« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Dược học: Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của dược liệu Bù ốc leo (Dregea volubilis (L.f.) Benth. ex Hook.f., họ Thiên lý Asclepiadaceae)


Tóm tắt Xem thử

- Kết quả định tính dược liệu Bù ốc leo bằng phản ứng ống nghiệm.
- Độ ẩm của dược liệu Bù ốc leo.
- Tro toàn phần của dược liệu Bù ốc leo.
- Tỷ lệ tro không tan trong acid của dược liệu Bù ốc leo.
- Hàm lượng saponin tổng số trong dược liệu Bù ốc leo.
- Tình hình sử dụng dược liệu.
- Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của dược liệu.
- Tiêu chuẩn đã công bố về dược liệu Bù ốc leo.
- Kết quả khảo sát xác định các chỉ tiêu chất lượng của dược liệu Bù ốc leo.
- Kết quả mô tả đặc điểm dược liệu.
- Kết quả xác định đặc điểm bột dược liệu.
- Hàm lượng chất chiết được trong dược liệu.
- Kết quả xây dựng TCCS của dược liệu Bù ốc leo.
- Đây là tiền đề tốt để nghiên cứu phát triển thuốc từ dược liệu..
- Xác định được các chỉ tiêu chất lượng của dược liệu Bù ốc leo 2.
- Xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở của dược liệu Bù ốc leo.
- đỉnh.
- Tình hình sử dụng dược liệu.
- Bên cạnh đó còn vấn nạn dược liệu giả.
- Dược liệu giả là dược liệu thuộc một trong các trường hợp sau đây:.
- Bị cố ý trộn lẫn hoặc thay thế bằng thành phần không phải là dược liệu ghi trên nhãn.
- dược liệu bị cố ý chiết xuất hoạt chất;.
- Dược liệu trước khi đưa vào sử dụng đều phải được kiểm tra chất lượng và.
- Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của dược liệu.
- Để xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của dược liệu có thể khái quát các phương pháp như sau, được quy định trong phụ lục 12.2, DĐVN V [4].
- Phương pháp định tính: bao gồm những phương pháp dùng để nhận biết dược liệu, bao gồm phương pháp vi học và các phương pháp lý hóa..
- Phương pháp định lượng: là việc xác định hàm lượng của một hay một số chất có trong dược liệu bằng phương pháp hóa học, lý học hoặc sinh học..
- Tiêu chuẩn đã công bố về dược liệu Bù ốc leo.
- Hiện nay, các nghiên cứu đánh giá chất lượng và tiêu chuẩn hóa dược liệu Bù ốc leo còn rất hạn chế.
- Tiến hành trên mẫu dược liệu là bộ phận trên mặt đất của cây Bù ốc leo đã sấy khô.
- Lên tiêu bản, sử dụng kính hiển vi để quan sát các đặc điểm vi phẫu của dược liệu..
- Phần trên mặt đất của dược liệu Bù ốc leo được làm khô rồi nghiền thành bột, lên tiêu bản bằng một giọt dung dịch glycerin, quan sát các đặc điểm của bột bằng kính hiển vi [8]..
- Cân khoảng 10 g bột dược liệu cho vào bình chiết soxhlet.
- Bã dược liệu sau khi chiết bằng n- hexan để bay hơi dung môi đến khô.
- Độ ẩm của dược liệu được xác định theo Dược điển Việt Nam V, phụ lục 9.6..
- của dược liệu được xác định dựa trên công thức sau:.
- Trong đó: X: độ ẩm của dược liệu.
- m: khối lượng dược liệu trước khi sấy (g) a: khối lượng dược liệu sau khi sấy (g) 2.2.6.
- tro toàn phần (X%) của dược liệu được tính theo công thức:.
- tro không tan trong acid của dược liệu được tính tương tự như tro toàn phần..
- b: khối lượng dược liệu (g) x: độ ẩm của dược liệu.
- Tính hàm lượng saponin tổng theo dược liệu khô kiệt theo công thức sau:.
- Trong đó: X: hàm lượng saponin toàn phần trong dược liệu.
- M t : khối lượng dược liệu đã dùng (g);.
- A: độ ẩm dược liệu.
- Kết quả mô tả đặc điểm dược liệu.
- Dược liệu Bù ốc leo có mùi hăng.
- Kết quả xác định đặc điểm bột dược liệu.
- Bột dược liệu Bù ốc leo có màu lục vàng nhạt, mùi đặc trưng, vị hơi đắng..
- 1, 2, 3: các mẫu dược liệu Bù ốc leo.
- Khối lượng dược liệu trước khi sấy (g).
- Khối lượng dược liệu sau khi sấy (g).
- Độ ẩm của dược liệu Bù ốc leo khoảng từ 12.79% đến 12.83%.
- Như vậy, dự kiến độ ẩm của dược liệu Bù ốc leo không quá 13%..
- Tiến hành như mô tả ở mục 2.6., kết quả xác định tro toàn phần của các mẫu dược liệu Bù ốc leo được trình bày ở bảng 3.3:.
- Khối lượng dược liệu (g).
- Tỉ lệ tro toàn phần của dược liệu Bù ốc leo khoảng từ 5,74% đến 5,86%.
- Tỉ lệ tro không tan trong acid của dược liệu Bù ốc leo khoảng từ 2,10% đến 2,20%.
- Hàm lượng chất chiết được trong dược liệu.
- Hàm lượng chất chiết được trong nước của dược liệu Bù ốc leo khoảng từ.
- Như vậy, dự kiến hàm lượng chất chiết được trong nước của dược liệu Bù ốc leo không ít hơn 16%..
- Hàm lượng chất chiết được trong EtOH 70% của dược liệu Bù ốc leo khoảng từ.
- của dược liệu Bù ốc leo không ít hơn 16%..
- Sau khi tiến hành như mô tả ở mục 2.9., kết quả xác định hàm lượng saponin tổng số của dược liệu Bù ốc leo được trình bày ở bảng 3.7:.
- Hàm lượng saponin tổng số trong dược liệu Bù ốc leo xác định bằng phương pháp cân khoảng từ 5,99% đến 6,10%.
- Như vậy, dự kiến hàm lượng saponin trong dược liệu không ít hơn 6,0%.
- Vi phẫu dược liệu có thiết diện hình tròn, từ ngoài vào trong có các đặc điểm:.
- Bột dược liệu có màu lục vàng nhạt, mùi đặc trưng, vị đắng.
- Chất chiết được trong dược liệu trong nước không ít hơn 16%..
- Chất chiết được trong dược liệu trong ethanol 70% không ít hơn 16%..
- Dược liệu phải thể hiện phép thử định tính của saponin và flavonoid 3.2.1.9.
- Hàm lượng saponin tổng số xác định bằng phương pháp cân không được dưới 6,0% tính theo dược liệu khô kiệt..
- Thử theo DĐVN V, phụ lục 12.18 – Định tính dược liệu và các chế phẩm bằng kính hiển vi.
- Dung dịch thử: 3 mẫu dịch chiết dược liệu Bù ốc leo bằng EtOH 70% trong 1 giờ..
- Dược liệu Bù ốc leo chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá chất lượng, cũng chưa có chuyên luận riêng.
- Độ ẩm là hàm lượng ẩm trong dược liệu sau khi đã phơi hoặc sấy khô.
- Độ ẩm của dược liệu Bù ốc leo theo thực nghiệm là 12,81%.
- và cộng sự thực hiện, độ ẩm của dược liệu này là 11,25%..
- Tro toàn phần dùng để đánh giá các tạp chất lẫn trong dược liệu.
- Tỉ lệ tro toàn phần của dược liệu Bù ốc leo theo thực nghiệm là 5,79%.
- và cộng sự thực hiện, tỉ lệ tro toàn phần của mẫu dược liệu Bù ốc leo thu hái ở Tamil Nadu, Ấn Độ là 18%.
- Chỉ tiêu tro không tan trong acid đánh giá các tạp Silic và đất cát dính trên dược liệu.
- Tỉ lệ tro không tan trong acid của mẫu dược liệu Bù ốc leo sử dụng trong nghiên cứu này là 2,14%.
- tro không tan trong acid của mẫu dược liệu Bù ốc leo thu hái ở Tamil Nadu, Ấn Độ là.
- Tuy nhiên, nhiều dược liệu khác cũng có tỉ.
- Hàm lượng chất chiết được trong dược liệu Bù ốc leo được tiến hành với hai dung môi là nước và EtOH 70%.
- Có thể thấy hàm lượng chất chiết được trong nước và trong EtOH 70% của dược liệu Bù ốc leo không có sự khác biệt đáng kể..
- Bằng các phản ứng hóa học đặc trưng, đề tài đã xác định được các nhóm chất saponin và flavonoid trong dược liệu..
- Về kết quả định tính dược liệu Bù ốc leo bằng phương pháp TLC, nghiên cứu này tiến hành khảo sát với nhiều hệ dung môi khác nhau và xác định được các hệ cho hiệu quả phân tách tốt.
- Về định lượng, nghiên cứu này đã xác định được hàm lượng saponin tổng số trong dược liệu Bù ốc leo bằng phương pháp cân.
- Kết quả thấy rằng hàm lượng saponin tổng số trong dược liệu Bù ốc leo khoảng 6,03%..
- Trong nghiên cứu này, các chỉ tiêu chất lượng của dược liệu Bù ốc leo chưa được khảo sát trên nhiều mẫu nghiên cứu.
- Những nghiên cứu tiếp theo cần khắc phục những hạn chế này để tạo được cơ sở dữ liệu đầy đủ, góp phần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cho dược liệu Bù ốc leo..
- Chất chiết được trong dược liệu trong nước không ít hơn 16,0%..
- Chất chiết được trong dược liệu trong ethanol 70% không ít hơn 16,0%..
- Dược liệu phải thể hiện phép thử định tính của saponin và flavonoid 9.
- Đề xuất xác định tỉ lệ vụn nát và xác định hàm lượng kim loại nặng, định lượng tổng hàm lượng flavonoid cho dược liệu Bù ốc leo..
- Đề xuất nghiên cứu thiết lập dược liệu chuẩn đối chiếu và chất chuẩn đối chiếu..
- Đề xuất tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dược liệu Bù ốc leo để bổ sung một chuyên luận mới về dược liệu Bù ốc leo trong Dược điển Việt Nam..
- [3] Bộ môn Dược liệu Thực tập Dược liệu", Hà Nội, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt