« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề CĐ - ĐH Chương Lượng tử ánh sáng


Tóm tắt Xem thử

- Đề ĐH – CĐ năm LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Cao đẳng năm 2007 Câu 1: Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ0 = 0,50 μm.
- Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.108 m/s và J.s.
- Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là A.
- Biết hằng số Plăng h J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV J .
- Giới hạn quang điện của kim loại đó là.
- Câu 4: Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn (êlectron) quang điện A.
- không phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích.
- phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích.
- phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích Câu 5: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là m.
- Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19C.
- Câu 6: Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 và λ2 (với λ1 <.
- mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ1 .
- mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ1 đến λ2 .
- hai ánh sáng đơn sắc đó.
- mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ2 .
- 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A.
- Câu 2: Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn (êlectron) ra khỏi kim loại này.
- động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.
- động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần.
- Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
- Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.
- sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.
- Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C, 3.108 m/s và J.s.
- Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là A.
- phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích.
- không phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện.
- Câu 4: Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2 = 400 nm.
- Câu 5: Chiếu lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485 μm thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra.
- Biết hằng số Plăng h J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s, khối lượng nghỉ của êlectrôn (êlectron) là 9,1.10-31 kg và vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là 4.105 m/s.
- Đại học năm 2008 Câu 1: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của.
- một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
- Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện thay đổi.
- Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện giảm..
- Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng..
- Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng.
- Câu 3: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được.
- hiện tượng giao thoa ánh sáng..
- nguyên tắc hoạt động của pin quang điện..
- hiện tượng quang điện ngoài.
- Câu 4: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là (Đ, (L và (T thì.
- Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng.
- Câu 6: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là.
- ánh sáng tím..
- ánh sáng vàng..
- ánh sáng đỏ..
- ánh sáng lục.
- Câu 7: Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10-4 W.
- Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì.
- động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên..
- giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống..
- vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên.
- Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ..
- Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ..
- Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
- Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là m m và m.
- Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?.
- Câu 6: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm.
- Câu 7: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện.
- Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm.
- Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng.
- Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục.
- phản xạ ánh sáng..
- tán sắc ánh sáng.
- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn..
- Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng..
- Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz.
- Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng.
- Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng A.
- Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là.
- Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài.
- Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
- 3 Câu 3: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một photon của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó A.
- Câu 5: Một kim loại có giới hạn quang điện là.
- Chiếu bức xạ có bước sóng bằng.
- Câu 7: Nguyên tử hiđrô chuyển từ một trạng thái kích thích về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn phát ra bức xạ có bước sóng 486 nm.
- Độ giảm năng lượng của nguyên tử hiđrô khi phát ra bức xạ này là A..
- Đại học năm 2011 Câu 1: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26.
- thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52.
- Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phá quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là.
- hiện tượng quang điện trong.
- hiện tượng tán sắc ánh sáng..
- chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp..
- Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng.
- Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng.
- Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là.
- Cao đẳng năm 2012 Câu 1: Gọi (Đ, (L, (T lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh sáng tím.
- Câu 2: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 (m.
- Câu 3: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với.
- Câu 4: Pin quang điện là nguồn điện.
- hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài..
- Câu 5: Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,25.
- Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện là A.
- Đại học năm 2012 Câu 1: Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45.
- Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60.
- Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau..
- Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33.
- Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?.
- Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542.
- vào catôt của một tế bào quang điện.
- Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500