« Home « Kết quả tìm kiếm

Hành vi truyền thông xã hội của sinh viên - tiếp cận từ lý thuyết sử dụng và hài lòng


Tóm tắt Xem thử

- HÀNH VI TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN - TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾT SỬ DỤNG VÀ HÀI LÒNG.
- Truyền thông xã hội được sinh viên sử dụng ngày càng phổ biến nhằm đáp ứng nhu cầu của họ.
- Cách thức sử dụng truyền thông xã hội của sinh viên phụ thuộc vào mức độ nhận thức và thái độ của họ.
- Với cách tiếp cận lý thuyết sử dụng và hài lòng, vai trò của sinh viên trong việc sử dụng truyền thông xã hội được đề cao.
- Điều đó được biểu hiện trong việc lựa chọn và sử dụng truyền thông xã hội.
- Trên cơ sở tìm hiểu chức năng, hành vi truyền thông xã hội của sinh viên được biểu hiện thông qua các hoạt động cụ thể..
- Từ khóa: hành vi truyền thông xã hội, lý thuyết sử dụng và hài lòng, truyền thông xã hội ABSTRACT.
- Truyền thông xã hội đã và đang đáp ứng những nhu cầu của người sử dụng ở nhiều tầng lớp khác nhau, số lượng người tham gia không ngừng tăng lên.
- Trong những tháng đầu năm năm 2020, có khoảng 67% người Việt Nam đang sử dụng truyền thông xã hội..
- Trong đó, lý thuyết sử dụng và hài lòng (uses and gratifications theory) sớm được đề xuất và trở nên kinh điển trong nghiên cứu truyền thông, bởi vì nó đề cao tính chủ động của người sử dụng (Ivan, Maja &.
- Tuy nhiên, việc sử dụng lý thuyết này trong nghiên cứu hành vi của người sử dụng trên các phương tiện truyền thông xã hội chưa đầy đủ ở Việt Nam, đặc biệt là nghiên cứu đối với SV..
- Do đó, bài viết “Hành vi truyền thông xã hội của sinh viên - Tiếp cận từ lý thuyết sử dụng và hài lòng” được đề xuất và nghiên cứu.
- Kết quả bài viết sẽ bổ sung vào cơ sở lý luận về hành vi sử dụng truyền thông xã hội..
- Truyền thông xã hội.
- TTXH đề cập đến các nền tảng trực tuyến mà mọi người sử dụng để chia sẻ.
- Blackshaw và cộng sự (2006) cho rằng, TTXH có thể được mô tả như một nền tảng mà người dùng có thể kiến tạo, lưu hành và sử dụng thông tin trực tuyến..
- Cơ sở hạ tầng là những thông tin và các công cụ được sử dụng để sản xuất và phân phối nội dung.
- mạng xã hội (Social networking sites);.
- Lý thuyết sử dụng và hài lòng Lý thuyết sử dụng và hài lòng (Uses and Gratifications theory - U&G) đã và đang phát huy những giá trị tích cực trong việc nghiên cứu truyền thông.
- Mô hình nghiên cứu của lý thuyết U&G đề cao vai trò người sử dụng.
- Hiểu đơn giản, với lý thuyết này, người sử dụng là chủ thể quyết định đến việc chọn lựa và sử dụng các phương tiện truyền thông nhằm đáp ứng các nhu cầu cụ thể.
- Thứ hai, việc lựa chọn, sử dụng phương tiện truyền thông có mối liên kết với nhu cầu cụ thể của từng cá nhân (Katz et al., 1973).
- Điều đó minh chứng hành vi.
- Nếu người dùng có nhu cầu giải trí, họ sẽ tìm đến các trang chia sẻ video, hình ảnh hoặc họ sẽ sử dụng các trang mạng xã hội nếu họ có nhu cầu giao lưu, kết bạn..
- Qua đó cho thấy, lý thuyết U&G đã phản bác tiền đề lỗi thời “người sử dụng luôn ở thế bị động khi sử dụng các loại hình truyền thông, ảnh hưởng của phương tiện truyền thông lên tất cả người dùng đều giống nhau” (Griffin, 2012, tr.
- Như vậy, lý thuyết U&G đã cung cấp cái nhìn toàn diện, sâu sắc về động cơ lựa chọn và sử dụng các phương tiện truyền thông của người dùng.
- năng nhằm tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi: cách mà người dùng sử dụng phương tiện truyền thông và nội dung đăng tải trên các phương tiện truyền thông.
- Tiếp cận này đã tìm ra nhiều lý do cho việc sử dụng các phương tiện truyền thông.
- Tiếp cận thứ hai (tiếp cận khía cạnh tâm lý) nhằm tìm ra đáp án cho câu hỏi: động cơ nào dẫn đến việc lựa chọn và sử dụng các phương tiện truyền thông.
- Tóm lại, khi phân tích hành vi TTXH dưới tiếp cận học thuyết U&G phải chỉ rõ cách mà người dùng thao tác trên TTXH và động cơ thúc đẩy họ sử dụng TTXH từ tổng quát đến cụ thể..
- Hành vi.
- Khái niệm hành vi.
- Theo trường phái tâm lý học hoạt động, để hiểu tâm lý và hành vi cần phải đặt hành vi và tâm lý người vào bên trong.
- Hành vi của con người luôn có mục đích..
- Hành vi đó không chỉ đảm bảo cho con người tồn tại mà còn đảm bảo cho con người phát triển” (Nguyễn Hồi Loan, &.
- Hiểu đơn giản hơn, hành vi con người là chuỗi của hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người..
- Trong Từ điển Tâm lý học, Vũ Dũng đã viết “Hành vi là sự tương tác của cá nhân với môi trường bên ngoài trên cơ sở tính tích cực bên ngoài (vận động) và bên trong (tâm lý) của chúng, trong đó có định hướng của cơ thể sống đảm bảo thực hiện các tiếp xúc với thế giới bên ngoài” (Vũ Dũng, 2000, tr.259)..
- Nguyễn Hồi Loan và cộng sự (2019) cho rằng hành vi của con người là tổ hợp các cử động, thao tác, hành động bên ngoài được biểu hiện bằng phản ứng của họ với thế giới xung quanh và với chính mình do tâm lý định hướng, điều khiển, điều chỉnh nhằm đạt được mục đích nhất định..
- “Hành vi là sự ứng xử của chủ thể đối với môi trường, đối với bản thân họ và đối với người khác do ý thức định hướng, điều khiển, điều chỉnh”..
- Từ những luận điểm trên, chúng tôi hiểu: hành vi là tổ hợp các phản ứng của cơ thể đối với môi trường, với các cá thể khác trong quá trình hoạt động do tâm lý định hướng, điều khiển và điều chỉnh sao cho phù hợp với từng thời điểm, hoàn cảnh nhất định nhằm làm thỏa mãn nhu cầu của con người..
- Đặc điểm của hành vi.
- Hành vi được thể hiện thông qua các ứng xử của con người với con người, với sự vật và với chính bản thân trong từng tình huống, thời điểm cụ thể.
- Theo tâm lý học hoạt động, hành vi chỉ bộc lộ trong quá trình hoạt động và giao lưu với nhau.
- Tiếp cận theo tâm lý học hoạt động của Leonchiev hành vi con người có 04 đặc điểm sau: (01) hành vi con người là hành vi xã hội.
- (02) hành vi con người mang tính mục đích.
- (03) hành vi con người luôn mang tính chủ quan.
- (04) hành vi con người luôn bộc lộ, biểu hiện thái độ của con người trước tác nhân kích thích (Nguyễn Hồi Loan &.
- Hành vi của con người nhằm đáp ứng nhu cầu của họ và định hướng, điều chỉnh bởi tâm lý nên hành vi luôn có mục đích, nó được biểu thị thông qua các hoạt động cụ thể trong đời sống hằng ngày.
- Hành vi truyền thông xã hội của sinh viên.
- Từ đó, họ sẽ xây dựng cách thức sử dụng và ứng xử phù hợp..
- Khái niệm hành vi truyền thông xã hội của sinh viên tiếp cận lý thuyết sử dụng và hài lòng.
- Hành vi cá nhân là kết quả của sự tác động qua lại của các nhân tố chủ quan của chủ thể và các nhân tố khách quan của môi trường.
- Hành vi cá nhân luôn chứa đựng sắc thái và tính chất, trình độ phát triển của xã hội.
- Môi trường mới với những đặc điểm sinh hoạt không giống nhau giữa các bạn, với các mối quan hệ đa chiều giữa người với người dựa trên nền tảng yêu cầu về kỹ thuật, trên nền tảng thiên về yếu tố cá nhân do đó mà sức ảnh hưởng đến hành vi của mỗi cá nhân sẽ có cách ứng xử khác nhau (Nguyễn Thị Bắc, 2018)..
- Dưới góc độ tiếp cận lý thuyết U&G, hành vi TTXH của SV được hiểu là cách mà họ sử dụng các phương tiện TTXH nhằm thỏa mãn nhu cầu, đạt được mục.
- đích của mình và được biểu hiện thông qua các hành vi cụ thể..
- Biểu hiện hành vi truyền thông xã hội của sinh viên tiếp cận lý thuyết sử dụng và hài lòng.
- Từ góc nhìn của lý thuyết U&G, hành vi TTXH của SV được nghiên cứu trên hai phương diện: cách mà SV thao tác với các phương tiện TTXH và động cơ thúc đẩy họ sử dụng TTXH..
- Biểu hiện hành vi truyền thông xã hội của sinh viên thông qua nhận thức.
- Theo lý thuyết U&G, SV là người chủ động tìm hiểu, lựa chọn và sử dụng các phương tiện TTXH để làm thỏa mãn nhu cầu.
- Nói cách khác, nhu cầu là động lực thúc đẩy hành vi.
- Không những vậy, nhận thức đúng sẽ dẫn đến hành vi đúng và ngược lại.
- Nếu SV có nhận thức đúng về TTXH, hành vi sử dụng TTXH của họ sẽ đúng và người lại.
- Nhận thức của SV về các chức năng của TTXH sẽ là cơ sở để họ lựa chọn tham gia và sử dụng.
- Đồng thời, một khi SV nhận thức được chức năng của các loại hình TTXH phù hợp với nhu cầu nào, họ sẽ sử dụng chúng phục vụ cho nhu cầu đó.
- Đơn cử như SV sẽ sử dụng Youtube để phục vụ nhu cầu giải trí của họ thay vì sử dụng các trang blog.
- Cách thức sử dụng TTXH của SV sẽ phụ thuộc rất nhiều vào mức độ hiểu biết của họ về vai trò của TTXH.
- Nếu SV biết cụ thể về những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của TTXH, phương pháp sử dụng TTXH của SV sẽ mang lại lợi ích thiết thực.
- Cách thức sử dụng được biểu hiện qua không gian, thời gian và địa điểm mà họ sử dụng chúng.
- sử dụng TTXH ảnh hưởng đến kết quả học tập, sức khỏe.
- họ sẽ không sử dụng chúng trong lúc đang học và sử dụng chúng với thời lượng vừa phải, hợp lý..
- Biểu hiện hành vi truyền thông xã hội của SV qua thái độ.
- Thái độ tiêu cực: cảm xúc tiêu cực sẽ xuất hiện nếu như SV không được sử dụng TTXH như mong muốn của họ.
- Biểu hiện hành vi truyền thông xã hội của sinh viên thông qua các hoạt động cụ thể.
- Hành vi TTXH của SV bị thúc đẩy bởi các nhu cầu cụ thể.
- Từ đó, hành vi sử dụng TTXH của họ sẽ được cụ thể hóa.
- Hành vi sử dụng TTXH được cụ thể hóa và chia thành hai.
- nhóm: nhóm hành vi chủ động như like, post, share, comment.
- nhóm hành vi thụ động như click, watch, view/hovering (Ekstrom &.
- Nhóm hành vi chủ động:.
- Hành vi nhấn nút “like”: ngụ ý rằng người sử dụng đồng quan điểm với nội dung và muốn bày tỏ sự yêu thích của họ đối với người đăng tải nội dung.
- Không những vậy, SV sử dụng nút “like” nhằm thể hiện quan điểm của cá nhân và kết nối những điều mà họ quan tâm (Nguyễn Thị Bắc, 2018)..
- Hành vi “share”: nút “share” cũng là một trong những cách thức chia sẻ nội dung, thông tin lên các trang TTXH giống như nút “like”.
- Những nội dung này được thêm vào trên dòng thời gian và nó được diễn giải theo cách của người sử dụng mong muốn.
- Hành vi “comment”: đóng một vai trò quan trọng trong việc tác động đến nhận thức của người sử dụng (Hong &.
- Hơn nữa, “comment” có xu hướng ảnh hưởng đến dư luận và có tác động gián tiếp đến nhận thức, hành vi của người khác (Carah, 2014)..
- Hành vi “post” là hành vi đăng tải những thông tin, hình ảnh (cá nhân, món ăn, địa điểm du lịch…) lên dòng trạng thái của mình.
- Do đó, động cơ của hành vi “post” trên TTXH cũng được nghiên cứu.
- Hành vi post trên TTXH sẽ tạo ra một mối quan hệ gần gũi giữa các cá nhân với nhau, đặc biệt là giới trẻ (Pempek, Yermolayeva &.
- Hơn nữa, hành vi “post” còn thể hiện bản chất xã hội, sự thừa nhận của xã hội, duy trì mối liên hệ giữa các cá nhân và nâng cao vị thế xã hội (Chung, Chin &.
- Mặt khác, hành vi “post” nhằm để đáp ứng giải trí (Liu &.
- Nhóm hành vi thụ động:.
- Người sử dụng TTXH thường đóng hai vai trò: người tiêu thụ nội dung và người sản xuất nội dung.
- các hành vi thụ động thường gắn liền với vai trò là người tiêu thụ nội dung.
- Những hành vi thụ động gắn liền mật thiết với nhu cầu của người sử dụng.
- Hành vi TTXH của SV tiếp cận lý thuyết sử dụng và hài lòng được biểu hiện trên ba phương diện: nhận thức, thái độ và hoạt động cụ thể, trong đó nhận thức và thái độ là nền tảng để đánh giá hành vi.
- Dễ hiểu hơn, biểu hiện cụ thể hành vi TTXH của SV tỉ lệ thuận với mức độ nhận thức và thái độ của họ về chúng.
- Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Trường Đại học Hải Dương.
- Hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook của SV Trường Đại học Đồng Nai.
- Hành vi con người và môi trường xã hội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt