIÊN VẬN ĐỘNG VỐN ODA GIAI ĐOẠN 2001-2005.
- Phân loại các dự án ODA 6.
- 2.2.1 Dự án đầu tư 8.
- 2.2.2 Dự án hỗ trợ kỹ thuật 9.
- thực hiện tại nhiều địa phương 10 2.3.3 Dự án qua hai cấp quản lý 11 3.
- Các nguồn vốn đầu tư trong ngành điện 49 1.
- 6 Các nguồn vốn đầu tư khác 57 2.
- PPTA Project Preparation Technical Assistance Hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án.
- DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN ODA (TÍNH ĐẾN .
- CÁC CÔNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐIỆN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt