« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Dược học: Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat của lá cây Xăng sê (Sanchezia nobilis Hook.f)


Tóm tắt Xem thử

- TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETAT.
- Hình 4 Hình ảnh cây Xăng sê – Sanchezia nobilis.
- của lá cây Xăng sê 17.
- acetat của lá cây Xăng sê 18.
- Hình 7 Cấu trúc của hợp chất XS3 (Apigenin) 19 Hình 8 Cấu trúc của hợp chất XS5 (Kaempferol) 20.
- Tổng quan về cây Xăng sê (Sanchezia nobilis.
- Phân bố của cây Xăng sê.
- Đặc điểm thực vật cây Xăng sê.
- Tác dụng dược lí của cây Xăng sê.
- CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp chiết xuất và phân lập hợp chất.
- Phương pháp xác định cấu trúc của hợp chất.
- CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.
- Kết quả chiết xuất và phân lập hợp chất.
- Kết quả xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được.
- Hợp chất XS3: Apigenin.
- Hợp chất XS5: Kaempferol.
- Ở nước ta, hiện đã có một số nghiên cứu về cây Xăng sê, ví dụ như nghiên cứu của TS.
- Vũ Đức Lợi cùng cộng sự công bố thành phần hóa học và tác dụng chống viêm, chống loét của dịch chiết từ lá cây Xăng sê.
- Ngoài ra còn một số nghiên cứu như TS.
- Bùi Thanh Tùng cùng cộng sự nghiên cứu về tác dụng chống oxi hóa [50], ThS.
- Bùi Thị Xuân nghiên cứu về tác dụng giảm đau của cây Xăng sê [8]… Để đưa cây Xăng sê có nhiều ứng dụng thực tiễn trong cuộc sống, góp phần chăm sóc sức khỏe cho người dân, chúng tôi đã lựa chọn và tiến hành thực hiện đề tài:.
- “Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat của lá cây Xăng sê (Sanchezia nobilis Hook.f)” với những mục tiêu sau:.
- Chiết xuất phân lập được một số hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat của lá cây Xăng sê..
- Xác định cấu trúc các hợp chất đã phân lập..
- Kết quả nghiên cứu của Md.
- speciosa có chưa các hợp chất thuộc nhóm glycosid, alcaloid, saponin, carbohydrat, flavonoid, tanin, steroid, triterpenoid và phenolic [41].
- Nghiên cứu các bộ phận khác nhau của cây Xăng sê, tính đến nay đã có 30 hợp chất được phân lập và xác định cấu trúc hóa học..
- Abd Ellah cùng cộng sự [18] tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về hoạt chất có trong S.
- nobilis, thu được 9 hợp chất (3 rượu cinnamyl glycosid, 1 neolignan glycosid, 2 rượu benzyl glycosid và 3 flavonoid glycosid), lần lượt là:.
- Vũ Đức Lợi cùng cộng sự [15, 50] đã phân lập được 4 hợp chất:.
- Bùi Thị Xuân cùng cộng sự [7] đã phân lập được 3 hợp chất mới từ phân đoạn dịch chiết ethyl acetat của lá cây S.
- Vũ Đức Lợi cùng cộng sự [16] phân lập được thêm 5 hợp chất mới từ dịch chiết của lá cây S.
- Trong cùng năm đó, nhóm nghiên cứu của Phạm Thị Hà, Nguyễn Thị Hiền [2, 3] đã phân lập được 4 hợp chất từ lá của cây S.
- Tác dụng gây độc tế bào.
- Nghiên cứu của Mohammadjavad Paydar và các cộng sự (2013) đã sử dụng xét nghiệm MTT để kiểm tra tác dụng gây độc tế bào của chiết xuất methanol của lá cây S.
- Trong nghiên cứu của Nusrat Shaheen cùng các cộng sự (2017), họ cũng đánh giá khả năng gây độc tế bào trong ống nghiệm từ chiết xuất dichloromethan và chiết xuất methanol của cây S.
- Năm 2014, nhóm nghiên cứu của Md.
- Abu Shuaib Rafshanjani và các cộng sự đã đánh giá tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm (phương pháp khuếch tán đĩa) và tác dụng diệt côn trùng (phương pháp thử hoạt tính bề mặt) của cây S.
- Tác dụng chống ung thư.
- Abu Shuaib Rafshanjani và các cộng sự (2015) tiếp tục nghiên cứu về cây S.
- Tác dụng chống viêm.
- Bùi Thanh Tùng cùng cộng sự đã phân lập được 4 hợp chất từ dịch chiết ethanol của lá S.
- Khi nghiên cứu tác dụng chống viêm, kết quả là hợp chất 4 >.
- hợp chất 3 >.
- hợp chất 2 >.
- Hợp chất 4 cho thấy tác dụng ức chế mạnh nhất, với giá trị IC 50 là μg/mL.
- Từ 4 hợp chất phân lập trên, TS.
- Vũ Đức Lợi và cộng sự tập trung nghiên cứu tác dụng chống viêm của cây S.
- Tác dụng chống oxy hóa.
- Cũng trong nghiên cứu của Mohammadjavad Paydar và các cộng sự (2013) đã nêu ở mục 1.2.6.1, dịch chiết lá cây S.
- Trong nghiên cứu của PGS.TS.
- Bùi Thanh Tùng cùng cộng sự (2016) đã nêu ở mục 1.2.6.4, bốn hợp chất được phân lập đều cho tác dụng chống oxi hóa mạnh, cụ thể như sau: hợp chất 2 >.
- hợp chất 1 >.
- hợp chất 4 >.
- hợp chất 3..
- Giá trị IC 50 của các gốc DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl) thu được ở hợp chất 2 là μg/mL.
- Tác dụng giảm đau trung ương.
- Năm 2018, nhóm nghiên cứu của ThS.
- CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Mẫu lá cây Xăng sê (3,0 kg) sau khi đã rửa sạch, phơi khô, thái nhỏ được ngâm chiết bằng dung môi ethanol 80% ở nhiệt độ phòng trong 3 ngày (3 lần, lần lượt sử dụng 12L, 10L, 10L).
- Tiến hành xử lý và phân lập hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat chủ yếu sử dụng phương pháp sắc ký cột.
- Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập qua 2 bước chính:.
- CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1.
- Phân đoạn E1.2 được phân tách trên cột sắc ký pha đảo YMC C-18 sử dụng hệ dung môi rửa giải acetone:methanol:dung dịch amoniac v/v) thu được hợp chất sạch ký hiệu là hợp chất XS2 (12 mg)..
- Dịch chiết ethyl acetat.
- Hình 6: Sơ đồ phân lập các chất từ phân đoạn ethyl acetat của lá cây Xăng sê.
- Kết quả xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được 3.2.1.
- Hình 7: Cấu trúc của hợp chất XS3 (Apigenin).
- Dựa trên dữ liệu đã phân tích ở trên và so sánh với phổ 1 H-NMR, 13 C-NMR trong tài liệu tham khảo [9] cấu trúc của hợp chất XS3 được xác định là Apigenin..
- Hình 8: Cấu trúc của hợp chất XS5 (Kaempferol).
- a ) đo trong DMSO, b ) 125 MHz, c ) 500 MHz, L) của chất tham khảo Kaempferol Hợp chất XS5 thu được dưới dạng bột vô định hình màu vàng.
- Phổ ESI-MS của hợp chất XS5 cho pic ion phân tử ở m/z 284,8 [M-H.
- So sánh dữ liệu NMR của XS5 với Kaempferol [42] cho thấy cấu trúc của hai hợp chất rất giống nhau, do đó, hợp chất XS5 được xác định là Kaempferol..
- Đề tài đã phân lập được hai hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat bằng phương pháp ngâm chiết với dung môi EtOH, đó là Apigenin và Kaempferol..
- Nghiên cứu về tác dụng dược lí, kaempferol đã được chứng minh có tính kháng khuẩn, chống viêm, chống oxy hóa, chống ung thư, chống đái tháo đường, bảo vệ tim mạch, bảo vệ thần kinh.
- Vì vậy, Di Ming và các cộng sự đã nghiên cứu một chất ức chế màng sinh học khác với các loại kháng sinh được sử dụng để ngăn ngừa nhiễm trùng do S.
- Nghiên cứu tác dụng chống viêm của Kaempferol do Helicobacter pylori gây ra, thấy rằng kaempferol làm giảm sự biểu hiện của các cytokin tiền viêm (TNF-α, IL-1β và IL-8) và sản xuất IL-8 trong các tế bào tuyến không điển hình (AGS).
- Nhằm cung cấp những kiến thức về nguyên liệu lá cây Xăng sê góp phần ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe, đề tài nghiên cứu đã phân lập được 2 hợp chất trên.
- Cùng với những đề tài nghiên cứu trước, ta thấy đây là nguồn dược liệu rất hữu ích, vì vậy cần nghiên cứu, phát triển hơn nữa để cây Xăng sê có thể được sử dụng rộng rãi trong cộng đồng..
- Sau quá trình nghiên cứu thực nghiệm, đề tài khóa luận đã thu được một số kết quả như sau:.
- Đã chiết xuất, phân lập: Sử dụng phương pháp ngâm chiết với dung môi EtOH 80% và bằng phương pháp sắc ký cột để chiết xuất phân lập được 4 hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat của lá cây Xăng sê..
- Đã xác định cấu trúc 2 hợp chất phân lập được: Thông qua kết quả đo nhiệt độ nóng chảy, phổ khối, phổ cộng hưởng hạt nhân và so sánh với các dữ liệu công bố của các hợp chất liên quan, 2 hợp chất được xác định là Apigenin (XS3) và Kaempferol (XS5).
- Đây là lần đầu tiên 2 hợp chất này được phân lập từ lá cây Xăng sê..
- Định lượng các hợp chất đã phân lập được từ phân đoạn ethyl acetat của lá cây Xăng sê để xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu..
- Tiếp tục triển khai nghiên cứu, phân lập các hợp chất khác để có thể xác định thêm các thành phần trong loài Sanchezia nobilis Hook.f..
- Dựa trên các chất hóa học đã phân lập, cần nghiên cứu đánh giá thêm những tác dụng sinh học mới.
- Đồng thời nghiên cứu sâu các tác dụng đã được chứng minh để phát triển được những sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng từ loài Sanchezia nobilis Hook.f..
- Phạm Thị Hà Nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n-hexan của lá cây Khôi đốm (Sanchezia nobilis Hook.f)", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Đại học, Khoa Y Dược, ĐHQGHN..
- Nguyễn Thị Hiền Nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn dịch chiết nước của lá cây Khôi đốm (Sanchezia nobilis Hook.f)", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Đại học, Khoa Y Dược, ĐHQGHN..
- Một số hợp chất phân lập từ lá cây Khôi đốm (Sanchezia nobilis Hook.f.)", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, 34(1), tr.
- "Nghiên cứu tác dụng giảm đau của phân đoạn dịch chiết từ lá cây Khôi Đốm (Sanchezia nobilis.
- và các cộng sự.
- H và các cộng sự.
- Borquez và các cộng sự..
- Huang và các cộng sự.
- PHỔ MS, 1 H-NMR, 13 C-NMR, DEPT, HSBC CỦA HỢP CHẤT XS3 (APIGENIN).
- PHỔ MS, 1 H-NMR, 13 C-NMR, DEPT CỦA HỢP CHẤT XS5 (KAEMPFEROL)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt