« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Y khoa: Thực trạng và các yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm, lo âu của nhân viên y tế thuộc Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, năm 2019


Tóm tắt Xem thử

- ĐTNC Đối tượng nghiên cứu.
- n Toàn bộ đối tượng tham gia nghiên cứu.
- Các chỉ số và biến số nghiên cứu.
- Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu.
- Phân bố tỉ lệ giới tính của đối tượng nghiên cứu.
- Đặc điểm về hôn nhân, số con của đối tượng nghiên cứu.
- Đặc điểm về lĩnh vực chuyên môn của đối tượng nghiên cứu.
- Đặc điểm về trình độ của đối tượng nghiên cứu.
- Đặc điểm về thời gian công tác trong ngành y, thời gian công tác tại PK/TYT của đối tượng nghiên cứu.
- Đặc điểm về chức vụ của đối tượng nghiên cứu.
- Đặc điểm về thu nhập của đối tượng nghiên cứu.
- Đặc điểm về thời gian làm việc một ngày của đối tượng nghiên cứu.
- Hình thức lao động của đối tượng nghiên cứu.
- Tỉ lệ đối tượng nghiên cứu biểu hiện theo các nhóm stress, lo âu, trầm cảm.
- Một số nghiên cứu về stress, lo âu, trầm cảm trên thế giới và tại Việt Nam.
- Một số nghiên cứu trên thế giới.
- Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu.
- Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Địa điểm và thời gian nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu.
- Cỡ mẫu nghiên cứu.
- Công cụ nghiên cứu.
- Đạo đức trong nghiên cứu.
- Hạn chế của nghiên cứu.
- Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.
- Đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu.
- Gần đây một số nghiên cứu ở quy mô nhỏ hơn cho thấy tỉ lệ rối loạn tâm thần khoảng .
- Tuy nhiên nhiều nghiên cứu đã chỉ ra được các yếu tố liên quan đến các rối loạn đó.
- 21 lại thích hợp cho nghiên cứu.
- Một số nghiên cứu về stress, lo âu, trầm cảm trên thế giới và tại Việt Nam 1.3.1.
- Mẫu của nghiên cứu gồm hai nhóm:.
- Nghiên cứu sử dụng thang đo DASS 21 kết hợp đánh giá 03 trạng thái stress, lo âu, trầm cảm.
- Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Trung Tần (2012), “Stress của NVYT tại Bệnh viện tâm thần Tiền Giang”.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ NVYT khối lâm sàng biểu hiện stress, lo âu, trầm cảm là tương đối cao (trung bình lần lượt là .
- Có 20,8% mẫu nghiên cứu có biểu hiện trầm cảm, mức độ vừa chiếm tỉ lệ trầm cảm ở mức độ rất nặng.
- Tuy nhiên, có thể thấy số lượng các nghiên cứu về stress, lo âu và trầm cảm của NVYT còn hạn chế.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu..
- Thời gian nghiên cứu: Tháng 06 năm 2019..
- Phương pháp nghiên cứu 2.3.1.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- Thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu được bảo mật..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.
- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 3.1.1.
- Đặc điểm về dân tộc, tôn giáo, nơi ở hiện tại của đối tượng nghiên cứu.
- Đặc điểm về lĩnh vực chuyên môn của đối tượng nghiên cứu Lĩnh vực chuyên môn Số lượng (n) Tỉ lệ.
- Đặc điểm về trình độ của đối tượng nghiên cứu Trình độ học vấn Số lượng (n) Tỉ lệ.
- Hình thức lao động của đối tượng nghiên cứu Nhận xét:.
- Đặc điểm về thu nhập của đối tượng nghiên cứu Thu nhập (Triệu VNĐ) Số lượng (n) Tỉ lệ.
- Đặc điểm về thời gian làm việc một ngày của đối tượng nghiên cứu Thời gian làm việc một ngày (giờ) Số lượng (n) Tỉ lệ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có 7,04% nhân viên stress mức độ nhẹ, 4,51%.
- Sự chênh lệch giữa hai kết quả nghiên cứu có thể giải thích do nghiên cứu của tác giả Khalid S.
- lệ stress là 23,8%, cao hơn tỉ lệ stress trong nghiên cứu của chúng em [44].
- Tại Việt Nam, nghiên cứu của Lê Thành Tài và cộng sự (2008) trên đối tượng là các điều dưỡng tại BV đa khoa Trung ương Cần Thơ sử dụng bộ công cụ đánh giá stress nghề nghiệp của David Fontana (The Professional Life Stress Test) cho kết quả tỉ lệ stress là 53,1%, cao hơn rất nhiều so với nghiên cứu của chúng em [18].
- Nghiên cứu sử dụng bộ công cụ đánh giá rối loạn lo âu và trầm cảm HADS (Hospital Anxiety and Depression Scale) cho kết quả 27% các điều dưỡng các BV tại King Fahad Medical City có biểu hiện lo âu [34].
- Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Thuý (2011) đánh giá trên 120 NVYT khối lâm sàng tại BV Ung bướu Hà Nội cho thấy tỉ lệ NVYT có biểu hiện lo âu là 41,5%, trong đó mức lo âu rất nặng là 4,5% [23].
- lo âu ở nghiên cứu của chúng em.
- Tỉ lệ lo âu ở mức rất nặng cũng cao hơn tỉ lệ này ở nghiên cứu của chúng em.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ NVYT huyện Sóc Sơn bị trầm cảm là 16,62%.
- Kết quả nghiên cứu của chúng em có tỉ lệ trầm cảm cao hơn kết quả nghiên cứu của Khalid S.
- So với kết quả nghiên cứu của Asad Zandi và cộng sự (2011), kết quả nghiên cứu của chúng em có tỉ lệ trầm cảm thấp hơn.
- Tại Việt Nam, nghiên cứu của tác giả Đậu Thị Tuyết (2013) thực hiện trên tất cả các NVYT khối lâm sàng của hai BV tại Nghệ An cho thấy tỉ lệ NVYT có biểu hiện trầm cảm là 13,6% [31].
- Sự khác biệt này có thể do sự khác nhau về đặc điểm đối tượng nghiên cứu.
- Ví dụ như nghiên cứu của Khalid S.Al-Gelban (2009) cho thấy nữ giới có nguy cơ biểu hiện stress cao hơn nam giới [48].
- Tương tự với nghiên cứu của tác giả Asad Zandi và cộng sự (2011) cũng cho thấy nữ giới có tỉ lệ stress cao hơn nam giới và có mối liên quan giữa stress với tuổi của NVYT [44]..
- Nghiên cứu của tác giả Đỗ Nguyễn Nhựt Trần và cộng sự (2008) chỉ ra rằng có mối liên quan giữa stress và sự hoạt động thể lực, những NVYT chăm hoạt động thể lực có nguy cơ bị stress thấp hơn những NVYT không hoạt động thể lực [24]..
- Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Mạnh Tuân và cộng sự (2018) đã chỉ ra rằng không tìm thấy mối liên quan giữa stress với đặc điểm về tuổi, giới của NVYT [29]..
- Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Mạnh Tuân (2018)..
- Một số nghiên cứu trước đây đã cho thấy yếu tố cá nhân có mối liên quan tới tình trạng biểu hiện lo âu của nhân viên y tế.
- Trong đó, có thể kể đến, nghiên cứu của tác giả Khalid S (2009) cho thấy giới tính có mối liên quan với tình trạng biểu hiện lo âu, những NVYT nữ có nguy cơ lo âu cao hơn những NVYT nam [48].
- Tương tự, nghiên cứu của tác giả Asad Zandi và cộng sự (2011) cũng cho thấy nữ giới có tỉ lệ lo âu cao hơn nam giới và có mối liên quan giữa tình trạng lo âu với tuổi của NVYT [44].
- Bên cạnh yếu tố giới, tuổi, nghiên cứu của tác giả Mostafa A F.Abbas và cộng sự (2013) chỉ ra rằng có mối liên quan giữa tình trạng biểu hiện lo âu với yếu tố hôn nhân, thói quen rèn luyện thể dục thể theo, thói quen hút thuốc lá của NVYT, những điều dưỡng ly hôn/goá thì có tỉ lệ lo âu cao hơn những NVYT có gia đình, những NVYT ít rèn luyện thể dục thì có nguy cơ lo âu cao hơn những NVYT chăm chỉ rèn luyện thể dục thể thao, những NVYT có thói quen hút thuốc lá thì có nguy cơ lo âu cao hơn những NVYT không hút thuốc [34]..
- Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thanh Hương và cộng sự (2012) cho thấy có mối liên quan giữa yếu tố tuổi và hoạt động thể dục thể thao với tình trạng biểu hiện lo âu qua phân tích đơn biến [12].
- Nghiên cứu của tác giả Ngô Thị Kiều My (2014) cho thấy có mối liên quan giữa tình trạng biểu hiện lo âu với thói quen rèn luyện thể dục thể thao, biến cố/sự kiện cá nhân, tình trạng sức khoẻ bản thân, chăm sóc con nhỏ qua phân tích đơn biến [14]..
- Ngược lại, nghiên cứu của tác giả Nguyễn Mạnh Tuân (2018) lại chỉ ra rằng không có mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân như: tuổi, giới đến tình trạng biểu hiện lo âu của NVYT [29]..
- Kết quả nghiên cứu của chúng em cho thấy yếu tố tuổi có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng lo âu của NVYT huyện Sóc Sơn.
- Kết quả nghiên cứu này tương đồng với kết quả nghiên cứu của tác giả Asad Zandi (2011).
- Nghiên cứu của tác giả Asad Zandi (2011) cho thấy có mối liên quan giữa tuổi, giới tính với tình trạng biểu hiện trầm cảm của NVYT [44].
- Nghiên cứu của tác giả Ngô Thị Kiều My (2014) chỉ ra có mối liên quan giữa tình trạng trầm cảm với tình trạng sức khoẻ bản thân, sự kiện/biến cố gia đình [14]..
- Trong khi đó, nghiên cứu của tác giả Nguyễn Mạnh Tuân (2018) lại chỉ ra rằng không có mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân như: tuổi, giới đến tình trạng biểu hiện trầm cảm của NVYT [29]..
- Nghiên cứu của chúng em không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa các yếu tố cá nhân như tuổi, giới tình, tình trạng hôn nhân, tình trạng có con với sự biểu hiện trầm cảm của NVYT huyện Sóc Sơn (p>0,05).
- Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Mạnh Tuân (2018)..
- Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, có mối liên quan giữa đặc điểm công việc với tình trạng biểu hiện stress của NVYT.
- Ví dụ như nghiên cứu của tác giả Asad Zandi (2011) cho thấy trình độ học vấn, số giờ làm thêm và nơi làm việc có mối liên quan với tình trạng biểu hiện stress của NVYT [44]..
- Kết quả nghiên cứu của tác giả Ngô Thị Kiều My (2014) là có mối liên quan giữa tình trạng stress với các yếu tố nghề nghiệp như công việc chưa ổn định, diện tích nơi làm việc chật chội, quan hệ với cấp trên chưa tốt [14].
- Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Mạnh Tuân (2018) cho kết quả có mối liên quan giữa các yếu tố nghề nghiệp là kiêm nhiệm quản lý, áp lực công việc, công việc đơn điệu với tình trạng stress của NVYT [29]..
- Nghiên cứu của tác giả Asad Zandi (2011) cho thấy trình độ học vấn, số giờ làm thêm và nơi làm việc có mối liên quan với tình trạng biểu hiện lo âu của NVYT [44].
- Khác với những nghiên cứu trên, tác giả Mostafa A F.Abbas (2013) không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố công việc như trực đêm, tăng ca với tình trạng lo âu, trầm cảm của NVYT [34]..
- Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thanh Hương và cộng sự (2012) cho thấy có mối liên quan giữa yếu tố nghề nghiệp như: đối diện với những hành động bất thường, nguy hiểm của bệnh nhân, mức thu nhập từ BV, sự thiếu tôn trọng của xã hội với tình trạng biểu hiện lo âu qua phân tích hồi quy logistic đa biến [12].
- Nghiên cứu của Ngô.
- Nghiên cứu của chúng em cho kết quả hình thức lao động có mối liên quan chặt chẽ với tình trạng lo âu của NVYT.
- Nghiên cứu của tác giả Ngô Thị Kiều My (2014) chỉ ra rằng các yếu tố liên quan đến trầm cảm bao gồm chưa tự chủ trong công việc, quan hệ với cấp trên không tốt [14].
- Nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Tuân (2018) cho kết quả các yếu tố liên quan tới tình trạng trầm cảm của NVYT là áp lực công việc cao, việc cảm thấy không hài lòng với môi trường làm việc [29]..
- Nghiên cứu của chúng em sử dụng thang đo DASS 21 của Lovibond để xác định tình trạng stress, lo âu, trầm cảm của 355 nhân viên y tế huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội và một số yếu tố liên quan.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy:.
- Rất mong Anh/chị đồng ý tham gia nghiên cứu.
- THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt