« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Dược học: Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn ethylacetat của lá cây Khôi đốm (Sanchezia nobilis Hook.f)


Tóm tắt Xem thử

- TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ PHÂN ĐOẠN ETHYLACETAT.
- CỦA LÁ CÂY KHÔI ĐỐM (Sanchezia nobilis Hook.f).
- Trong quá trình em làm khóa luận và nghiên cứu tại Khoa không tránh khỏi thiếu sót.
- 1 Hình 1.1: Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng cây Khôi đốm 6 2 Hình 1.2: Đặc điểm cơ quan sinh sản cây Khôi đốm 7.
- 7 Hình 2.1: Hình ảnh cây Khôi đốm 21.
- 8 Hình 3.1: Sơ đồ chiết xuất phân đoạn lá cây Khôi đốm 28 9 Hình 3.2: Cấu trúc hóa học của hợp chất X6 31 10.
- Hình 3.3: Cấu trúc hóa học của hợp chất X9 34.
- 1 Bảng 1.1: Cấu trúc hóa học các hợp chất đã phân lập.
- được từ cây Khôi Đốm 15.
- CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng và nguyên vật liệu nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Nguyên vật liệu nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp chiết xuất và phân lập hợp chất.
- Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất.
- Kết quả chiết xuất và phân lập hợp chất.
- Hợp chất X6: Rutin.
- Hợp chất X9: Epicatechin.
- Về hai hợp chất đã phân lập được.
- Từ xưa, dân gian vẫn thường ttruyền miệng các bài thuốc chữa trị viêm loét dạ dày, tá tràng sử dụng cây Khôi đốm.
- Ở Việt Nam, cây Khôi đốm có tên khoa học là Sanchezia nobilis lần đầu tiên được mô tả bởi GS.
- Sau đó, trong một khoảng thời gian dài, không có thêm một công bố nào tại Việt Nam nghiên cứu về cây Sanchezia nobilis.
- Vũ Đức Lợi và cộng sự công bố Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng chống viêm của dịch chiết từ lá cây Xăng sê phát triển tại Việt Nam.
- Tiếp theo đó, vào năm 2017, trong khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Đại học của dược sĩ Nguyễn Thị Mai đã tiến hành “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của Xăng sê (Sanchezia nobilis Hook.f.
- Năm 2018, dược sĩ Vũ Thị Mây đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn dịch chiết ethylacetat của lá cây Khôi đốm (Sanchezia nobilis.
- Để tiếp nối chuỗi nghiên cứu về cây Sanchezia nobilis Hook.f, khóa luận được tiến hành thực hiện đề tài: ”Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn ethylacetat của lá cây Khôi đốm (Sanchezia nobilis Hook.f)” với mục tiêu:.
- Chiết xuất, phân lập được một số hợp chất từ phân đoạn ethylacetat của lá cây Khôi Đốm..
- Xác định được cấu trúc các hợp chất đã phân lập..
- Hình 1.1: Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng cây Khôi đốm.
- Hình 1.2: Đặc điểm cơ quan sinh sản cây Khôi đốm.
- Bột thân cây Khôi đốm: Bột có màu xanh lá hơi vàng hoặc màu nâu, vị đắng.
- Trên thế giới, vẫn chưa có một nghiên cứu tổng quát nào về thành phần hóa học của chi Sanchezia.
- Các nghiên cứu về thành phần hóa học của các loài khác ngoài Sanchezia nobilis cũng vô cùng ít ỏi..
- Trong nghiên cứu “Sapogenin Steroid: XLIII.
- Wall cùng cộng sự đã nghiên cứu thành phần hóa học trong 1000 mẫu đại diện cho 101 họ thực vật ở Cuba và Quần đảo Virgin, Chile và Peru, Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Phi và Đông Nam Hoa Kỳ.
- Abu Shuaib Rafshanjani và cộng sự khác đã nghiên cứu và chỉ ra rằng: trong dịch chiết của lá cây Khôi đốm có sự hiện diện của các alkaloid, glycoside,flavonoid, triterpenoid,carbohydrat, steroid, hợp chất phenolic, saponin và tannin.
- Phân đoạn ethyl acetat chiết xuất từ lá cây là dương tính đối với tất cả các chất hoá học được thử nghiệm trong khi phân đoạn n-hexan là âm tính đối với flavonoid và các hợp chất phenolic [34]..
- Năm 2013, Ahmed E.Abd Ellah và những thành viên khác đã phân lập được 5 chất trong đó có 1 hợp chất matsutake alcohol và 4 hợp chất alcohol glycosid[10]..
- Năm 2014, từ dịch chiết methanol của lá và rễ cây Khôi đốm, Ahmed E đã phân lập được 6 hợp chất khác nhau: Hai hợp chất benzyl alcohol glycosid: Một hợp chất neolignan glucosid [11]:.
- Năm 2014, từ dịch chiết methanol lấy từ hoa của cây Khôi đốm, nhóm nghiên cứu cũng phân lập được 3 hợp chất flavonoid [11]:.
- Năm 2016, theo nghiên cứu về chiết xuất từ lá Khôi đốm của tiến sĩ Vũ Đức Lợi và cộng sự khác đã cô lập được 4 hợp chất [23]:.
- Năm 2018, trong khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Đại học của Vũ Thị Mây đã xác định được cấu trúc 3 hợp chất [7]:.
- Như vậy, trên thế giới đã nghiên cứu và phân lập được 21 hợp chất từ các dịch chiết khác nhau của các bộ phận trên cây Khôi Đốm..
- Bảng 1.1: Cấu trúc hóa học các hợp chất đã phân lập được từ cây Khôi Đốm.
- Hợp chất Cấu trúc hóa học.
- Cũng như các nghiên cứu về thành phần hóa học, ngoài Sanchezia nobilis các nghiên cứu về tác dụng sinh học của các loài khác thuộc chi Sanchezia đều rất hiếm..
- Năm 2012, tác giả Jin Hye-Young và cộng sự đã thực hiện nghiên cứu.
- “Kiểm soát sinh học chống lại rệp sử dụng kẻ thù tự nhiên trong Trung tâm nghiên cứu tài nguyên thực vật nhiệt đới Vườn ươm quốc gia Hàn Quốc.
- Cây Khôi đốm được chứng minh là có chất chống oxy hóa và chất chống tăng sinh tế bào invitro.
- Chính nhờ tính chất này mà cây Khôi đốm giúp chữa viêm đại tràng, viêm loét dạ dày tá tràng rất hiệu quả..
- Một số kết quả thử nghiệm của các nhà khoa học cho thấy cây Khôi đốm giúp chống oxy hóa rất tốt và dịch chiết từ cây có khả năng chống oxy hóa tương tự như quercetin..
- Trong y học cổ truyền cây Khôi đốm là một trong những dược liệu quý từ thiên nhiên giúp điều trị nhiều bệnh..
- Ngoài ra, ở Thái Lan rễ cây Khôi đốm được dùng để điều trị chứng bất lực và tăng cường ham muốn tình dục[41]..
- Bên cạnh đó tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm của dịch chiết cây Khôi Đốm cũng được quan tâm nghiên cứu.
- Cụ thể, năm 2014, một nghiên cứu của Rafshanjani M.
- Trong nhiều năm, các nhà khoa học đã công bố nhiều nghiên cứu liên quan tới tác dụng chống ung thư của cây Khôi Đốm.
- Theo kết quả của các nghiên cứu đã được công bố cho thấy dịch chiết methanol từ lá cây cho thấy hoạt tính gây độc tế bào cao nhất trên MCF-7, trung bình với SK-MEL-5, và thấp nhất trên HUVEC.
- CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Hình 2.1: Hình ảnh cây Khôi đốm.
- Mẫu lá cây Khôi đốm sau khi thu hái đã rửa sạch, phơi khô, thái nhỏ, bảo quản trong túi nilon kín.
- Sử dụng phương pháp sắc ký cột để phân lập các hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat.
- Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được bằng phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy, phổ khối (MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân ( 1 H-NMR,.
- Lá Khôi đốm được rửa sạch, phơi khô, làm nhỏ.
- Cân 2,5 kg lá cây Khôi đốm đã làm nhỏ và ngâm chiết bằng 8L dung môi EtOH 80% ở nhiệt độ phòng trong 3 ngày, rút lấy dịch chiết lần một.
- Hình 3.1: Sơ đồ chiết xuất phân đoạn lá cây Khôi đốm Dược liệu.
- Sau đó X6 và X9 được đo nhiệt độ nóng chảy, góc quay cực riêng, phổ UV-VIS, phổ khối lượng(MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân(NMR) và so sánh với hợp chất tham khảo.
- Từ đó xác định cấu trúc hóa học của hợp chất đã phân lập được..
- Hợp chất X6: Rutin Chất bột màu vàng.
- Phổ 1 H-NMR của hợp chất 4 cho thấy tín hiệu của vòng nhân thơm thế 3 vị trí ở 7,54 (2H, m, H-2',6.
- Tuy nhiên, phổ 1 H-NMR của hợp chất X6 cho thấy tín hiệu proton của nhóm methyl ở 1,03 (3H, d, J=6,0Hz.
- Phổ 13 C- NMR và DEPT của hợp chất X6 cho thấy tín hiệu của 27 cacbon, bao gồm 15 cacbon của khung flavonoid và 12 cacbon của 6 tín hiệu carbon thuộc gốc đường glucose, 6 tín hiệu carbon thuộc gốc đường rhamnose, 1 gốc đường của rutin (β-D-glucose: δ101,4.
- Kết hợp so sánh dữ liệu phổ của hợp chất X6 và tài liệu ta khẳng định hợp chất X6 là rutin (quercetin-3- O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1-6)-β-D-glucopyranoside)..
- Hình 3.2: Cấu trúc hóa học của hợp chất X6.
- Bảng 3.2: Dữ liệu phổ DEPT, 1 H- và 13 C-NMR của X9 và hợp chất tham khảo [36].
- Phổ 1 3 C-NMR của X9 xuất hiện tín hiệu của 15 carbon của một hợp chất flavonoid.
- Dữ liệu phổ nêu trên cho thấy đây là một hợp chất flavan có nhóm hydroxy tại C-3 không có nhóm C=O tại C-4.
- Những dữ liệu phổ trên cùng với sự phân tích so sánh các giá trị hằng số tương tác J với các giá trị tương ứng của epicatechin cho thấy hợp chất X9 là pentahydroxyflavan (epicatechin) với công thức phân tử là C 15 H 14 O 6.
- Hình 3.3: Cấu trúc hóa học của hợp chất X9 3.2.
- Phương pháp chiết xuất bằng EtOH và phân lập các chất bằng sắc ký cột được tham khảo từ các nghiên cứu trước đó.
- Đề tài đã chiết xuất cao toàn phần từ lá cây Khôi đốm bằng phương pháp ngâm tại nhiệt độ phòng với dung môi cồn 80%.
- Kết quả phân lập được 2 thành phần từ phần lá của cây lá Khôi đốm thu tại tỉnh Nam Định.
- Cấu trúc các hợp chất này được xác định thông qua kết quả đo nhiệt độ nóng chảy, góc quay cực riêng, phổ khối, phổ cộng hưởng hạt nhân và so sánh với các dữ liệu công bố của các hợp chất liên quan.
- Hai hợp chất được xác định là Rutin (X6), Epicatechin (X9)..
- Hợp chất X6.
- Hợp chất X6 được xác định là Rutin (quercetin-3-O-[α-L- rhamnopyranosyl-(1-6)-β-D-glucopyranoside).
- Trong nghiên cứu “Tinh chế và xác định các thành phần kháng khuẩn hoạt động trong Carpobrotus edulis L.” của Elmarie van der Watt và Johan C Pretorius, ban đầu chiết xuất methanolic thô của cây được thử nghiệm và cho kết quả có tác dụng chống vi khuẩn mạnh.
- Năm hợp chất có hoạt tính sinh học, có hoạt tính đơn lẻ hoặc kết hợp đối với đặc tính kháng khuẩn C.
- Các hợp chất này ban đầu được xác định là flavanoids bằng phương pháp standard fingerprinting và cuối cùng được xác định là rutin, neohesperidin, hyperoside, cactichin và axit ferulic [16]..
- Trong nghiên cứu “Hoạt động kháng khuẩn và làm lành vết thương của Quercetin-3-O--L-Rhamnopyranosyl-(1-6) -β-D-Glucopyranoside phân lập từ Salvia leucantha” của Manivannan Rajamanickam và cộng sự, Quercetin- 3-O--L-Rhamnopyranosyl-(1-6) -β-D-Glucopyranoside, sau khi được phân lập từ Salvia leucantha, đã được thử tác dụng kháng khuẩn trên các vi khuẩn.
- Hợp chất X9.
- Trước khi được phân lập từ Sanchezia nobilis, hợp chất X9 (Epicatechin) cũng đã từng được phân lập từ nhiều nguồn khác nhau như: lá cây Amaranthus cruentus L.
- Sau quá trình nghiên cứu thực nghiệm, đề tài khóa luận đã thu được một số kết quả như sau.
- Chiết xuất, phân lập: Đã sử dụng phương pháp chiết ngâm với dung môi EtOH 80% và bằng phương pháp sắc ký cột để chiết xuất phân lập được 2 hợp chất từ lá của cây Khôi đốm.
- Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được: Thông qua kết quả đo nhiệt độ nóng chảy, góc quay cực riêng, phổ tử ngoại- khả kiến, phổ khối, và phổ cộng hưởng hạt nhân, đã xác định được cấu trúc của 2 hợp chất là: Rutin (quercetin-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1-6)-β-D-glucopyranoside(X6), và epicatechin(X9).
- Đây là lần đầu tiên 2 hợp chất này được phân lập từ dịch chiết phân đoạn ethylacetat của lá cây Khôi đốm..
- Tiếp tục triển khai phân lập các hợp chất khác từ loài Sanchezia nobilis Hook.f..
- Nghiên cứu đánh giá hoạt tính sinh học của cao chiết phân đoạn ethylacetat và các hợp chất phân lập được từ cao phân đoạn ethylacetat..
- Nguyễn Thị Mai (2017), Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học lá cây Xăng sê, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Đại học, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Vũ Thị Mây (2018), Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn dịch chiết ethylacetat của lá cây Khôi đốm (Sanchezia nobilis Hook.f), Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Đại học, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt