« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy môn công tác quốc phòng - an ninh tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- TRẦN ANH TÚ VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG - AN NINH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHUYÊN SÂU: SƢ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VIỆT DŨNG HÀ NỘI - 2017 1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- Cơ sở lý luận về phƣơng pháp và phƣơng pháp dạy học tích cực.
- Phƣơng pháp và phƣơng pháp dạy học.
- Dạy học tích cực và PPDHTC.
- Các nguyên tắc của PPDH tích cực.
- Định hƣớng và điều kiện vận dụng PPDH tích cực trong dạy học.
- Hiện trạng giáo dục QP - AN tại Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội.
- Phân tích đặc điểm giảng dạy môn học giáo dục quốc phòng an ninh tại trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- 42 CHƢƠNG 2 - VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG - AN NINH.
- Một số phƣơng pháp dạy học tích cực có thể vận dụng vào dạy học môn Công tác quốc phòng an ninh.
- Thuyết giảng theo kiểu tích cực.
- Phƣơng pháp gợi mở - vấn đáp.
- Phƣơng pháp dạy học nhóm.
- Một số kỹ thuật dạy học tích cực.
- Xây dựng 3 bài giảng mẫu sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực môn công tác QP - AN.
- Xây dựng bài giảng vận dụng phƣơng pháp thuyết trình tích cực.
- Xây dựng bài giảng vận dụng phƣơng pháp gợi mở - vấn đáp.
- Xây dựng bài giảng vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm.
- Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.
- Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm.
- 105 Phụ lục 1 - Chƣơng trình giáo dục QP - AN.
- Khoa Giáo dục QP - AN và các giáo viên cộng tác đã tạo điều kiện và phối hợp cho việc thực nghiệm sƣ phạm.
- Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2017 Tác giả Trần Anh Tú 5 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Từ, cụm từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 2 PPDHTC Phƣơng pháp dạy học tích cực 3 DH Dạy học 4 ĐC Đối chứng 5 ĐHBK Đại học Bách Khoa 6 ĐT Đào tạo 7 GV Giáo viên 8 LT Lý thuyết 9 ND Nội dung 10 PP Phƣơng pháp 11 PPDH Phƣơng pháp dạy học 12 PT Phƣơng tiện 13 QP - AN Quốc phòng an ninh 14 GDQPAN Giáo dục quốc phòng an ninh 15 SV Sinh viên 16 TN Thực nghiệm 17 TH Thực hành 6 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.
- So sánh PPDH truyền thống và PPDH tích cực.
- Thực trạng về mức độ sử dụng các phƣơng pháp dạy học.
- Những thuận lợi trong việc vận dụng PPDH tích cực.
- Khó khăn trong việc vận dụng PPDH tích cực.
- Kỹ thuật dạy học tích cực: KỸ THUẬT XYZ Hình 3.1.
- Tình hình đó đã làm thay đổi những quan niệm về giáo dục.
- Giáo dục không chỉ có chức năng chuyển tải những kinh nghiệm lịch sử xã hội của thế hệ trƣớc cho thế hệ sau, mà quan trọng là trang bị cho mỗi ngƣời phƣơng pháp (PP) học tập, tìm cách phát triển năng lực nội sinh, phát triển tƣ duy nội tại, thích ứng đƣợc với một xã hội học tập thƣờng xuyên, học tập suốt đời.
- Để giúp ngƣời học đáp ứng đƣợc những yêu cầu đó, việc cải cách, đổi mới giáo dục (GD) là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách, trong đó, đổi mới phƣơng pháp giáo dục (PPGD) là khâu then chốt nhất trong quá trình đạt đến mục tiêu đổi mới GD.
- Nhận thức đƣợc việc đổi mới PP giảng dạy và học tập là một trong những vấn đề bức thiết hiện nay ở nƣớc ta, Đảng và Nhà nƣớc cũng nhƣ Bộ GD & ĐT đã đƣa ra nhiều nghị quyết, chỉ thị nhằm thúc đẩy việc đổi mới PP dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học..
- Đại hội XII tiếp tục khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu.
- Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
- Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời 9 học.
- Đây là quan điểm định hƣớng cho phát triển giáo dục và đào tạo ở nƣớc ta trong những năm tới.
- Quan điểm chỉ đạo này là kết quả của thành tựu nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn 30 năm đổi mới lĩnh vực giáo dục và đào tạo trong công cuộc đổi mới đất nƣớc.
- Nội dung quan điểm thể hiện sự nhận thức đúng đắn và nhất quán của Đảng ta trong quá trình đổi mới về vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục và đào tạo.
- Điểm mới trong nội dung quan điểm có ý nghĩa chỉ đạo, định hƣớng cho phát triển giáo dục và đào tạo là lấy phát triển, hoàn thiện con ngƣời làm mục tiêu, động lực.
- xây dựng một nền giáo dục hiện đại, thực học, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nƣớc.
- Phƣơng pháp dạy và học không chỉ làm cho ngƣời học phát triển tƣ duy độc lập, sáng tạo mà còn giúp ngƣời thầy thêm tiến bộ, trƣởng thành.
- Cùng với đó, cần đổi mới căn bản hình thức và phƣơng pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan, công bằng.
- Trong những năm qua việc giảng dạy môn Công tác Quốc phòng - An ninh (CTQPAN) tại trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBKHN) đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, song vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn CTQPAN.
- Việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học không chỉ làm cho ngƣời học phát triển tƣ duy độc lập, sáng tạo mà còn giúp ngƣời thầy thêm tiến bộ, trƣởng thành là mối quan tâm của mỗi cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy các bộ môn nói chung, CTQPAN nói riêng trong trƣờng ĐHBKHN.
- Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Công tác Quốc phòng - An ninh tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội”.
- Mục đích nghiên cứu 10 Vận dụng “phƣơng pháp dạy học tích cực” trong dạy học môn CTQPAN nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập của sinh viên và nâng cao chất lƣợng dạy và học môn CTQPAN ở trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn CTQPAN tại Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Đối tượng nghiên cứu: “Phƣơng pháp dạy học tích cực” trong dạy học môn CTQPAN cho sinh viên trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của vận dụng “phƣơng pháp dạy học tích cực” vào dạy học.
- Nghiên cứu tìm hiểu hiện trạng giáo dục QP - AN tại ĐHBK Hà Nội.
- Xây dựng bài giảng mẫu sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực môn CTQPAN.
- Giả thuyết khoa học Hiện nay, ở trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đang dạy học môn CTQPAN theo phƣơng pháp truyền thống nên chất lƣợng dạy học chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trƣớc những diễn biến rất phức tạp của tình hình thế giới.
- Nếu vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực một cách khoa học, hợp lý trong dạy học sẽ kích thích đƣợc hứng thú học tập, phát triển khả năng tƣ duy sáng tạo của ngƣời học, góp phần nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy và học.
- Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng một số phƣơng pháp dạy học tích cực phục vụ cho việc dạy - học môn CTQPAN tại trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Để nghiên cứu đề tài này tác giả tiến hành sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: 11 * Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và phân tích, hệ thống hoá, khái quát hoá những tài liệu liên quan đến đề tài.
- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phƣơng pháp quan sát: dự giờ, chủ động quan sát việc dạy và học môn CTQPAN tại trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Phƣơng pháp điều tra: Điều tra bằng phiếu hỏi để thăm dò ý kiến chuyên gia, đồng nghiệp và sinh viên trên cơ sở đó tổng hợp, rút ra kết luận.
- Phƣơng pháp đàm thoại, phỏng vấn, trò chuyện: đàm thoại, trao đổi cùng với sinh viên, nhằm tìm hiểu thực trạng dạy và học ở trƣờng.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: trao đổi kinh nghiệm với các thầy, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và của bản thân.
- Phƣơng pháp thực nghiệm (TN): Tổ chức thực nghiệm để đối chứng, phân tích kết quả, rút ra kết luận.
- Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, giáo viên và các nhà quản lý giáo dục về phƣơng pháp dạy học tích cực.
- Phƣơng pháp thống kê toán học: nhằm xử lý và phân tích kết quả điều tra thực nghiệm sƣ phạm.
- Cơ sở lý luận về phƣơng pháp và phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.1.
- Trên thế giới Phƣơng pháp dạy học tích cực (PPDH TC) là hệ thống phƣơng pháp dạy học (PPDH) nhằm phát huy cao độ tính tích cực hoạt động của học sinh trong quá trình học tập.
- Trong lịch sử phát triển của giáo dục và nhà trƣờng, tƣ tƣởng về dạy học tích cực đã đƣợc các nhà giáo dục bàn đến từ lâu: Từ thời cổ đại, các nhà sƣ phạm, triết gia tiền bối nhƣ: Socrat TCN) nhà triết học, ngƣời thầy vĩ đại của Hy Lạp cổ đại.
- Montaigne nhà quý tộc Pháp, ngƣời chuyên nghiên cứu lý luận giáo dục.
- J.A.Comenxki là một nhà tƣ tƣởng, lý luận giáo dục Clovakia và J.J.Rousseau thiên tài lý luận của Pháp thời kỳ khai sáng;… đều đã từng nói đến tầm quan trọng to lớn của việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập và cổ vũ việc sử dụng các PPDH nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của ngƣời học.
- Trong thế kỷ XX, các nhà giáo dục phƣơng Đông, phƣơng Tây đều quan tâm đến vấn đề phát huy tính tích cực học tập, chủ động, sáng tạo của ngƣời học cụ thể nhƣ: Kharlamôp, nhà giáo dục Xô Viết.
- I.Ia Lecne nhà giáo dục Xô Viết.
- V.Ôkôn, nhà giáo dục Ba Lan.
- Các nhà giáo dục đã đúc kết ra những kết quả tích cực của công trình thực nghiệm hàng chục năm về dạy học phát huy tính tích cực, tính quy luật chung của dạy học nêu vấn đề, cách áp dụng phƣơng pháp vào một số ngành khoa học.
- Nhà sƣ phạm vĩ đại J.A.Comenxki đã đƣa ra những yêu cầu cải tổ nền giáo dục theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo nhu cầu ngƣời học.
- Theo ông, dạy học thế nào để ngƣời học thích thú học tập và có những có gắng 13 bản thân để nắm lấy tri thức.
- Ông cho rằng: “Quá trình nắm kiến thức mới không thể hình thành bằng cách thuộc lòng bình thƣờng các quy tắc, các kết luận, khái quát hóa nó phải đƣợc xác định trên cơ sở của việc cải tiến công tắc tự lập của học sinh, của việc phân tích tính logic sâu sắc tài liệu, sự kiện làm nền tảng cho việc hình thành các khái niệm khoa học” [13] Dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh dựa trên cơ sở tâm lý học cho rằng nhân cách của con ngƣời đƣợc hình thành thông qua các hoạt động chủ đạo và sáng tạo, thông qua các hoạt động có ý thức.
- Các nhà triết học, giáo dục học, tâm lý học đã thấy rõ vai trò to lớn của PPDHTC đối với sự nghiệp giáo dục và sự phát triển của con ngƣời, của đời sống xã hội.
- Tại Việt Nam Ở nƣớc ta, ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX, dạy học tích cực đã bắt đầu đƣợc đề cập một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong giáo trình: Giáo dục học.
- phƣơng pháp giảng dạy bộ môn.
- Trong các trƣờng chuyên nghiệp và đại học đã xuất hiện tƣ tƣởng ứng dụng và phát triển “Phƣơng pháp giáo dục tích cực”, với khẩu hiệu “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”.
- Tại Nghị quyết IV của Ban chấp hành TW khoá VII đã chỉ rõ: “Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy ở tất cả các cấp học, bậc học…áp dụng những phƣơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dƣỡng cho học sinh năng lực tƣ duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”.
- Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng trong bài “Một phƣơng pháp cực kỳ quý báu” 14 đăng trên báo nhân dân ngày viết “PP dạy học mà các đồng chí nêu ra, nói gọn lại là lấy ngƣời học làm trung tâm.
- GS Trần Hồng Quân (nguyên Bộ trƣởng Bộ GD &ĐT) trong bài “Cách mạng về PP sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo dục ở thời đại mới” đăng trên tạp chí nghiên cứu GD số 1/1995 viết “Muốn đào tạo đƣợc con ngƣời khi bƣớc vào đời là con ngƣời tự chủ, năng động và sáng tạo thì phƣơng pháp giáo dục cũng phải hƣớng vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng nghĩ và làm một cách tự chủ, năng động và sáng tạo.
- Ngƣời học tích cực học bằng hành động của mình.
- Tác giả Nguyễn Kỳ trong bài “Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học” đã đƣa ra những cơ sở lý luận về PPDHTC.
- Trong bài: “PP giáo dục tích cực” đăng trên tạp chí NCGD số 7/1993, đã chỉ rõ: “Trẻ em là chủ thể học tích cực bằng hành động của chính mình.
- Thầy giáo tự nguyện bỏ vai trò chủ thể, trở thành ngƣời thiết kế, tổ chức, trọng tài, cố vấn” GS Trần Bá Hoành với các bài: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, đăng trên tạp chí NCGD số 1/1994, bài: “Phƣơng pháp tích cực” đăng trên tạp chí NCGD số 3/1996, bài: “phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của giáo viên” đăng trên tạp chí NCGD số 9/1999 nêu rõ: Thế nào là dạy học lấy học sinh làm trung tâm, thế nào là PP tích cực, thế nào là PP hợp tác.
- Tác giả chỉ rõ những đặc trƣng của PP tích cực.
- Nguyễn Ngọc Bảo với cuốn sách: “Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học” cũng đã đƣa ra quan niệm học là hoạt động tích cực, tự lực và là trung tâm của quá trình dạy học và đã nêu lên các 15 phƣơng pháp nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh.
- Tại Điều 5, Luật Giáo dục đã yêu cầu về nội dung, phƣơng pháp giáo dục nhƣ sau “Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống.
- coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân.
- phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lý lứa tuổi của người học” và “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học.
- Phƣơng pháp và phƣơng pháp dạy học 1.1.2.1.
- Phương pháp Phƣơng pháp (PP) là một phạm trù hết sức quan trọng, nó tồn tại gắn bó với mọi mặt hoạt động của con ngƣời.
- A.N Krƣlốp đã nhấn mạnh tầm quan trọng của PP với quan điểm “Đối với con tàu khoa học, phƣơng pháp vừa là chiếc la bàn, lại vừa là bánh lái, nó chỉ phƣơng hƣớng và cách thức hoạt động”.
- Về phƣơng diện triết học, phƣơng pháp đƣợc hiểu là cách thức, con đƣờng, phƣơng tiện để đạt tới mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm nhất định.
- Phƣơng pháp theo Hegel “là ý thức về hình thức của sự tự vận động bên trong của nội dung”.
- Trong tài liệu của các tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức cho thấy thuật ngữ “phƣơng pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Metodos” có nghĩa là con đƣờng, cách thức để đạt tới mục đích nhất định.
- Trong tài liệu của tác giả Trần Khánh Đức: Phƣơng pháp là cách thức hành động (hoạt động) hƣớng tới đạt đƣợc những mục tiêu, mục đích đã định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt