« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu công nghệ dập bán tinh cặp bánh răng côn xoắn trong hộp vi sai xe tải 1.5 tấn


Tóm tắt Xem thử

- 7 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DẬP KHỐI TRONG NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO.
- TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ RÈN DẬP.
- Vị trí của công nghệ rèn dập.
- Phân loại công nghệ rèn dập.
- CÔNG NGHỆ RÈN DẬP KHỐI.
- Các dạng sản phẩm điển hình.
- Phân loại công nghệ rèn dập khối.
- Một số nguyên công trong công nghệ rèn dập khối.
- Công nghệ rèn.
- Công nghệ dập thể tích.
- Ưu điểm và nhược điểm của công nghệ rèn dập khối.
- VÀI NÉT VỀ CÔNG NGHỆ RÈN DẬP TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÚNG Ở VIỆT NAM.
- Thị trường rèn dập thế giới.
- Một số thành tựu công nghệ dập khối trên thế giới.
- Thực trạng áp dụng công nghệ rèn dập trong nước.
- Thị trường rèn dập trong nước.
- Tình hình áp dụng công nghệ rèn dập trong nước.
- 25 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG NGHỆ DẬP KHỐI.
- 40 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DẬP BÁN TINH BÁNH RĂNG CÔN XOẮN TRONG HỘP VI SAI XE TẢI 1,5 TẤN.
- CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẾ TẠO BÁNH RĂNG CÔN XOẮN.
- Phương pháp rèn dập.
- 4: PHÂN XƢỞNG DẬP CÔNG NGHỆ CAO TẠI ĐỨC.
- 5-6: CÁC SẢN PHẨM ĐIỂN HÌNH CỦA CÔNG NGHỆ RÈN DẬP.
- 7: CÁC SẢN PHẨM ĐIỂN HÌNH CỦA CÔNG NGHỆ RÈN DẬP.
- PHÂN LOẠI CÔNG NGHỆ RÈN DẬP KHỐI.
- 13 HÌNH 1.11.
- NGUYÊN CÔNG CHỒN.
- 14 HÌNH 1.14.NGUYÊN CÔNG UỐN.
- 16 HÌNH 1.17.
- DẬP KHỐI TRONG KHUÔN KÍN.
- 18 HÌNH 1.18.
- 18 HÌNH 1.19.
- 19 HÌNH 1.20.
- SO SÁNH CẤU TRÚC BÊN TRONG CHI TIẾT CỦA TRỤC KHUỶU CHẾ TẠO LẦN LƢỢT BỞI ĐÚC, GIA CÔNG CẮT GỌT VÀ RÈN DẬP.
- 20 HÌNH 1.21.
- 21 HÌNH 1.22.
- 21 HÌNH 1.23.
- SẢN PHẨM DẬP KHỐI CỦA HÃNG FORGIA DEL FRIGNANO .
- 23 HÌNH 1.24.
- SẢN PHẨM TRỤC KHUỶU CỠ LỚN CỦA HÃNG EGI.
- 23 HÌNH 1.29.
- MỘT SỐ SẢN PHẨM RÈN DẬP DO DISOCO CHẾ TẠO.
- 27 HÌNH 1.31.
- 28 HÌNH 1.32: SẢN PHẨM PHỤ TÙNG XE MÁY FOMECO.
- 58 HÌNH 4.8 CỤM CỐİ TẠO HÌNH.
- 59 HÌNH 4.11.
- 62 HÌNH 4.12.
- 62 HÌNH 4.16.
- 64 HÌNH 4.19 GIAO DIỆN CHÍNH CỦA DEFORM 3D.
- 67 HÌNH 4.30.
- Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Minh Tuấn 7 LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ rèn dập là phƣơng pháp gia công kim loại bằng áp lực để nhận đƣợc các chi tiết có hình dạng và kích thƣớc mong muốn.
- Đây là loại hình công nghệ đang đƣợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau, đặc biệt là trong các lĩnh vực về cơ khí, điện – điện tử, công nghiệp ô tô, tàu thủy, hàng không, công nghiệp quốc phòng, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hóa chất, y tế...với các sản phẩm đa dạng về chủng loại lẫn kích thƣớc.
- Sở dĩ công nghệ rèn dập đóng vai trò quan trọng và đƣợc phát triển nhanh chóng vì chúng sở hữu nhiều ƣu điểm nổi bật so với các loại hình công nghệ khác nhƣ tiết kiệm nguyên vật liệu (gia công không phoi), năng suất cao, cải thiện cơ tính, khả năng tự động hóa sản xuất, sản phẩm có độ phức tạp và chính xác rất cao… Do nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc đối với các loại xe ô tô ngày một lớn, đồng thời chịu ảnh hƣởng từ hiệu lực Hiệp định thƣơng mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), đòi hỏi cấp thiết các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô phải gia tăng tỉ lệ nội địa hóa, nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm để có thể cạnh tranh với các sản phẩm ngoại nhập, duy trì ngành công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt Nam.
- Chính phủ cũng đã ban hành những chiến lƣợc, chính sách phát triển nhằm hỗ trợ ngành công nghiệp ô tô trong nƣớc, trong đó đặc biệt chú trọng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ cho các ngành này, với các mục tiêu cụ thể về sản lƣợng, tỷ lệ nội địa hóa và các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ƣu tiên phát triển nhƣ bộ truyền động, hộp số, động cơ, thân vỏ xe.
- Tuy nhiên, với sản lƣợng ô tô sản xuất lắp, lắp ráp trong nƣớc khá lớn (đạt trên 283.300 xe trong năm 2016), cho đến nay các nhà sản xuất ô tô trong nƣớc mới chỉ nội địa hóa đƣợc một số chi tiết đơn giản, hàm lƣợng công nghệ thấp nhƣ gƣơng, kính, ghế ngồi, dây điện ắc quy, săm lốp…các chi tiết có độ phức tạp, yêu cầu kỹ thuật cao vẫn phải nhập từ nƣớc ngoài nhƣ động cơ, khung gầm, vỏ, các bộ phận truyền động nhƣ hộp số, cầu xe… Vì vậy nghiên cứu, áp dụng các giải pháp công nghệ mới để sản xuất chế tạo phụ tùng, linh phụ kiện phục vụ cho ngành công nghiệp ô tô trong nƣớc không chỉ 8 là nhu cầu của các nhà sản xuất lắp ráp ô tô mà còn của các doanh nghiệp cơ khí muốn tham gia vào ngành công nghiệp hỗ trợ.
- Đây cũng là lý do em lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu công nghệ dập bán tinh cặp bánh răng côn xoắn trong hộp vi sai xe tải 1.5 tấn” cho luận văn thạc sĩ kỹ thuật của mình, vì đề tài mang tính thời sự, gắn liền với các vấn đề cấp thiết và quan trọng của ngành công nghiệp ô tô nói riêng và ngành Cơ khí chế tạo nói chung.
- Nội dung nghiên cứu của luận văn bao gồm: Chƣơng 1: Tổng quan về công nghệ dập khối trong ngành cơ khí chế tạo Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết của công nghệ dập khối Chƣơng 3: Nghiên cứu công nghệ dập bán tinh bánh răng côn xoắn trong hộp vi sai xe tải 1,5 tấn Chƣơng 4: Kết quả tính toán và mô phỏng quá trình tạo hình bánh răng côn xoắn bằng công nghệ dập bán tinh Trong thời gian làm luận văn em đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu và trau dồi các kiến thức để thực hiện đề tài, cùng với sự hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình của PGS.
- Xin chân thành cảm ơn! 9 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DẬP KHỐI TRONG NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO 1.1.
- TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ RÈN DẬP 1.1.1.
- Vị trí của công nghệ rèn dập Hình 1.
- Phân loại công nghệ rèn dập Công nghệ rèn dập có thể chia làm 3 nhóm chính nhƣ sau: a.
- Công nghệ dập tạo hình kim loại tấm Bao gồm các nguyên công điển hình nhƣ cắt hình, đột lỗ, uốn, dập vuốt, tạo hình, gấp mép, dập nổi… b.
- Công nghệ dập tạo hình kim loại khối Bao gồm các nguyên công nhƣ rèn tự do, chồn, vuốt, ép chảy, dập trong khuôn (kín, hở.
- Công nghệ dập tạo hình đặc biệt Bao gồm các phƣơng pháp nhƣ dập thủy cơ, dập thủy tĩnh, dập nổ, micro forming, thixoforming… 1.2.
- CÔNG NGHỆ RÈN DẬP KHỐI 1.2.1.
- Khái niệm Rèn và dập khối là phƣơng pháp gia công tạo hình vật liệu dƣới tác dụng của ngoại lực ở trạng thái nóng hoặc nguội để đạt đƣợc hình dáng, kích thƣớc mong muốn mà không có sự phá hủy liên kết trong vật liệu và bảo toàn thể tích.
- Lịch sử hình thành và phát triển Rèn dập là một trong những phƣơng pháp gia công đƣợc sử dụng sớm nhất trong lịch sử nhân loại.
- Tới thế kỷ 13-14 luyện kim và rèn dập đã trở nên rất phổ biến với nhiều ứng dụng trong chế tác nông cụ, đồ gia dụng, vũ khí, áo giáp, trang sức… Hình 1.
- Vào thời đại công nghiệp nặng, nền cơ khí phát triển mạnh, các nhà máy mở ra ồ ạt, sản xuất chế tạo tăng nhanh, kéo theo sự phát triển của ngành rèn dập cả về chất và lƣợng, đóng vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp chế tạo.
- Hiện nay, bằng việc ứng dụng các thành tựu công nghệ thông tin và tự động hóa đã phát triển những công nghệ dập khối tiên tiến, kiểm soát hoàn toàn quá trình tạo hình, tạo nên những sản phẩm có kích thƣớc và độ phức tạp hình học rất cao, đạt cơ tính và chất lƣợng bề mặt tốt, thậm chí không cần qua gia công tinh chỉnh để đƣợc sản phẩm cuối cùng.
- Các dạng sản phẩm điển hình Các sản phẩm của công nghệ rèn dập khối đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ lĩnh vực thiết bị, máy móc trong nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp, các phƣơng tiện vận tải, đồ điện tử, gia dụng, an ninh quốc phòng…với chủng loại và kích thƣớc đa dạng và nhiều mục đích sử dụng khác nhau.
- Trong ngành công nghiệp sản xuất chế tạo ô tô, phần lớn các chi tiết trong hệ Hình 1.
- 4: Phân xƣởng dập công nghệ cao tại Đức 12 thống truyền động đều đƣợc chế tạo bằng công nghệ rèn dập nhƣ các dạng trục khuỷu, trục truyền động, bánh răng, khớp nối….
- 5-6: Các sản phẩm điển hình của công nghệ rèn dập Hình 1.
- 7: Các sản phẩm điển hình của công nghệ rèn dập 13 Hình 1.
- 8: Các chi tiết rèn dập trong hộp vi sai ô tô 1.2.4.
- Phân loại công nghệ rèn dập khối Hình 1.9.
- Phân loại công nghệ rèn dập khối Công nghệ rèn dập khối đƣợc chia thành hai dạng công nghệ chính: Rèn tự do và dập khối (trong khuôn).
- Một số nguyên công trong công nghệ rèn dập khối 1.2.5.1.
- Công nghệ rèn a.
- Rèn tự do 14 Hình 1.10.
- Chồn Hình 1.11.
- Nguyên công chồn Chồn là nguyên công tạo hình chính hoặc nguyên công chuẩn bị (trƣớc khi đột lỗ) và trung gian (chuẩn bị cho vuốt), làm tăng diện tích tiết diện ngang bằng cách giảm chiều cao của phôi.
- Hình 1.12.
- Nguyên công vuốt d.
- Có thể là nguyên công sơ bộ, trƣớc khi dát vành loại mở lỗ.
- Hình 1.13.
- Nguyên công đột lỗ 16 e.
- Có thể là nguyên công chuẩn bị hoặc nguyên công cuối cùng.
- Hình 1.14.Nguyên công uốn 1.2.5.2.
- Công nghệ dập thể tích a.
- Dập khối trong khuôn hở Áp dụng dập khối trong khuôn hở đối với các chi tiết phức tạp, kim loại khó điền đầy lòng khuôn.
- Sản phẩm sau khi dập trong khuôn hở có vành biên bao quanh chu vi mặt phân khuôn.
- Phần vành biên này sẽ đƣợc loại bỏ qua nguyên công cắt biên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt