« Home « Kết quả tìm kiếm

CHUYÊN Đ T T NGHI P : Rào c n phi thu quan trong th ng m i c a M đ i v i hàng thu s n xu t kh u t Vi t Nam và : HOÀNG TI N THÀNH Chuyên ngành : KINH DOANH QUỐC TẾ H : CHÍNH QUY Hà n i -2008


Tóm tắt Xem thử

- CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: Rào cản phi thuế quan trong thương mại của Mỹ đối với hàng thuỷ sản xuất khẩu từ Việt Nam và giải pháp để vượt qua các rào cản đó Sinh viên thực hiện : HOÀNG TIẾN THÀNH Chuyên ngành : KINH DOANH QUỐC TẾ Lớp : KINH DOANH QUỐC TẾ A Khóa : 46 Hệ : CHÍNH QUY Giáo viên hướng dẫn: Ths.
- Mỹ được coi là một thị trường rất khó tính không chỉ bởi người tiêu dùng rất khắt khe, mà còn vì các luật lệ, các quy định kỹ thuật đặt ra đối với hàng hoá nhập khẩu rất cao.
- Hàng hoá Việt Nam muốn được xuất khẩu vào Mỹ nhất định phải vượt qua các rào cản đó.
- Trong 10 năm qua, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ đã tăng rát nhanh.
- Chính vì vậy, đề tài “Rào cản phi thuế quan trong thương mại của Mỹ đối với hàng thuỷ sản xuất khẩu từ Việt Nam và giải pháp để vượt qua các rào cản đó ” được chọn để nghiên cứu.
- tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ.
- Phạm vi: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các rào cản phi thuế quan của Mỹ đối với mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu từ Việt Nam giai đoạn 1998- 2007.
- Nhóm này bao gồm tất cả các biện pháp hạn chế nhập khẩu sau đây: 1.2.1.1.Các biện pháp quản lý định lượng a.
- Quản lý bằng hạn ngạch Hạn ngạch là quy định của Nhà nước về số lượng hoặc giá trị một mặt hàng nào đó được nhập khẩu nói chung hoặc từ một thị trường nào đó, trong một thời gian nhất định.
- lệ phí giấy phép nhập khẩu.
- Các biện pháp tài chính Các biện pháp quy định sự tham gia và chi phí của việc chuyển đổi ngoại tệ đối với việc nhập khẩu và xác định các điều kiện thanh toán.
- Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp  Các hạn chế đối với công ty cụ thể (đầu mối xuất nhập khẩu.
- Cơ quan nhập khẩu duy nhất.
- Các biện pháp chống bán phá giá: Các biện pháp chống bán phá giá là quy định về mức thuế nhập khẩu đặc biệt khi giá hàng hóa của nước xuất khẩu bán phá giá vào nước nhập khẩu.
- Điều tra chống bán phá giá - Thuế chống bán phá giá - Cam kết giá cả  Các biện pháp chống trợ cấp: đánh thuế nhập khẩu đặc biệt để chống trợ cấp của chính phủ nước ngoài đối với mặt hàng này.
- Các biện pháp quản lý nhập khẩu của Hoa Kỳ được thực hiện thông qua một hệ thống giấy phép.
- Việc kinh doanh các sản phẩm dệt may tiếp tục bị tác động bởi hạn ngạch nhập khẩu áp dụng đối với một số sản phẩm dệt may nhất định nhập khẩu từ hơn 40 nước.
- Đối với một số sản phẩm nhạy cảm như đường và các sản phẩm tư sữa thì thuế đối với hàng nhập khẩu vượt quá hạn ngạch trên thực tế đóng vai trò như một hình thức hạn chế nhập khẩu về số lượng.
- Ngoài ra, nhập khẩu gỗ xẻ từ Canada, nước xuất khẩu chính mặt hàng này vào Hoa Kỳ, đã bị hạn chế bởi một hệ thống tương tự như hạn ngạch thuế quan.
- Hoa Kỳ cũng đã đàm phán với Nga về những hạn chế nhập khẩu uranium, anomi-nitrat, và một số sản phẩm thép… Phần lớn hạn ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ do Cục Hải quan của nước này quản lý.
- Hạn ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ được chia làm hai loại chính: 1.3.1.1.Hạn ngạch thuế quan Quy định số lượng của mặt hàng đó được nhập khẩu vào với mức thuế giảm trong một thời gian nhất định.
- Tức là số lượng vượt quá hạn ngạch cho phép sẽ không được nhập khẩu vào Hoa Kỳ trong thời hạn của hạn ngạch.
- Thủ tục hải quan thông thường áp dụng cho các hàng hóa khác cũng được áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu theo hạn ngạch.
- 1.3.2.Các qui định về tiêu chuẩn kĩ thuật và vệ sinh dịch tễ 1.3.2.1.Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật Như ở hầu hết các nước, các quy định về kỹ thuật ở Hoa Kỳ được áp dụng vì các mục đích an toàn hoặc sức khỏe đối với những sản phẩm nhập khẩu với số lượng số lượng lớn.
- Cục Hải Quan Hoa Kỳ chịu trách nhiệm thi hành các quy định kỹ thuật tại cửa khẩu, phối hợp với các cơ quan chịu trách nhiệm đối với các sản phẩm quy định, các mặt hàng nhập khẩu có thể bị từ chối không được nhập khẩu nếu chúng không đáp ứng được một tiêu chuẩn quy định nào đó.
- Bộ nông nghiệp đã đưa ra một số tiêu chuẩn về sản phẩm hữu cơ cũng như các quy định về dán nhãn đối với thịt nhập khẩu.
- Những quy định về nhãn mác đối với thịt nhập khẩu dẫn đến các câu hỏi chất vấn của các nước thành viên về các bước của Hoa Kỳ để đảm bảo những quy định về nhãn mác như vậy không phải là sự bóp méo thương mại.
- Theo mục 8e trong luật hiệp định bán sản phẩm năm 1937 quy định các sản phẩm nhập khẩu cũng phải đáp ứng đúng các quy định về kích cỡ, chất lượng, độ chín…áp dụng cho các sản phẩm sản xuất trong nước.
- Trong suốt giai đoạn từ tháng 9/1999, Hoa Kỳ thi hành các biện pháp cấm nhập khẩu các sản phẩm này từ các nước mà động vật có nguy cơ bị bệnh lở mồm long móng như Argentina, Nhật, Bắc Phi và Uruguay.
- Thịt và các sản phẩm từ thịt đóng hộp có thể được phép nhập khẩu vào Hoa Kỳ theo một số điều kiện nhất định.
- 1.3.2.3 Các quy định về môi trường liên quan đến thương mại Luật pháp Hoa Kỳ cho phép thi hành các quy định về môi trường có liên quan tới nhập khẩu theo các quy chế khác nhau.
- Lệnh cấm nhập khẩu này đã được rỡ bỏ đối với các nước tham gia chương trình Bảo tồn cá heo quốc gia (IDCP) do Hoa Kỳ khởi xướng.
- 1.3.4.Các biện pháp thương mại tạm thời (biện pháp khẩn cấp) Hoa Kỳ là nước áp dụng các biện pháp khẩn cấp để hạn chế nhập khẩu nhiều nhất trên thế giới.
- Các biện pháp tự vệ Theo luật pháp Hoa Kỳ trong vòng 60 ngày kể từ khi nhận được báo cáo của USITC, trong đó khẳng định có “tác hại nghiêm trọng” (serious injury) do hàng nhập khẩu gây ra đối với sản xuất trong nước của Hoa Kỳ.
- Tổng thống Hoa Kỳ có quyền quyết định hình thức tự vệ áp dụng đối với hàng nhập khẩu đó.
- a.Luật thuế chống bán phá giá và thuế bù giá Thuế chống bán phá giá (antidumping duty-AD) được áp dụng với những cấp hoặc loại hàng hóa nhập khẩu được bán cho người mua trên lãnh thổ Hoa Kỳ với giá thấp hơn đúng giá thị trường.
- Bộ thương mại chịu trách nhiệm quản lý chung về luật AD và CVD và điều tra về việc phá giá hoặc trợ cấp của nước ngoài cho hàng nhập khẩu.
- Khi nhận được đơn thỉnh cầu, Bộ Thương mại sẽ điều tra nội dung vụ việc để xác định liệu việc bán phá giá hoặc trợ cấp hàng nhập khẩu đã được thực sự phát sinh hay chưa.
- Đồng thời ITC cũng điều tra xem liệu có bằng chứng xác đáng về việc sản xuất trong nước bị hoặc có thể bị ảnh hưởng do việc bán phá giá hoặc trợ cấp hàng nhập khẩu đang được điều tra.
- Để tạo ra nguồn thu nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của chính mình, các chính phủ thường dựa vào thuế quan nhập khẩu và các nguồn thu từ rào cản thương mại nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách.
- Nước nhập khẩu đang thu hút phúc lợi từ các nước xuất khẩu bằng cách thay đổi mô hình nhập khẩu của mình.
- Ví dụ: các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam sản xuất ra những sản phẩm tôm, cá vẫn còn chứa rất nhiều hoá chất, kháng sinh bị cấm.
- Do đó các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu rõ những quy định và tiêu chuẩn của các nước phát triển.
- Ví dụ như Việt Nam đã chịu phán quyết áp thuế chống bán phá giá cao nhất đối với mặt hàng tôm xuất khẩu - Các rào cản kỹ thuật và an toàn thực phẩm thường là cao hơn khả năng đáp ứng của các doanh nghiệp Việt Nam.
- Các sản phẩm Việt Nam đều được sản xuất hợp chuẩn với các tiêu chuẩn của Việt Nam, nhưng các tiêu chuẩn này không được công nhận hợp chuẩn quốc tế nên vẫn phải tuân thủ theo tiêu chuẩn của nước nhập khẩu và vẫn phải chịu quy trình kiểm tra, giám định chất lượng hàng hóa, gây khó khăn, trở ngại cho các mặt hàng này.
- Một rào cản có tác động không tốt với hàng hóa xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.
- CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN CỦA MỸ ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA 2.1.
- Tổng quan về tình hình xuất khẩu thủy sản vào thị trường Mỹ 2.1.1.
- Các nhà cung cấp có thể xuất khẩu hải sản sang Mỹ thông qua các Hợp đồng xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc hợp đồng chỉ định hoặc thông qua các đại lý bán hàng hưởng hoa hồng.
- Bảng 2.1: Cấu trúc thị trường thủy sản nhập khẩu Hoa Kỳ Tôm 33% Cá hồi 18% Tôm hùm 9% Cá đáy 9% Cá ngừ 8% Sò điệp 2% Hải sản khác 20% (nguồn: báo cáo thường niên của Bộ Thương mại Hoa Kỳ) 2.1.2.Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ hiện nay 2.1.2.1 Giai đoạn Trước năm 1994, do chính sách cấm vận của Hoa Kỳ đối với Việt Nam, sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam không thể xuất trực tiếp sang Hoa Kỳ.
- Từ năm 1994, khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận thương mại với Việt Nam, hải sản Việt Nam đã bắt đầu được xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
- Hiệp hội các nhà xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam (VASEP) và những nhà xuất khẩu hải sản nói riêng như Seaprodex, Agrifish, etc.
- Trong các mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam xuất sang Mỹ, tôm chiếm tỷ trọng chính 74% tổng trị giá hàng thuỷ sản xuất khẩu.
- Tôm đông lạnh xuất khẩu của Việt Nam được phần lớn người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng.
- Tuy nhiên, tôm Việt Nam vẫn chỉ chiếm một thị phần nhỏ (5.3%) trong tổng lượng tôm nhập khẩu của Mỹ so với Thái Lan (44.2%) và Mêhicô (10.2%)8.
- Vài năm sau khi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ được ký kết, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã tăng đáng kể lên tới hơn 2 tỷ US$ năm 2002 và 2003.
- Việt nam hiện nay đang đứng hàng thứ 14 so với hàng thứ 26 những năm 1990 trong số các nước xuất khẩu thuỷ sản và cá.
- Bảng 2.4: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ, giai đoạn Đơn vị tính: triệu USD) Doanh thu (sang Mỹ) Doanh thu (tổng) Mức tăng trưởng (tổng tính 413 2,104 đến tháng 8) (nguồn: trung tâm thông tin-bộ thủy sản) Thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ ngày càng trở nên đa dạng hơn.
- Ngoài tôm, các doanh nghiệp Việt nam cũng xuất khẩu các sản phẩm tươi sống khác như cá ngừ, cá thu và cua với mức giá ổn định 9.
- Nó đứng hàng thứ ba trong những sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sau dầu thô và hàng may mặc.
- Bảng 2.5: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang mỹ năm 2002, tính theo sản phẩm Tôm 64% Cá 19% Nhuyễn thể 8% Sản phẩm khác 9% (nguồn: Bộ thủy sản) Cá tra và cá basa của Việt Nam đã đạt một thị phần đáng kể trong tổng lượng thuỷ sản nhập khẩu của Mỹ, và người tiêu dùng Mỹ đã ngày một quen với các mặt hàng này.
- Điều đó cũng là động lực cho các nhà sản xuất của Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu của họ sang thị trường Mỹ.
- Năm 2003, Mỹ nhập khẩu 617 triệu US$ trị giá hàng thuỷ sản của Việt Nam, bao gồm hơn 30 loại và khoảng 100 sản phẩm khác nhau.
- Hoa Kỳ chiếm 25,1% thị phần xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.
- Các thể chế và quy định của Mỹ đối với ngành hàng thuỷ sản nhập khẩu 2.2.1.
- Các thể chế của Mỹ đối với thuỷ sản nhập khẩu Cơ quan thực phẩm và dược phẩm Hoa kỳ (FDA) là một cơ quan của Bộ Y tế(DHHS) và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng (PHS).
- Các sản phẩm hải sản nhập khẩu phải đáp ứng các yêu cầu của cơ quan này và của cả Cơ quan thực phẩm và dược phẩm Mỹ.
- Đạo luật này quy định rằng FDA và Hải quan cửa khẩu (CBP) có thể cấm nhập các thực phẩm nhập khẩu không đăng ký theo quy định và các sản phẩm không có đủ những thông tin cần thiết.
- Đạo luật này có nhiều quy định được xem như những rào cản thương mại đối với hàng hóa hiện đang và sẽ được nhập khẩu vào Mỹ.
- Khi xuất khẩu thủy sản sang Hoa Kỳ, Việt Nam thường gặp phải các thách thức sau.
- Sau đây là hai trong số các trường hợp điển hình hàng xuất khẩu của Việt Nam vướng phải các hàng rào phi thuế quan của Mỹ : 2.3.1.Vụ tranh chấp cá tra cá basa Một trong những biện pháp, rào cản trong thương mại của Mỹ được áp dụng đối với thuỷ sản nhập khẩu từ Việt Nam là việc Mỹ cấm nhập khẩu cá catfish (cá tra or basa) nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nguyên nhân chính để đưa ra cho quyết định này là do cá nhập khẩu từ Việt Nam đã làm giảm sút doanh số sản phẩm cá da trơn bán ra của Mỹ hàng hoá.
- Qua đó,quyết định cuối cùng là các doanh nghiệp Việt Nam đã phải chịu áp dụng mức thuế suất bán phá giá rất cao, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này.
- "Thành công của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ chưa bao giờ là kết quả của việc bán phá giá", VASEP (hiệp hội các doanh nghiệp chế biến thủy sản từ Việt Nam) khẳng định.
- Theo đó, tỷ lệ đánh thuế phá giá từ 4,13% đến 25,76% đối với các nhà sản xuất VN nhập khẩu tôm vào thị trường Mỹ.
- Tỷ lệ đánh thuế này đã được điều chỉnh khá nhiều do việc DOC đã nhận được rất nhiều tài liệu hết sức đầy đủ và minh bạch do các doanh nghiệp Việt Nam và các nhà nhập khẩu tôm của Mỹ cung cấp.
- Thứ ba: Việt Nam đã là thành viên của WTO, Mỹ sẽ phải sử dụng những quy chế kiểm tra, quy trình xem xét cấm nhập khẩu không được trái với WTO.
- Các rào cản thương mại quốc tế thường gặp đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu như: rào cản thuế quan (thuế phần trăm.
- Bên cạnh đó, ngành thủy sản Việt Nam còn phải đối mặt với xu hướng giá giảm đối với sản phẩm thủy sản nuôi.
- Theo ông Nguyễn Hữu Dũng, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), vào WTO, số vụ tranh chấp thương mại, kiện chống bán phá giá đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam (trong đó có sản phẩm thủy sản) sẽ tăng lên.
- Đây là một cản trở lớn cho hàng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
- Trong trường hợp việc áp dụng thuế chống phá giá là khó tránh khỏi thì có thể chủ động đề xuất cam kết tăng giá xuất khẩu để nước nhập khẩu dừng điều tra và giải quyết theo biện pháp hòa giải.
- Doanh nghiệp Việt Nam muốn hợp tác kinh doanh với nước ngoài thì bắt buộc phải sử dụng công nghệ thông tin và áp dụng thương mại điện tử.
- Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại Để chủ động đối phó và vượt qua các rào cản thương mại thì cần phải đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu thị trường để hiểu rõ hơn về thị trường nước ngoài và để cho các nhà nhập khẩu hiểu rõ hơn về hàng hóa của doanh nghiệp.
- Những giải pháp đó cần được thực hiện một cách đồng bộ, kịp thời, để trong thời gian không xa nữa hàng thuỷ sản Việt Nam nói riêng và mặt hàng xuất khẩu sẽ được người tiêu dùng cũng như các nhà nhập khẩu biết đến như là nguồn cung cấp sản phẩm, an toàn, các sản phẩm đạt chất lượng cao với giá cả phải chăng.
- PGS.Ts Nguyễn Bách Khoa-Chính sách thương mại và Maketting quốc tế các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam-NXB Thống kê, 2004.
- Thanh Bình-Những hàng rào kỹ thuật của EU với hàng nhập khẩu-Tạp chí thương mại 10/2004.
- Nguyễn Đỗ: "Những hạn chế nhập khẩu vào Hoa Kỳ.
- Trần Thuý Hà: "Năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.
- LỜI CẢM ƠN Đề tài “Rào cản phi thuế quan trong thương mại của Mỹ đối với hàng thuỷ sản xuất khẩu từ Việt Nam và giải pháp”, là một chủ đề nghiên cứu có nhiều nét mới.
- Xu hướng sử dụng các rào cản Sự cần thiết phải vượt qua các rào cản thương mại và ý nghĩa của việc vượt qua các rào cản đó Tác động của các rào cản với hàng xuất khẩu của Việt Nam .
- Ý nghĩa của việc vượt qua được các rào cản đó CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN CỦA MỸ ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA .
- Tổng quan về tình hình xuất khẩu thủy sản vào thị trường Mỹ .
- Tình hình nhập khẩu thủy sản vào Mỹ Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ hiện nay.
- 40 2.1.2.1 Giai đoạn Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ sau năm .
- Các thể chế và quy định của Mỹ đối với ngành hàng thuỷ sản nhập khẩu.
- Các thể chế của Mỹ đối với thuỷ sản nhập khẩu .
- Các quy đinh của Mỹ đối với thuỷ sản nhập khẩu .
- Các thách thức của Mỹ đối với hàng xuất khẩu thủy sản mà Việt Nam thường gặp phải .
- Một số trường hợp điển hình thủy sản Việt Nam gặp phải các rào cản phi thuế quan khi xuất khẩu sang Mỹ Vụ tranh chấp cá tra cá basa