« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc, có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải công suất trong hệ thống điện


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN TUẤN ANH Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải công suất trong hệ thống điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỆN Hà Nội – 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN TUẤN ANH Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải công suất trong hệ thống điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- TRẦN BÁCH Hà Nội - 2005 Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Mở đầu Hầu hết các hệ thống điện (HTĐ) đ-ợc nối liên kết với nhau.
- Hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt FACTS (Flexible AC Transmission Systems) ra đời không những khắc phục các khiếm khuyết nêu trên của HTĐ mà còn mở ra các ứng dụng mới đối với việc điều khiển, vận Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học hành HTĐ hiệu quả hơn.
- Ch-ơng 2: Nguyên lý hoạt động và mô hình của thiết bị bù dọc điều khiển bằng thyristor TCSC.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đối với PGS.TS.
- Các thiết bị Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học FACTS khác nhau có các thông số điều khiển và mô hình vật lý khác nhau để điều khiển dòng công suất.
- Theo các thông số điều khiển có thể chia thiết bị FACTS thành 3 dạng A, B và C.
- Với thiết bị FACTS dạng A, công suất tác dụng và phản kháng truyền tải trên đ-ờng dây đã đ-ợc điều khiển.
- Thiết bị FACTS dạng B (Hình 1.2): Trong tr-ờng hợp này, chỉ có công suất tác dụng truyền tải trên đ-ờng dâyijP đ-ợc điều khiển.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Các giới hạn về khả năng truyền tải công suất trong HTĐ Để áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao và cực đại khả năng truyền tải công suất, cần phải xem xét các yếu tố có thể giới hạn khả năng truyền tải công suất.
- (a)(b)(c)(d) Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Dòng điện chạy trên đ-ờng dây có thể đ-ợc điều khiển bằng việc điều khiển EL hoặc X hoặc.
- Việc tăng hoặc giảm điện kháng của đ-ờng dây sẽ có hiệu quả lớn đối với việc điều khiển dòng công suất tác dụng.
- Có thể sử dụng các cuộn kháng đ-ợc điều khiển để điều khiển công suất truyền tải và/hoặc điều khiển góc lệch điện áp để nâng cao tính ổn định của hệ thống.
- (e)(f)(g) Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Hình 1.4(c), t-ơng ứng với hình 1.4(b), chỉ ra mối quan hệ theo đồ thị véc tơ giữa các dòng điện tác dụng và phản kháng cùng với mối liên hệ với điện áp tại hai điểm nút.
- Công suất (dòng điện) có thể cũng đ-ợc điều khiển bởi việc điều chỉnh điện áp E1 hoặc E2.
- Với phân tích ở trên và trên hình 1.4 cho thấy rõ một vài điểm cơ bản của các thông số liên quan đến khả năng điều khiển dòng công suất: Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Điều khiển điện kháng đ-ờng dây X (ví dụ dùng tụ bù dọc có điều khiển bằng thyristor) có thể đ-a ra một ph-ơng pháp hữu ích để điều khiển dòng điện.
- Khi góc lệch điện áp giữa hai nút không lớn (thông th-ờng ở các đ-ờng dây truyền tải) thì việc điều khiển điện kháng X hoặc góc thực chất dùng để điều khiển dòng công suất tác dụng truyền tải trên đ-ờng dây.
- Đây là một ph-ơng pháp hữu ích trong việc điều khiển dòng điện đ-ờng dây và cả công suất tác dụng khi góc lệch điện áp không lớn.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Các kết luận quan trọng nêu trên chính là cơ sở trong việc nghiên cứu chế tạo các loại thiết bị điều khiển FACTS khác nhau.
- Mức độ ảnh h-ởng của các thông số điều khiển đến công suất truyền tải trong HTĐ rất khác nhau.
- Nhìn nhận và đánh giá đúng mối liên hệ giữa chúng cho ta thấy rõ tác dụng của các bộ điều khiển và ứng dụng chúng trong việc nâng cao khả năng truyền tải công suất trong HTĐ.
- (b) Bộ điều khiển dọc.
- (c) Bộ điều khiển ngang.
- (d) Bộ điều khiển kết hợp dọc-dọc.
- (e) Bộ điều khiển tổ hợp dọc và ngang.
- (f) Bộ điều khiển kết hợp dọc-ngang.
- (g) Bộ điều khiển kết hợp cho nhiều đ-ờng dây.
- (h) Bộ điều khiển dọc với nguồn cấp.
- (i) Bộ điều khiển ngang với nguồn cấp.
- (j) Bộ điều khiển kết hợp dọc-ngang với nguồn cấp.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Bộ điều khiển dọc: [Hình 1.5(b)] Thiết bị điều khiển dọc có thể là một điện kháng biến đổi nh- tụ điện, kháng điện vv.
- Về nguyên lý, tất cả các bộ điều khiển dọc đều bơm nguồn điện áp dọc vào đ-ờng dây.
- Hoặc nó có thể là một bộ điều khiển kết hợp, [hình 1.5(d.
- L-u ý rằng, khả năng “ kết hợp “ có nghĩa là các thiết Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học bị kết nối DC của tất cả các bộ chuyển đổi đ-ợc điều khiển và đ-ợc nối tất cả cùng nhau để truyền tải công suất tác dụng.
- Thiết bị điều khiển dọc ảnh h-ởng đến điện áp và vì vậy cũng ảnh h-ởng trực tiếp đến dòng điện và công suất.
- Không thể nói rằng các bộ điều khiển dọc không thể đ-ợc sử dụng để giữ điện áp đ-ờng dây.
- Tuy nhiên, một bộ Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học điều khiển ngang sẽ có hiệu quả nhiều hơn để duy trì hình dạng điện áp theo yêu cầu tại một nút nguồn.
- Hình 1.6 Các bộ điều khiển ngang: (a) Máy bù đồng bộ tĩnh (STATCOM) dựa trên các bộ chuyển đổi nguồn điện áp và nguồn dòng điện.
- (d) Điện trở hãm điều khiển bằng thyristor.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Đối với các bộ chuyển đổi điện áp, điện áp một chiều gián tiếp của tụ điện một chiều đ-ợc đ-a đến phía xoay chiều nh- điện áp xoay chiều qua việc đóng cắt liên tục của thiết bị.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Cụm từ “Các bộ điều khiển tĩnh khác” trong định nghĩa của FACTS là để nhấn mạnh rằng có thể có các bộ điều khiển tĩnh khác mà không phải dựa trên các bộ điện tử công suất.
- STATCOM là một trong các thiết bị điều khiển FACTS.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Thyristor Switched Reactor (TSR): Kháng điện dọc đóng mở bằng thyristor mà điện kháng của nó đ-ợc thay đổi theo bậc bởi hoạt động của van thyristor dẫn tới hạn hoặc không dẫn.
- Do Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học đó cả SVC và STATCOM là những máy phát công suất phản kháng tĩnh đ-ợc trang bị với các mạch điều khiển t-ơng ứng để thay đổi công suất phản kháng phát ra để nhằm đáp ứng các đối t-ợng bù đặc biệt.
- SSSC là một trong các thiết bị điều khiển FACTS quan trọng.
- Ngoài nguồn năng l-ợng bổ sung, SSSC Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học chỉ có thể cung cấp một điện áp thích hợp, mà véc tơ của nó v-ợt tr-ớc hoặc chậm sau dòng điện đ-ờng dây một góc 90.
- Cũng nh- SSSC, nó là một thiết bị điều khiển FACTS quan trọng.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Trở kháng của tụ điện đ-ợc điều khiển liên tục bằng việc đóng cắt kháng điện với góc mở 90 hoặc 180 mà không điều khiển góc mở để giảm chi phí của các bộ điều khiển [hình 1.7(c.
- Thiết bị bù dọc (SSSC) tự thu nhận công suất phản kháng từ đ-ờng dây qua STATCOM để điều khiển điện áp với việc điều khiển công suất phản kháng qua nó.
- Đây là một bộ điều khiển hoàn chỉnh để điều khiển công suất tác dụng và phản kháng truyền tải trên đ-ờng dây và cũng điều khiển điện áp đ-ờng dây.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Việc chuyển pha để tạo thêm véc tơ điện áp vuông góc với dòng điện dọc theo một pha.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Thyristor-Controlled Voltage Regulator (TCVR): Một máy biến áp điều khiển bằng thyristor mà có thể tạo ra điện áp pha biến đổi đ-ợc điều khiển liên tục.
- Bộ điều khiển này sẽ rất hiệu quả trong việc điều khiển công suất phản kháng giữa hai hệ thống xoay chiều.
- 1.6 Các ứng dụng và hiệu quả của các thiết bị FACTS Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Nhờ các bộ điều khiển FACTS cho phép điều khiển các thông số trên l-ới truyền tải.
- Điều khiển dòng công suất theo yêu cầu.
- Các thiết bị điều khiển dọc mà đặc tr-ng là các thiết bị bù dọc có điều khiển chủ yếu sử dụng để điều khiển dòng điện cũng nh- dòng công suất trong hệ thống truyền tải.
- Các thiết bị bù ngang có điều khiển còn có tác dụng bù công suất phản kháng, nâng cao ổn định tĩnh và ổn định động, giảm các dao động trong HTĐ.
- Đó chính là Tụ điện bù dọc có điều khiển TCSC (Thyristor–Controlled Series Capacitor).
- Trong điều kiện thực tế của Việt Nam hiện nay vẫn ch-a áp dụng thiết bị bù dọc có điều khiển vào trong hệ thống truyền tải vì lý do kinh tế.
- Trong các nghiên cứu về thiết bị FACTS đã chứng minh các thiết bị bù dọc có điều khiển có hiệu quả cao trong cả điều khiển công suất trên đ-ờng dây và cải thiện ổn định.
- Thiết bị bù dọc có điều khiển trên đ-ờng dây là một phần của công nghệ FACTS.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Thiết bị bù dọc liên quan đến truyền tải công suất Cơ sở cho việc áp dụng thiết bị bù dọc công suất phản kháng là để giảm ảnh h-ởng của điện kháng trên đ-ờng dây truyền tải từ điểm phát đến điểm nhận.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Thiết bị bù dọc cải thiện ổn định tĩnh Thiết bị bù dọc ngoài việc điều khiển công suất truyền tải trên đ-ờng dây còn đ-ợc sử dụng với hiệu quả lớn hơn để tăng giới hạn ổn định tĩnh và giảm dao động công suất.
- Các hệ thống điện thông th-ờng đ-ợc thiết kế đảm bảo ổn định tĩnh với các kịch bản ngẫu nhiên tr-ớc sự cố và sự giảm sút hệ Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học thống sau sự cố, tuỳ theo sự nhiễu loạn chính.
- 2.1.5 Thiết bị bù dọc để giảm dao động công suất Bù dọc có điều khiển đ-ợc áp dụng một cách hiệu quả để giảm các dao động công suất.
- Thực chất, Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học kiểu điều khiển này là hiệu quả nhất để giảm các dao động lớn.
- Hiện t-ợng cộng h-ởng phụ đồng bộ này có thể đ-ợc mô tả ngắn gọn nh- sau: Một tụ điện đ-ợc nối tiếp với một mạch điện cảm tổng của đ-ờng dây truyền tải (bao gồm các điện cảm của máy phát và máy biến áp) tạo ra mạch cộng h-ởng nối tiếp với tần số tự nhiên là : Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học XXfLCfCC/2/1.
- Các vấn đề này có thể có quan hệ với độ dài của đ-ờng dây hoặc cấu trúc Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học của l-ới truyền tải.
- 3.1.2 Khả năng ứng dụng của TCSC trong HTĐ Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Để nâng cao khả năng truyền tải công suất trong HTĐ, cần thiết phải phân bố hợp lý công suất truyền tải trên các đ-ờng dây, tránh các tr-ờng hợp quá tải hoặc truyền tải theo đ-ờng vòng.
- Nếu mô phỏng quá chi tiết sẽ làm cho Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học bài toán trở nên phức tạp và có thể dẫn tới không giải đ-ợc.
- Các trị số Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học điện trở, điện kháng trên đ-ợc quy về một phía của máy biến áp (th-ờng là phía cao áp).
- Máy bù đồng bộ Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Máy bù đồng bộ đ-ợc mô phỏng nh- một máy phát điện với công suất tác dụng P=0.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Khi công suất tác dụng và công suất phản kháng đạt giá trị định mức (P0, Q0), ta tính đ-ợc tổng trở của phụ tải theo công thức: )sin(cos)(0200202jSUjQPSUjXRZdmdm.
- Mỗi modul đ-ợc điều khiển độc lập.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Mô hình hoá thiết bị TCSC theo mô hình 2 cổng.
- Máy bù dọc có điều khiển (CSC) bao gồm tụ điện cố định và tụ điện điều khiển bằng thyristor (TCSC).
- Với : ijUiUjJjiJIijZijU'j Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học iiiiiUSUSJ - Theo định luật Ohm ta có njijjiijijnjijjjijnjPPiZUUKKZUUKIKJ00'0..
- n+1 Với i:=1n Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học nnnnnnnnnnnnnjQPUYUUYUUYjQPUUYUYUUYjQPUUYUUYUY .
- 1n Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học nnnnxxxWxxxWxxxW Cho nghiệm gần đúng ban đầu X(0).
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Nghiệm X(i) vừa tìm đ-ợc gần với nghiệm thực hơn nghiệm X(0).
- Để có thể thấy rõ hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển TCSC, cần thiết phải có các tính toán áp dụng trên l-ới điện thực tế.
- 3.4.2.1 Hiện trạng nguồn điện miền Bắc Hiện nay, tổng công suất lắp đặt của các nhà máy điện lớn ở miền Bắc là 3273MW, công suất khả dụng khoảng 3205MW, trong đó thuỷ điện khoảng Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học nhiệt điện than khoảng 36%.
- Ngoài các nhà máy điện chính đã nêu ở trên, trong khu vực miền Bắc còn một số nhà máy điện công suất nhỏ hơn nh- Nomura (9x6,2MW), Bãi Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Bằng v.v.
- Ch-a có TCSC trên l-ới 220kV Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Nút cân bằng : Thanh cái 220kV Hoà Bình - Tổng công suất phát : PP=10048MW.
- Bảng 3.5 chỉ ra công suất truyền tải trên các đ-ờng dây 220kV khu vực miền Bắc năm 2005 tr-ờng hợp sự cố hoặc cắt một mạch đ-ờng dây Hoà Bình – Hà Đông để sửa chữa và ch-a đặt thiết bị bù dọc có điều khiển TCSC.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Đ-ờng dây từ Phả Lại đến Hà Đông có thể truyền tải công suất đến Hà Đông hỗ trợ cho các đ-ờng dây từ Hoà Bình đến Hà Đông nh-ng thực tế thì đ-ờng dây này tải rất thấp (18.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Phân tích công suất truyền tải trên sơ đồ l-ới 220kV miền Bắc cho thấy để đảm bảo khả năng truyền tải an toàn và tin cậy trong l-ới 220kV miền Bắc cần thiết phải điều chỉnh một cách linh hoạt công suất truyền tải trên các đ-ờng dây 220kV nối giữa Hoà Bình và Hà Đông.
- Để thực hiện đ-ợc yêu cầu này, có thể sử dụng thiết bị bù dọc có điều khiển TCSC nh- là một trong các giải pháp để điều chỉnh công suất truyền tải trên các đ-ờng dây, nâng cao khả năng truyền tải, nâng cao độ an toàn và giảm tổn thất công suất trên hệ thống điện 220kV miền Bắc.
- Khi đặt thiết bị bù dọc có điều khiển TCSC với việc điều chỉnh hệ số bù dọc k=70% (XTCSC=33,1) đã làm cho công suất truyền tải trên các đ-ờng dây nặng tải giảm xuống, không có đ-ờng dây nào bị quá tải.
- Khi điều chỉnh hệ số bù dọc trên đ-ờng dây Hoà Bình – Nho Quan thì công suất truyền tải trên các đ-ờng dây 220kV khác đ-ợc phân bố đều hơn so Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học với tr-ờng hợp không bù.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học đ-ờng dây Hoà Bình – Hà Đông vẫn giữ ở mức 95% và đ-ờng dây Hoà Bình – Xuân Mai vẫn quá tải 11% khi hệ số bù dọc tăng lên đến 70% (T-ơng ứng với điện kháng của TCSC là 23,8.
- Do vậy, việc chọn vị trí đặt thiết bị bù dọc có điều khiển trên l-ới điện truyền tải mang ý nghĩa rất lớn.
- Điều khiển linh hoạt công suất trong vận hành bằng cách thay đổi nhanh hệ số bù dọc.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học Có khả năng tác động ổn định điện áp tại một số nút trong hệ thống.
- Thiết bị bù dọc có điều khiển TCSC đ-ợc lắp đặt trong HTĐ nhằm tăng khả năng truyền tải công suất, nâng cao ổn định điện áp, cải thiện ổn định tĩnh, giảm dao động công suất và không bị ảnh h-ởng của các giao động phụ đồng bộ.
- Ph-ơng án này cũng cho thấy khả năng áp dụng các thiết bị bù có điều khiển trên HTĐ Việt Nam trong t-ơng lai.
- Đề tài “Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải công suất trong hệ thống điện” cho thấy các h-ớng nghiên cứu tiếp nh- sau.
- Nghiên cứu ph-ơng pháp xác định vị trí đặt tối -u của thiết bị bù dọc có điều khiển trong HTĐ 220kV miền Bắc Việt Nam.
- Nghiên cứu hiệu quả của thiết bị bù dọc có điều khiển để nâng cao khả năng truyền tải trong HTĐ Học viên : Nguyễn Tuấn Anh – Cao học tài liệu tham khảo 1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt