« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu khả năng áp dụng giải pháp đập hở khung thép ngăn lũ bùn đá tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019.
- 13 (5V): 28–37 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG GIẢI PHÁP ĐẬP HỞ KHUNG THÉP NGĂN LŨ BÙN ĐÁ TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Nguyễn Trung Kiêna.
- Nguyễn Trần Hiếua , Hoàng Tuấn Nghĩaa a Khoa Xây dựng dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng, Số 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày Sửa xong Chấp nhận đăng Tóm tắt Lũ bùn đá là một dạng lũ mang theo nhiều vật rắn, xảy ra phổ biến ở khu vực miền núi gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
- Với mục tiêu giảm nhẹ thiệt hại do lũ bùn đá gây ra, nhiều giải pháp công trình và phi công trình đã được nghiên cứu áp dụng, trong đó giải pháp đập ngăn bùn đá được chứng minh là một trong những giải pháp hữu hiệu.
- Đập ngăn bùn đá đã được áp dụng rộng rãi tại Nhật Bản, Đài Loan, Áo.
- Bài báo giới thiệu một nghiên cứu về giải pháp đập ngăn bùn đá bằng khung thép dạng hở.
- Bài báo được cấu trúc gồm hai phần chính: phần đầu giới thiệu tổng quan về giải pháp đập ngăn bùn đá và các bước cơ bản thiết kế đập ngăn bùn đá bằng khung thép dạng hở.
- Phần hai trình bày kết quả khảo sát thực địa tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam qua đó đề xuất một vị trí cụ thể có khả năng áp dụng giải pháp này.
- lũ bùn đá.
- đập ngăn bùn đá.
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng 1.
- Giới thiệu Lũ bùn đá là loại hình thiên tai xảy ra khi mưa lớn tập trung trong thời gian ngắn, hoặc mưa kéo dài nhiều ngày, trong những khu vực có địa hình chia cắt, độ dốc lưu vực và độ dốc sông suối lớn, nhất là các lưu vực có độ dốc từ 20◦ đến 30.
- Lũ bùn đá thường xảy ra bất ngờ, trong phạm vi hẹp, thời gian ngắn.
- Dòng chảy lũ bùn đá chứa nhiều bùn, cát, sỏi, đá kích thước lớn.
- Ngoài việc gây ra thay đổi hình thái lòng suối, phá huỷ sườn dốc, lũ bùn đá còn được đánh giá hết sức nguy hiểm, gây thiệt hại nặng nề đến tính mạng và tài sản của người dân trong khu vực bị ảnh hưởng.
- Hơn nữa, do tính chất xảy ra nhanh, đột ngột nên lũ bùn đá thường rất khó phòng tránh [1, 2].
- Do vậy, hiểu được bản chất vận động của dòng lũ bùn đá, nghiên cứu đề xuất các biện pháp phòng ngừa là rất quan trọng trong việc quản lý hiệu quả rủi ro lũ bùn đá ở lưu vực sông, suối cũng như bảo vệ khu vực hạ du nhằm giảm tối đa thiệt hại về người và tài sản.
- Tại Việt Nam trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tình hình thiên tai ở các tỉnh miền núi phía Bắc ngày càng diễn biến phức tạp, đặc biệt là hiện tượng lũ quét, lũ bùn đá, sạt lở đất xảy ra ở nhiều nơi, với mức độ ngày càng gia tăng, gây thiệt hại nghiêm trọng về người, tài sản và môi trường sinh thái.
- Theo số liệu thống kê, từ năm 2000 đến 2015 đã xảy ra 250 đợt lũ quét, lũ bùn đá, sạt lở đất ảnh hưởng tới các vùng dân cư, làm chết và mất tích 646 người, bị thương 351 người.
- Năm 2017, lũ quét, lũ bùn đá đặc biệt nghiêm trọng trên diện rộng tại các tỉnh miền núi: tại huyện Mường La (tỉnh Sơn La), huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) vào đầu tháng 8, tại các huyện Tân Lạc, Đà Bắc, TP Hoà Bình (tỉnh Hòa Bình) vào giữa tháng 10.
- Lũ quét, lũ bùn đá trong năm 2017 đã làm 71 người chết và mất tích [3, 4].
- Cuối tháng 6/2018, tuy chưa vào cao điểm mùa mưa lũ, nhưng mưa lớn bất thường tại Lai Châu, Hà Giang đã gây lũ quét, lũ bùn đá, sạt lở đất hết sức nghiêm trọng làm 33 người chết và mất tích.
- Ngay sau đó, vào tháng 7/2018, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, mưa lớn đã gây lũ quét, lũ bùn đá tại Thanh Hoá, Yên Bái làm 32 người chết và mất tích, 17 người bị thương, 5.549 nhà phải di dời khẩn cấp.
- Trước những thiệt hại to lớn về người và tài sản do lũ bùn đá trong thời gian gần đây, yêu cầu nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ để phòng, chống và giảm nhẹ các thiệt hại do loại hình thiên tai này gây ra trở nên vô cùng cấp thiết.
- Hiện nay trên thế giới, nhiều giải pháp hỗ trợ cảnh báo, giảm nhẹ rủi ro lũ bùn đá đã được nghiên cứu và phát triển.
- Trong khi đó nhóm giải pháp công trình tập trung vào việc giảm thiểu rủi ro do lũ bùn đá gây ra, đặc biệt tại các khu vực có ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng.
- mở rộng khẩu độ thoát lũ, khơi thông đường thoát lũ, gia cường công trình vùng cửa suối để chịu được tác động của dòng lũ bùn đá.
- lưới thép ngăn lũ bùn đá.
- xây dựng đập ngăn bùn đá [8–10].
- Trong đó, việc sử dụng đập ngăn bùn đá là một trong những giải pháp hiệu quả.
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng Áo.
- Riêng ở Nhật Bản, theo thống kê đã có trên 2000 công trình đập ngăn bùn đá được xây dựng.
- Tuy nhiên, cho đến nay, đập ngăn bùn đá còn ít được nghiên cứu và chưa được áp dụng thử nghiệm tại Việt Nam.
- Với mục tiêu nghiên cứu, đánh giá khả năng áp dụng của đập ngăn bùn đá nói chung và đập dạng hở cấu tạo bằng khung thép nói riêng nhằm góp phần giảm nhẹ rủi ro thiên tai do lũ bùn đá gây ra tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, bài báo được cấu trúc gồm các mục chính như sau: Mục 2 giới thiệu tổng quan về giải pháp đập ngăn bùn đá, nguyên lý làm việc, phân loại.
- Mục 3 nêu các bước cơ bản để thiết kế đập ngăn bùn đá bằng khung thép dạng hở.
- kết quả khảo sát thực địa và đề xuất vị trí áp dụng thử nghiệm tại một vị trí thuộc khu vực miền núi phía Bắc được trình bày trong Mục 4.
- Giải pháp đập ngăn bùn đá 2.1.
- Nguyên lý làm việc Quá trình vận động của Tạpdòng chí Khoa học lũ bùn đáCông đượcnghệ chia Xây thànhdựng NUCE 2 giai đoạn2019chính tương ứng với độ dốc của lòng suối như mô tả tại Hình 1.
- Qua nếutích không cóthểnhững trên có yêu thấy rằng, cầukhông nếu bảo vệcó đặc những biệt, yêuđểcầutạobảođiều kiện vệ đặc thuận biệt, lợiđiều để tạo chokiện đậpthuận làm lợi việc, chocác đậpđập làm ngăn bùnđập việc, các đá ◦ ngăn bùn đá nên được bố trí trong khu vực lắng (độ dốc nhỏ hơn 10.
- nơi nên được bố trí trong khu vực lắng (độ dốc nhỏ hơn 10.
- Phân cáccác khu khuvực tươngứng vực tương ứng vậnvận độngđộng dòng dòng bùn đá bùn đá DựaDựa vào vào quá trình quá trình vậnnêu vận động động nêu trên, trên, lý nguyên nguyên chung củalý chung đập ngăncủabùn đập đángăn là làmbùn tiêuđáhaolànăng làm tiêu hao lượng của năng lượng dòng lũ, từ đócủa giảmdòng lũ, từcủa tác động đódòng giảmlũ tác động tới khu vựccủahạ dòng lưu vàlũ khutớivực khu dânvực hạ lưu cư sinh sống.và Hai phương pháp thường được sử dụng để tiêu hao năng lượng của khu vực dân cư sinh sống.
- Hai phương pháp thường được sử dụng để tiêu hao năngdòng lũ bùn đá đó là dùng đập ngăn hở để chặn giữ các tảng đá kích thước lớn hoặc sử dụng các đập bậc thang để giảm tốc độ của lượng dòng của(Hình chảy dòng2).lũHoạt bùnđộng đá đó củalàđậpdùng ngănđập ngăn hở đạt hiệuhởquảđểtốtchặn giữkết hơn khi cáchợptảng đá kích với hiện tượngthước lắng lớn hoặc sử dụng các đập bậc thang để giảm tốc độ của dòng chảy (Hình 2).
- Tại những khu vực này, tốc độ dòng chảy giảm mạnh cùng với khả năng chắn giữ Hoạt động củađấtđập lại ngăn đá của hởnăng đập, đạtlượng hiệu của quảdòng tốt hơn lũ sẽ khi giảmkết hợp với đi đáng kể.
- Tại những khu vực này, tốc độ dòng chảy giảm mạnh cùng với khả năng chắn giữ lại đất đá của đập, năng lượng của dòng lũ30sẽ giảm đi đáng kể.
- lượng của dòng lũ bùn đá đó là dùng đập ngăn hở để chặn giữ các tảng đá kích thước lớn hoặc sử dụng các đập bậc thang để giảm tốc độ của dòng chảy (Hình 2).
- Tại những khu vực này, tốc độ dòng chảy giảm mạnh cùng với khả năng chắn giữ lại đất đá của đập, Kiên, năngN.lượng T., vàcủa cs.
- /dòng lũ Khoa Tạp chí sẽ giảm họcđi đáng Công kể.Xây dựng nghệ Tạp chí Khoa lýhọc Công nghệ Xây dựng NUCE 2019dòng lũ bùn đá HìnhHình 2.
- Minh hoạ hoạ nguyên Tạpnguyên Tạp chí chí Khoa học phương lý phương KhoaCông pháp họcpháp Cônggiảm nghệ giảm nghệ Xây năng năng Xây dựng lượng lượng dựng NUCE của NUCEcủa dòng 2019 lũ bùn đá bằng 2019 bằng (a) đập ngăn hở và (b) đập (kín) bậc thang [11][11] (a) đập ngăn hở và (b) đập (kín) bậc thang 2.2.
- Phân loại loại 4 ĐậpĐập ngăn bùnbùn ngăn đá được đá được phân thành hai hai loạiloại chính đó là đập kínkín và đập hở hở Đập Đập ngăn ngăn bùn bùn đá đượcđá được phân phânphân thành thành hai thành loạihai loạiđóchính chính là chính đập đókínlàđóđập và là kín đập đập hở và [8, và hở đập 11, đập 13].
- Không những vậy, giải pháp bằng BTCT bộc lộ nhiều nhược điểm khi độ cứng của bê tông thấp hơn đá nên dễ bị vỡ bề mặt khi hứng chịu lũ bùn đá, khó kết nối thành khung không gian, đặc biệt thi lực côngkhông đập BTCTcao, phức phù tạp hợphơn đểđậpngăn thép.lũ bùn đá tốc độ chậm, có nhiều gỗ trôi ở những khu lực lực không không cao, cao, phù phù hợp hợp để để ngăn ngăn lũlũbùn bùnđá đátốc tốcđộđộchậm, chậm,cócónhiều nhiềugỗgỗtrôi trôiởởnhững nhữngkhu khu vực Đập lònghởsuốikhungcó độ thépdốc được thấp.
- tăng tăngđộ độcứng cứngkhông khônggian gianchochohệ hệkhung khungthép.thép.Dạng DạngBBcócókhả khảnăngnăngchịu chịulựclựclớn, lớn,được đượcsửsử dụng để ngăn chặn lũ bùn đá di chuyển tốc độ cao tại những khu vực lòng sông có độ - Khung thép dạng chữ B bổ sung các thanh giằng thép ống theo phương ngang, tăng độ cứng dụng dụnggian không để đểngăn ngăn cho hệchặn chặn khunglũlũthép.
- bùn đá đádidiBchuyển bùnDạng có khả tốc chuyển tốcđộ năng độcao chịucao tại lực tạinhững đượckhu những lớn, khu sử vực vựcđể dụng lòng lòng ngănsông chặncó sông cóđộ lũ độ bùn dốc lớn.
- tốc độ cao tại những khu vực lòng sông có độ dốc lớn.
- Tính toán, thiết kế đập hở khung thép Để thiết kế, bước đầu tiên cần xác định tác động của lũ bùn đá vào công trình, trong đó cần xác định được những tính huống có thể xảy ra khi công trình chịu lũ bùn đá.
- Công tác thiết kế bao gồm kiểm tra điều kiện ổn định của đập và kiểm tra khả năng chịu lực của đập dưới tác dụng của lũ bùn đá.
- Giai đoạn Tảikếtrọng Thiết tràn: tác Về dụng nguyênvào tắc,đập tràn hở nênkhung thépkếngăn được thiết lũ bùn sao cho đá tràn trùng tim tuyến Để với tim dòng thiết Để thiết kế, chảy.
- kế, bước đầu bướccủađầu Bề rộng tiên tràntiên cần cần cầnxác xác đủ lớn định đểđịnh tác chốngtácđộng xóiđộng của lũ bùn củahạlũlưubùn tại chân đá đậpđá vào do vàocông dòng chảy.trình, công trình, Chiều Để thiết trong kế, bước đầu tiên cần xáchuống định tác thểđộng của lũ bùn đá vàochịu công trình, trongđóđócần cầnxác xácđịnh địnhđược đượcnhững nhữngtính tính huốngcó có thểxảy xảyrarakhi khicông côngtrình trình chịulũlũbùn bùn trong đó cần xác định được những tính 32 có thể xảy ra khi công trình chịu lũ bùn huống đá.
- Tạpthép chí Khoa học Công nghệ Xây dựng Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019 Hình6.6.Tải Hình Tảitrọng trọng tác tác dụng dụng vào vàođập đậphở hởkhung khungthép thépngăn lũ lũ ngăn bùn đá đá bùn Để thiết kế, bước đầu tiên cần xác định tác động của lũ bùn đá vào công trình, trong đó cần xác định được những tính huống có thể xảy ra khi công trình chịu lũ bùn đá.
- Hiện trạng lũ bùn đá tại thị trấn Mù Cang Chải nước chảy qua tràn.
- Thiết kế phần hở: Khoảng hở được xác định theo kích thước đá lớn nhất trong lưu vực và đỉnh lũ thiết kế của dòng lũ bùn đá.
- Bên cạnh đó, cần kiểm tra khả năng làm việc của kết cấu khi xét đến tương tác do va chạm giữa dòng lũ bùn đá và công trình.
- Vị trí và địa hình thị trấn Mù Cang Chải 33 Qua khảo sát sơ bộ các tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc nhận thấy thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái là một khu vực hội tụ nhiều yếu tố hình thành lũ bùn đá.
- Sơ bộ về tình hình lũ bùn đá tại địa điểm này như sau: Kiên, N.
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng 4.
- Hiện trạng lũ bùn đá tại thị trấn Mù Cang Chải Qua khảo sát sơ bộ các tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc nhận thấy thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái là một khu vực hội tụ nhiều yếu tố hình thành lũ bùn đá.
- Sơ bộ về tình hình lũ bùn đá tại địa điểm này như sau: Thị trấn Mù Cang Chải nằm trong một thung lũng cách trung tâm thành phố Yên Bái 185 km về phía Tây Tây Bắc.
- Đề xuất thử nghiệm tại Việt Nam: thị trấn Mù Cang Chải, huyện là 2.459 người trải dàiMù trênCang một khu vực Chải, rộng hơn 7.056 km2 .
- trạng Đâyđáđều lũ bùn tạilàthị cáctrấn nguồnMùcóCang khả năng Chảisinh lũ bùn đá (Hình 8).
- Với dân số 2 là 2.459 Qua Hiện người khảo trạng trải lũ bùn dài sát đá sơ bộtrên trên cácmột địa khu tỉnhthị bàn thuộcvựckhu trấn Mù rộngvực Cang hơn 7.056km miền Chải .
- nhiều Theo yếu tố rất nhiều tài 3 thốngthành sản, hìnhhoakê, có màu lũ hàng của người bùn đá.chụcSơkhe dân, công suối bộ vềtrình đổhình tìnhcôngxuống cộng.
- dòng Lượng lũ bùn đáNậm bùn Kim đất tại địa sạt điểm(dòng lở, này suối vùi lấp chính chạy dọc khoảng như sau: 132.000 m .
- Đây đều là các nguồn có khả năng sinh lũ bùn đá (Hình 8).
- Lũ bùn đá tại Mù Cang Chải (tháng Hình 9.
- Lũ bùn đá tại Mù Cang Chải (tháng Hiện trạng lũ bùn đá trên địa bàn thị trấn Mù Cang Chải ngày 03/8/2017 đã gây 4.2.
- UAV, quá trình khảo sát đã ghi nhận hiện trạng sạt lở vẫn tồn tại tại khu vực 34 4.2.
- Quá trình vận chuyển lũ bùn đá trước đó làm xói lở dọc hai bên bờ suối, để lại nhiều đất đá lớn trong lòng suối.
- Nhóm nghiên cứu cũng đã ghi nhận đá lớn tại khu vực hạ lưu với kích thước lên đến 3 m (Hình 9 và Hình 10).
- Nhóm nghiên cứu cũng đã ghi nhận đá lớn tại khu vực hạ lưu với kích Nhật Bản và Việt Nam sơ bộ thống nhất việc triển khai xây dựng các đập ngăn bùn đá là khả thi, phù thước lên hợp với điều kiệnđếnkhu 3m (Hình 9 và Hình 10).
- Thu lũ bùn đá và gỗ trôi ở trung và hạ lưu dòng suối bằng đập ngăn bùn đá dạng hở.
- Các đập này sẽ được xây dựng trong khu vực từ Đoạn 3 lên phía trên thượng lưu – nơi có nhiều khả năng xảy ra lũ bùn đá với mật độ đất, đá cao.
- Tuy nhiên, căn cứ vào điều kiện xây dựng thực tế và bảo dưỡng thuận lợi thì có thể xây đập hở khung thép tại khu vực Đoạn 2 với một số lưu ý: Vị trí các đập không trùng với khu vực bồi lắng bùn đất.
- Trên cơ sở khảo sát đường kính bùn đá, kiến nghị sử dụng loại 35 Sau khi tiến hành khảo sát và phân tích tình hình thực tế tại khu vực suối Háng Chú, huyện Mù Cang Chải, cũng như đánh giá hiệu quả của các biện pháp phòng, chống lũ bùn đá, nhóm nghiên cứu Nhật Bản và Việt Nam sơ bộ thống nhất việc triển khai xây dựng các đập ngăn bùn đá là khả thi, phù hợp với điều kiện khu vực khảo sát [20] và đề xuất triển khai cácKiên, biệnN.pháp T., vàsau cs.
- 11.Bình Bìnhđồ, đồ,mặt mặtcắt cắtdọc dọcsuối suối Háng Háng Chú Chú (khu (khu vực vực đề đề xuất xuất thí điểm.
- đập ngăn bùn đá- Kiểm hở cósoát lắp vận đặt chuyển thêm các bồithanh chắn lắng của ngang dòng chảysẽbằng cho cách hiệu xây quảcác caođập kể kín.
- cả đối với lũ bùn đá có mật độ bồi lắng thấp.
- Trong thiết kế chi tiết, cần nghiên cứu đầy đủ kích thước bùn đá và bề rộng - Thutính phần hở, tiến hành lũ bùn toánđátheo và gỗquytrôitrình ở trung và hạ 3.
- tại Mục lưu dòng suối bằng đập ngăn bùn đá dạng - Ngănhở.
- Ở khu nơi có nhiều khả năng xảy ra lũ bùn đá với mật độ đất, đá cao.
- Tuy nhiên, vực thượng lưu, cần phải xây đập ngăn bùn đá dạng hở để ngăn ngừa phát sinh lũ bùn đá với mục đích căn cứ vào ngăn chặnđiều dòngkiện xâyđất chảy dựng đá thực ở phầntế và bảo dưỡng thượng thuận lưu của lợi thì dòng có thể suối.
- Tuyxây đập hở nhiên, cầnkhung ưu tiênthép tạicông trình các khu vực Đoạn 2 với một số lưu ý: Vị trí các đập không trùng với khu vực kiểm soát vận chuyển bồi lắng ở phần dưới hạ lưu và thu lũ bùn đá ở đoạn giữa và phần dưới hạ lưu.
- ngăn bên cạnh đó, kếbùn đá hở hoạch bảocódưỡng lắp đặt hệthêm các thanh thống đập cũngchắncần ngang đượcsẽ cho đánhhiệu giá.quả cao kể cả đối với lũ bùn đá có mật độ bồi lắng thấp.
- Trong thiết kế chi tiết, cần bố trí nghiên cứu đầy đủ kích thước bùn đá và bề rộng phần hở, tiến hành tính toán theo quy trình tại Mục 3.
- Kết luận - Ngăn ngừa phát sinh lũ bùn đá và gỗ trôi ở khu vực thượng lưu bằng đập hở Trong khung các loại hình thép: thiên Ở khu taithượng vực phổ biến lưu,tại cầnViệt phảiNam, thiên xây đập taibùn ngăn lũ đá bùndạng đá là hởloại hìnhngừa để ngăn thường xuyên xảy ra tại các phát sinh lũ bùn đá với mục đích ngăn chặn dòng chảy đất đá ở phần thượng lưu của tế và kinh khu vực miền núi phía Bắc, đặc biệt vào mùa mưa lũ.
- Căn cứ tình hình thực nghiệm ứng phó với loại hình thiên tai này trên thế giới, với mục tiêu tìm kiếm giải pháp công trình để phòng, chống lũ bùn đá, nghiên cứu đã giới thiệu 11 một số giải pháp đập ngăn bùn đá được ứng dụng tại một số quốc gia trên thế giới, trong đó tập trung vào đập hở sử dụng khung thép.
- Quy trình tính toán thiết kế theo Tiêu chuẩn Nhật Bản cũng như hướng mô phỏng đánh giá tương tác giữa các vật rắn mang theo trong dòng lũ bùn đá và khung thép cấu thành đập đã được đề cập.
- Cuối cùng, dựa trên các giải pháp đã được tổng hợp và thực tiễn tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, bài báo đã đề xuất về triển vọng áp dụng thí điểm giải pháp nêu trên tại khu vực thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.
- Trong thời gian sắp tới, việc đánh giá tương tác khi va chạm giữa dòng bùn đá và kết cấu sẽ được nghiên cứu cụ thể hơn, nhằm tối ưu hóa và tìm ra được dạng kết cấu kinh tế và phù hợp với điều kiện cụ thể của khu vực miền núi phía Bắc cũng như đóng góp ý nghĩa khoa học mới trong nghiên cứu về đập ngăn bùn đá hở bằng thép nói riêng và đập ngăn bùn đá nói chung.
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng Lời cảm ơn Để thực hiện nghiên cứu này, nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ của Tổng cục Phòng, chống thiên tai, Chương trình Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và Đề tài NCKH “Nghiên cứu đề xuất, ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ phù hợp trong phòng, chống và giảm thiểu rủi ro lũ quét tại khu vực miền núi phía Bắc” (Quyết định số 4243/QĐ-BNN-KHCN ngày của Bộ Nông nghiệp và PTNT).
- Tổng quan về quan trắc và cảnh báo sớm lũ quét bùn đá.
- Lịch sử Sabo và công nghệ đập ngăn bùn đá dạng hở