« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Dược học: Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn loratadin bằng phương pháp phun sấy


Tóm tắt Xem thử

- Bảng 3.3 Tỷ lệ loratadin hòa tan theo thời gian trong HPTR với chất mang khác nhau và hỗn hợp vật lý.
- Bảng 3.5 Tỷ lệ loratadin hòa tan theo thời gian trong HPTR sử dụng tỷ lệ chất mang HPMC E6 khác nhau.
- Bảng 3.7 Tỷ lệ loratadin hòa tan theo thời gian trong HPTR sử dụng tỷ lệ Tween 80 khác nhau.
- Bảng 3.10 Thiết kế thí nghiệm và kết quả độ hòa tan sau 5 phút, 15 phút thử nghiệm và hiệu suất phun sấy của HPTR loratadin.
- Bảng 3.15 Tỷ lệ hòa tan của loratadin và HPTR của loratadin sau 5 phút và 15 phút thử.
- Hình 3.2 Đồ thị hòa tan của loratadin nguyên liệu 23 Hình 3.3 Đồ thị hòa tan của loratadin trong HPTR với chất mang khác.
- Hình 3.4 Đồ thị hòa tan của loratadin trong HPTR sử dụng các tỷ lệ chất mang HPMC E6 khác nhau.
- Hình 3.5 Đồ thị hòa tan của loratadin trong HPTR sử dụng các tỷ lệ Tween 80 khác nhau.
- Các phương pháp bào chế hệ phân tán rắn.
- Phương pháp đánh giá.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp bào chế hệ phân tán rắn.
- Khảo sát độ hòa tan của loratadin nguyên liệu.
- Khảo sát ảnh hưởng của chất mang tới khả năng hòa tan của loratadin 24 3.3.2.
- Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ chất diện hoạt dùng trong hệ phân tán rắn đến khả năng hòa tan của loratadin.
- Vì vậy, với mong muốn cải thiện độ hòa tan của loratadin chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn loratadin bằng phương pháp phun sấy” với mục tiêu:.
- và chất diện hoạt trong HPTR làm tăng mức độ thấm môi trường hòa tan của dược chất .
- Do khả năng hòa tan tốt trong nước và nhiều dung môi hữu cơ nên thích hợp dùng làm chất mang trong HPTR bào chế bằng phương pháp dung môi.
- Chất diện hoạt có hiệu quả cao trong việc tăng độ hòa tan của dược chất ít tan do cải thiện khả năng thấm ướt và micell hóa.
- Phương pháp đun chảy.
- Phương pháp dung môi.
- Dược chất và chất mang được hòa tan trong một lượng dung môi tối thiểu.
- Nếu dược chất và chất mang không đồng tan thì có thể dùng hai dung môi khác nhau để hòa tan riêng, sau đó khuấy trộn.
- Phương pháp nghiền.
- Khi không thể đun chảy hay không chọn được dung môi để hòa tan dược chất và chất mang..
- Thử độ hòa tan.
- Độ hòa tan là tiêu chí quan trọng để đánh giá phương pháp bào chế HPTR.
- Trạng thái dược chất trong bột thu được sau quá trình phun sấy thường ở dạng vô định hình làm cải thiện độ hòa tan của dược chất.
- Kết quả cho thấy với cùng tỷ lệ 1 : 10 (LOR : chất mang), độ hòa tan của HPTR loratadin với PEG 4000, PEG 6000 và PVP K30 tăng lần lượt gấp 2,2 lần.
- Kết quả nghiên cứu độ hòa tan in vitro của hệ phân tán rắn so với loratadin nguyên liệu cho thấy sự cải thiện đáng kể về độ hòa tan dược chất [24]..
- Máy thử độ hòa tan 708-DS Dissolution Apparatus Agilent Technologies.
- Phương pháp bào chế hệ phân tán rắn 2.2.1.1.
- Phương pháp phun sấy.
- Đánh giá độ hòa tan in vitro của loratadin.
- Đánh giá độ hòa tan của loratadin nguyên liệu và loratadin trong HPTR bằng máy thử độ hòa tan 708-DS Dissolution Apparatus.
- Môi trường hòa tan: 900 ml dung dịch đệm phosphat pH 6,8..
- V 0 : thể tích dịch hòa tan đã hút (ml)..
- V: thể tích môi trường hòa tan (ml)..
- Các biến đầu vào và khoảng biến thiên được lựa chọn dựa tên tính chất, độ ổn định của thành phần công thức và mức độ ảnh hưởng đến khả năng hòa tan của dược chất.
- Các biến đầu ra gồm: phần trăm hòa tan loratadin sau 5 phút, sau 15 phút và hiệu suất của quá trình phun sấy..
- Đánh giá độ hòa tan của loratadin nguyên liệu ở dạng bột đã nghiền mịn qua rây số 180 trong môi trường đệm phosphat pH 6,8 như mô tả ở mục 2.2.3.5.
- Độ hòa tan của bột loratadin nguyên liệu (n = 3, TB ± SD) Thời gian (phút).
- Tỷ lệ loratadin hòa tan.
- Đồ thị hòa tan của loratadin nguyên liệu.
- loratadin hòa tan.
- Để cải thiện độ hòa tan của loratadin, có thể bào chế HPTR loratadin với các chất mang thân nước để cải thiện khả năng thấm ướt môi trường hòa tan và chuyển trạng thái của dược chất từ dạng tinh thể sang vô định hình..
- Khảo sát ảnh hưởng của chất mang tới khả năng hòa tan của loratadin Hệ phân tán rắn của loratadin được bào chế cùng một số chất mang là polyme thân nước PVP K30, HPMC E6, HPMC E15 với tỷ lệ dược chất và chất mang là 1:5 được trình bày ở bảng 3.2.
- Kết quả thử độ hòa tan của các mẫu HPTR được trình bày ở bảng 3.3 và hình 3.3..
- Tỷ lệ loratadin hòa tan theo thời gian trong HPTR với chất mang khác nhau và hỗn hợp vật lý (n = 3, TB ± SD).
- Đồ thị hòa tan của loratadin trong HPTR với chất mang khác nhau và hỗn hợp vật lý.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy khi bào chế HPTR loratadin bằng phương pháp phun sấy làm tăng mức độ và tốc độ hòa tan loratadin khoảng từ 3-4 lần sau 30 phút thí nghiệm so với loratadin nguyên liệu.
- Độ hòa tan của loratadin cải thiện đáng kể ở thời điểm sau 5 phút, tỷ lệ phần trăm hòa tan ở cả ba mẫu HPTR đều hơn loratadin nguyên liệu khoảng 3 lần..
- Với cùng một tỷ lệ công thức, độ hòa tan của loratadin với các chất mang có sự khác nhau, theo thứ tự độ hòa tan giảm dần: HPMC E6 >.
- Sau khi lựa chọn được chất mang HPMC E6, tiến hành khảo sát tỷ lệ dược chất và chất mang ảnh hưởng tới độ hòa tan của HPTR loratadin qua một số mẫu.
- Tỷ lệ loratadin hòa tan được trình bày ở bảng 3.5..
- Tỷ lệ loratadin hòa tan theo thời gian trong HPTR sử dụng tỷ lệ chất mang HPMC E6 khác nhau (n = 3, TB ± SD).
- Đồ thị hòa tan của loratadin trong HPTR sử dụng các tỷ lệ chất mang HPMC E6 khác nhau.
- Từ kết quả và đồ thị hòa tan của HPTR loratadin được bào chế với chất mang là HPMC E6 ở các tỷ lệ khác nhau cho thấy:.
- Tất cả các mẫu HPTR với chất mang HPMC E6 ở tỷ lệ khác nhau đều làm tăng độ hòa tan của loratadin so với độ hòa tan của loratadin nguyên liệu từ 2 đến 4 lần sau 30 phút thử nghiệm..
- Độ hòa tan của các mẫu HPTR loratadin với chất mang ở tỷ lệ khác nhau được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau 1 : 7 >.
- Kết quả độ hòa tan của các HPTR như bảng 3.7 và hình 3.5..
- Tỷ lệ loratadin hòa tan theo thời gian trong HPTR sử dụng tỷ lệ Tween 80 khác nhau (n = 3, TB ± SD).
- Đồ thị hòa tan của loratadin trong HPTR sử dụng các tỷ lệ Tween 80 khác nhau.
- Từ kết quả và đồ thị hòa tan của HPTR loratadin được bào chế với các tỷ lệ chất diện hoạt Tween 80 khác nhau cho thấy:.
- Với mục tiêu bào chế được HPTR cải thiện độ hòa tan của loratadin, các biến đầu ra được chọn và yêu cầu được trình bày ở bảng 3.9..
- Tỷ lệ loratadin hòa tan sau 5 phút Y 5.
- Tỷ lệ loratadin hòa tan sau 15 phút Y 15.
- Sau khi bào chế xong, các mẫu HPTR được tiến hành đánh giá độ hòa tan sau 5 phút và 15 phút bằng phương pháp đo quang mô tả ở mục 2.2.3.5 và xác định hiệu suất quá trình phun sấy như mô tả ở mục 2.2.1.2.
- Thiết kế thí nghiệm và kết quả độ hòa tan sau 5 phút, 15 phút thử nghiệm và hiệu suất phun sấy của HPTR loratadin.
- Sự thay đổi tỷ lệ các thành phần trong công thức ảnh hưởng lớn đến độ hòa tan loratadin trong HPTR và hiệu suất của quá trình phun sấy..
- Ảnh hưởng của các biến đầu vào tới phần trăm loratadin hòa tan sau 5 phút.
- Từ biểu đồ mặt đáp cho thấy sự tăng không đáng kể ở phần trăm hòa tan của loratadin sau 5 phút khi tăng nhiệt độ đầu vào từ 110ºC lên 130ºC.
- Khi tỷ lệ HPMC/LOR tăng từ 4 đến 7, phần trăm loratadin hòa tan sau 5 phút cũng tăng lên.
- Tuy nhiên khi tăng tỷ lệ HPMC/LOR tăng từ 7 đến 10 thì lại có sự giảm nhẹ ở khả năng hòa tan của loratadin.
- Tuy nhiên khi nồng độ chất diện hoạt cao quá có thể làm thay đổi hình dạng cấu trúc micell làm giảm độ hòa tan của loratadin..
- Ảnh hưởng của các biến đầu vào tới phần trăm loratadin hòa tan sau 15 phút.
- Từ biểu đồ mặt đáp cho thấy tỷ lệ HPMC/LOR tỷ lệ thuận với phần trăm hòa tan của loratadin sau 15 phút.
- Tỷ lệ Tween/LOR cũng là yếu tố ảnh hưởng lên phần trăm hòa tan của loratadin sau 15 phút.
- Sau đó phần trăm hòa tan giảm không đáng kể khi tăng tiếp tỷ lệ Tween lên 0,15..
- Tốc độ bơm dịch không ảnh hưởng tới phần trăm hòa tan của loratadin sau 5 phút và 15 phút..
- Bảng ANOVA cho các biến đầu ra Phần trăm loratadin hòa tan sau 5 phút Nguồn biến thiên Tổng bình.
- Phần trăm loratadin hòa tan sau 15 phút Nguồn biến thiên Tổng bình.
- Với các biến đầu ra là phần trăm hòa tan loratadin sau 5 phút, sau 15 phút và hiệu suất có R 2 Train >.
- Tỷ lệ loratadin hòa tan sau 5 phút.
- 54,12 Tỷ lể loratadin hòa tan sau 15 phút.
- Độ hòa tan in vitro.
- Độ hòa tan của HPTR loratadin theo công thức tối ưu được so sánh với mẫu loratadin nguyên liệu.
- Kết quả thử độ hòa tan được trình bảy ở bảng 3.15 và hình 3.15.
- Tỷ lệ hòa tan của loratadin và HPTR của loratadin sau 5 phút và 15 phút thử (n = 3, TB ± SD).
- Kết quả cho thấy độ hòa tan của HPTR loratadin cao gấp 6,14 lần loratadin nguyên liệu sau 5 phút và cao gấp 5,94 lần sau 15 phút..
- Đồ thị hòa tan của hệ phân tán rắn loratadin theo công thức tối ưu và dự đoán không khác nhau đáng kể..
- Trong nghiên cứu này, các chất mang được sử dụng bào chế HPTR loratadin gồm PVP K30, HPMC E6, HPMC E15 đều là các polyme thân nước có vai trò làm tăng độ tan và tốc độ hòa tan cho loratadin.
- Qua khảo sát, nghiên cứu đã cho thấy các mẫu HPTR cải thiện đáng kể về độ hòa tan của loratadin so với HHVL.
- Các mẫu HPMC cho kết quả độ hòa tan cao hơn và ổn định hơn so với chất mang PVP K30 và chất mang HPMC E6 cải thiện tốt nhất độ hòa tan của loratadin.
- Phương pháp phun sấy giúp cải thiện độ hòa tan của dược chất, tránh sự biến tính của dược chất và chất mang khi phải tiếp xúc lâu với nhiệt độ cao như trong phương pháp đun chảy.
- Ngoài ra, bột phun sấy có kích thước tiểu phân bé, độ xốp cao cũng là yếu tố làm tăng độ hòa tan của dược chất [27, 34].
- Với công thức tối ưu HPTR chúng tôi đưa ra, cả độ hòa tan của loratadin được cải thiện đáng kể.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy HPTR loratadin với chất mang HPMC K 100 LV và tỷ lệ dược chất/tá dược là 1/7 được điều chế bằng phương pháp dung môi có độ hòa tan cao nhất, gấp 5 lần so với loratadin nguyên liệu [13]..
- Kết quả thử nghiệm hòa tan cho thấy chất mang HPMC E6 là phù hợp nhất để bào chế HPTR loratadin..
- Tỷ lệ chất mang HPMC E6 : LOR : Tween 80 là có độ hòa tan cao nhất trong các công thức khảo sát.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt