« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá kết quả học nghề cho học sinh THPT ở trung tâm KTTH - HN Thanh Oai Hà Nội dựa trên năng lực thực hiện


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI ĐỨC TÔN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC NGHỀ CHO HỌC SINH THPT Ở TRUNG TÂM KTTH – HN THANH OAI HÀ NỘI DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH : CHUYÊN SÂU : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ NGHỀ NGHIỆP Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI ĐỨC TÔN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC NGHỀ CHO HỌC SINH THPT Ở TRUNG TÂM KTTH – HN THANH OAI HÀ NỘI DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH : CHUYÊN SÂU : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ NGHỀ NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.
- Đánh giá kết quả học nghề cho học sinh THPT ở Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai Hà Nội dựa trên năng lực thực hiện” Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Mã số SV: CB150134 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày 28/10/2017.
- Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác, nếu có đều được trích dẫn cụ thể.
- Ban giám đốc Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai, Ban giám hiệu các trường THPT trong huyện Thanh Oai, các thầy cô giáo dạy nghề cho Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai và các em học sinh.
- Mục đích nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC NGHỀ CHO HỌC SINH THPT THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN.
- Đánh giá.
- Kết quả học tập.
- Đánh giá kết quả học tập.
- Năng lực.
- Tiếp cận năng lực.
- Năng lực thực hiện.
- Đặc trưng của hoạt động dạy-học nghề phổ thông.
- Khái niệm dạy-học nghề phổ thông.
- Một số tính chất của dạy-học nghề phổ thông.
- Đặc trưng cơ bản của hoạt động dạy-học nghề phổ thông.
- Cơ sở lý luận đánh giá kết quả học nghề cho học sinh THPT dựa trên năng lực thực hiện.
- Đặc điểm đánh giá kết quả học tập dựa trên năng lực thực hiện.
- Quy trình thiết kế các bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập dựa trên năng lực thực hiện.
- 19 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC NGHỀ CHO HỌC SINH THPT Ở TRUNG TÂM KTTH – HN THANH OAI.
- Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp huyện Thanh oai.
- Thực trạng công tác dạy nghề và đánh giá kết quả học nghề cho học sinh THPT ở Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai những năm gần đây.
- Thực trạng công tác dạy nghề cho học sinh THPT ở Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai.
- Thực trạng đánh giá kết quả học nghề cho học sinh THPT ở Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai.
- 43 CHƯƠNG III BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC NGHỀ CHO HỌC SINH THPT Ở TRUNG TÂM KTTH – HN THANH OAI HÀ NỘI DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN.
- Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học nghề cho học sinh THPT.
- Đổi mới cách ra đề kiểm tra – đánh giá.
- Các biện pháp đổi mới đánh giá kết quả học nghề dựa trên năng lực thực hiện.
- Biện pháp 1: Lựa chọn và cải tiến nội dung theo hướng phát huy năng lực học tập cho học sinh.
- Biện pháp 2: Đổi mới phương pháp dạy học tạo môi trường thân thiện nhằm phát huy năng lực của học sinh.
- Biện pháp 3: Đổi mới nội dung và phương pháp kiểm tra đánh giá năng lực theo từng phần, từng chương của nghề Điện dân dụng.
- KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ.
- Mục đích kiểm nghiệm và đánh giá.
- Phương pháp kiểm nghiệm và đánh giá.
- Tiến trình, kết quả kiểm nghiệm và đánh giá.
- 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT NỘI DUNG VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ 1 Trung tâm KTTH - HN Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp 2 THPT Trung học phổ thông 3 THCS Trung học cơ sở 4 KQHT Kết quả học tập 5 NPT Nghề phổ thông 6 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 7 CSVC Cơ sở vật chất 8 GV Giáo viên 9 HS Học sinh 10 ĐDD Điện dân dụng 11 PT Phổ thông 12 GDNN - GDTX Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.
- So sánh sự khác nhau giữa tiếp cận nội dung và tiếp cận năng lực.
- 21 Bảng 2.2: Bảng thống kê cơ sở vật chất Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai.
- Thống kê nghề trung tâm KTTH – HN Thanh Oai đã dạy đến nay.
- 24 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp số học sinh khối 11 các trường THPT huyên Thanh Oai hai năm gần đây.
- 24 Bảng 2.5: Đánh giá của GV về việc thực hiện mục tiêu chương trình NPT.
- 32 Bảng 2.6: Giáo viên đưa ra lý do học sinh không thích học NPT.
- Bảng tổng hợp kết quả khảo sát học sinh.
- Kết quả xin ý kiến chuyên gia.
- Kết quả khảo sát HS sau thực nghiệm.
- Nhận thức của học sinh về mục đích học nghề phổ thông.
- 29 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ đánh giá mức độ phù hợp của hoạt động giáo dục NPT.
- 32 Biểu đồ 2.4: Lĩnh vực cần chú trọng trong đánh giá kết quả nghề ĐDD THPT.
- 36 Biểu đồ 2.5: Mức độ quan tâm đến phát triển năng lực tư duy và thực hành kỹ thuật cho học sinh THPT thông qua đánh giá kết quả học tập môn nghề ĐDD.
- 37 Biểu đồ 2.6: Mục đích của đánh giá theo năng lực.
- 38 Biểu đồ 2.7: Các dạng bài kiểm tra đánh giá theo năng lực.
- 39 Biểu đồ 2.8: Thời điểm đánh giá theo năng lực.
- Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.
- “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan.
- Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận.
- Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học.
- đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học.
- đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội”.[1] Năng lực người học là một trong các yếu tố quan trọng cần được phát hiện sớm và bồi dưỡng.
- Đặc biệt là các em ở lứa tuổi học sinh PT năng lực càng trở lên quan trọng hơn, vì ở giai đoạn này các em đang hoàn thiện bản thân, đang cần được tư vấn nghề nghiệp phù hợp với năng lực bản thân để lựa chọn cho mình hướng đi sau khi tốt nghiệp.
- Nhưng để phát hiện được năng lực của người học lại là một bài toán đặt ra đối với các thầy cô giáo và với các môn học khác nhau, trong đó có chương trình dạy nghề THPT.
- Từ trước đến nay, giáo viên dạy nghề và học sinh đều cho rằng học nghề là môn phụ chủ yếu để cộng điểm trong kỳ thi tốt nghiệp.
- Vì vậy giáo viên chủ yếu đánh giá kết quả học tập thông qua kiểm tra viết thậm chí không kiểm tra và cho điểm cao.
- Chính suy nghĩ đó của người dạy và người học làm cho việc tìm hiểu, phát hiện năng 2 lực của người học càng trở lên khó khăn hơn.
- Do đó, năng lực của người học chưa được phát hiện và định hướng nghề nghiệp còn gặp nhiều khó khăn.
- Thực tế cũng chưa có những đề tài nghiên cứu, luận văn nghiên cứu sâu về vấn đề trên.Từ những lý do trên đề tài nghiên cứu của luận văn được chọn là: Đánh giá kết quả học nghề cho học sinh THPT ở Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai Hà Nội dựa trên năng lực thực hiện.
- Mục đích nghiên cứu 2.1.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về đánh giá dựa theo năng lực người học.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả học nghề của học sinh THPT ở Trung tâm KTTH - HN Huyện Thanh Oai, Hà Nội hiện nay.
- Đề xuất các biện pháp để đổi mới phương pháp và hình thức đánh giá kết quả học nghề cho học sinh THPT dựa trên năng lực thực hiện của người học.
- Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đánh giá kết quả học nghề của học sinh THPT dựa trên năng lực thực hiện.
- Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp đổi mới phương pháp và hình thức đánh giá kết quả học nghề cho học sinh THPT dựa trên năng lực thực hiện.
- Giả thuyết khoa học Đánh giá kết quả học tập dựa trên năng lực thực hiện là một trong các phương pháp đánh giá mới trong giáo dục nói chung và dạy nghề nói riêng.
- Kết quả học tập rất quan trọng vì nó là mắt xích thể hiện mối quan hệ giữa quá trình dạy của giáo viên và học của học sinh.
- Thông qua kết quả học tập mà giáo viên điều chỉnh cách thức giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng.
- Năng lực học tập của học sinh trong quá trình học nghề THPT vừa là kết quả học tập vừa là cơ sở để định hướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp THPT.
- Biết được năng lực học tập sẽ giúp cho các nhà hướng nghiệp tư vấn chính xác hơn về nghề nghiệp mà các em nên chọn sau khi tốt nghiệp THPT.
- Tuy nhiên trong những năm gần đây công tác đánh giá kết quả học nghề THPT chưa được 3 các thầy cô giáo quan tâm và đổi mới.
- Nếu đề xuất được những biện pháp đổi mới phương pháp và hình thức đánh giá kết quả học nghề theo tiếp cận năng lực sẽ đánh giá được chính xác, khách quan năng lực thực hiện của người học trong và sau quá trình học tập, góp phần làm cho công tác hướng nghiệp học sinh THPT đạt hiệu quả cao.
- Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.
- Cơ sở lý luận đánh giá kết quả học nghề của học sinh THPT theo tiếp cận năng lực.
- Điều tra, khảo sát làm rõ thực trạng đánh giá kết quả học nghề cho học sinh THPT ở Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai.
- Đề xuất các biện pháp đánh giá kết quả học nghề cho học sinh THPT theo năng lực thực hiện.
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thực trạng việc đánh giá kết quả học nghề của học sinh THPT ở Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai dựa trên năng lực thực hiện.
- Phạm vi đối tượng khảo sát: Giáo viên tổ dạy nghề của Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai, học sinh khối 11 Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai.
- Phương pháp nghiên cứu 7.1.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia về các biện pháp đề xuất 4 - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Thiết kế và triển khai phiếu hỏi để khảo sát và đánh giá thực trạng việc đánh giá kết quả học nghề của học sinh THPT ở Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai - Hà Nội.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, phần nội dung nghiên cứu chính gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận đánh giá kết quả học nghề cho học sinh THPT dựa trên năng lực thực hiện.
- Chương II: Thực trạng việc đánh giá kết quả học nghề của học sinh THPT ở Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai - Hà Nội.
- Chương III: Biện pháp đánh giá kết quả học nghề cho học sinh THPT ở Trung tâm KTTH – HN Thanh Oai Hà Nội dựa trên năng lực thực hiện.
- 5 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC NGHỀ CHO HỌC SINH THPT THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 1.1.
- Đánh giá Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đối tượng cần đánh giá và đưa ra những phán xét, nhận định về mức độ đạt được theo các thang đo hoặc các tiêu chí đã được đưa ra trong các tiêu chuẩn hay chuẩn mực.
- Đánh giá có thể là đánh giá định lượng (quantitative) dựa vào các con số hoặc định tính (qualitative) dựa vào các ý kiến và giá trị[6].
- Kết quả học tập Kết quả học tập là các tri thức, kĩ năng và thái độ người học đạt được mà những yếu tố này được họ vận dụng để giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn để đạt được mục tiêu năng lực cần thiết[10].
- Đánh giá kết quả học tập Đánh giá kết quả học tập là quá trình tập hợp và phân tích thông tin nhằm đưa ra nhận định về mức độ đạt được các kết quả học tập của người học sau quá trình học tập so với mục tiêu đã đề ra và sử dụng chúng để đưa ra các quyết định phù hợp[10].
- Năng lực Năng lực là khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng và thái độ vào thực hiện một công việc có hiệu quả trong những điều kiện nhất định[10].
- Năng lực chính là khả năng mỗi cá nhân có sự phù hợp giữa một tổ hợp các thuộc tính tâm lý với yêu cầu của một hoạt động nhất định để hoạt động có kết quả.
- Tuy nhiên theo quan điểm đào tạo nghề theo năng lực thì mọi học sinh học nghề đều có thể học đạt đến một trình độ thông thạo (mastery learning) cho một nghề nhất định.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt