« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp Dược học: Đánh giá tác dụng ức chế enzym Acetylcholinesterase in vitro của các phân đoạn dịch chiết Hoàng liên (Coptis chinensis Franch)


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ỨC CHẾ ENZYM ACETYLCHOLINESTERASE IN VITRO CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT HOÀNG LIÊN.
- IC 50 Nồng độ ức chế 50% (Inhibitory Concentration 50%) IU Đơn vị quốc tế (International Unit).
- Sơ đồ quy trình thử nghiệm tác dụng ức chế AChE in vitro.
- Sơ đồ quy trình đánh giá đặc điểm động học ức chế AChE in vitro.
- Đồ thị biểu diễn khả năng ức chế hoạt độ enzym AChE của các phân đoạn dịch chiết cây Hoàng liên chân gà.
- Đồ thị biểu diễn khả năng ức chế hoạt độ enzym AChE của Berberin clorid.
- Đồ thị Dixon cho phân đoạn dịch chiết n-BuOH để xác định hằng số ức chế Ki.
- Tác dụng dược lý.
- Tổng quan về nghiên cứu sàng lọc tác dụng ức chế enzym Acetylcholinesterase in vitro.
- Một số phương pháp thường dùng trong nghiên cứu sàng lọc tác dụng ức chế enzym Acetylcholinesterase in vitro.
- Phương pháp đánh giá tác dụng ức chế enzym AChE.
- Phương pháp đánh giá đặc điểm động học ức chế enzym AChE.
- Kết quả đánh giá tác dụng ức chế AChE.
- Kết quả đánh giá đặc điểm động học ức chế AChE.
- Về kết quả đánh giá tác dụng ức chế enzym Acetylcholinesterase in vitro của các phân đoạn dịch chiết Hoàng liên (Coptis chinensis Franch) 32 3.3.2.
- Về kết quả đánh giá đặc điểm động học ức chế enzym Acetylcholinesterase của phân đoạn dịch chiết Hoàng liên.
- Trong đó, phương pháp đo quang sử dụng thuốc thử Ellman được sử dụng khá phổ biến trong các nghiên cứu sàng lọc tác dụng ức chế AChE in vitro.
- Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác dụng ức chế enzym Acetylcholinesterase in vitro của các phân đoạn dịch chiết Hoàng liên (Coptis chinensis Franch)” với mục tiêu:.
- Mục tiêu 1: Đánh giá tác dụng ức chế enzym AChE của các phân đoạn dịch chiết Hoàng liên (Coptis chinensis Franch)..
- Mục tiêu 2: Đánh giá đặc điểm động học ức chế enzym AChE của phân đoạn dịch chiết..
- Họ Hoàng liên (Ranunculaceae).
- Hoàng liên chân gà (Coptis chinensis Franch) 1.1.2.
- Tác dụng kháng khuẩn.
- Nước sắc thể hiện tác dụng ức chế vi khuẩn ở các nồng độ pha loãng sau: Nồng độ 1:5120 có tác dụng với Shigella shiga.
- Dung dịch berberin clohydrat được pha loãng tiến hành phản ứng in vitro cho thấy: nồng độ 1:32000 có tác dụng ức chế đối với Vibrio cholerae;.
- nồng độ 1:8000 có tác dụng ức chế vi khuẩn đối với Shigella dysenteriae, Streptococcus viridans [1,4,9]..
- Dịch chiết thô Hoàng liên có tác dụng ức chế ký sinh đường ruột Blastocystis hominis rất mạnh với nồng độ 100 µg/ml [1]..
- Về cơ chế tác dụng kháng khuẩn: berberin có khả năng ức chế quá trình phiên mã và dịch mã tạo ARN và protein ở vi khuẩn.
- Tác dụng kháng virus.
- Dịch chiết nước Hoàng liên thí nghiệm trên phôi gà có tác dụng ức chế sự phát triển của virus cúm chủng PR8 [1]..
- Nghiên cứu cho chuột cống trắng uống dich chiết alkaloid của Hoàng liên có tác dụng ức chế nhẹ loét dạ dày thực nghiệm do stress.
- Nghiên cứu cho thấy, dịch chiết nước của thân rễ Hoàng liên có tác dụng ức chế Helicobacter pylori (H.pylori), ngăn ngừa và phòng tránh các bệnh liên quan đến loét dạ dày- tá tràng.
- Tác dụng ức chế enzym urease tiết ra bởi H.pylori và urease của đậu jack của dịch Hoàng liên cao hơn Hoàng bá và berberin (với giá trị IC50 nhỏ hơn hẳn).
- Tác dụng chống viêm.
- Franch có tác dụng ức chế MAO (monoaminoxidase- enzym xúc tác quá trình phân hủy chất dẫn truyền thần kinh monoamin)..
- Berberin chỉ ức chế cạnh tranh với giá trị IC50 là 126 µM.
- Trong khi palmatin không có khả năng ức chế mặc dù nồng độ dùng là 200 µM [31,39]..
- Hiện nay có một số nghiên cứu mới chứng minh tác dụng ức chế enzym Acetylcholinesterase của dịch chiết toàn phần Hoàng liên in vitro cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớ và tiến tới điều trị bệnh Alzheimer [17,26]..
- Trong thành phần dịch chiết Hoàng liên chứa jatrorrhizin hydrochlorid có tác dụng chống u ác tính trên da do có khả năng ức chế tăng sinh tân mạch máu ở tế bào u ác tính di căn ở tế bào người C8161 in vitro [35]..
- Do đó, những chất có tác dụng ức chế AChE sẽ kéo dài thời gian tồn tại và thời gian tác dụng của ACh [8,11]..
- Theo giả thuyết này, những chất ức chế sự hoạt động của AChE làm tăng nồng độ và.
- Đối với nghiên cứu sàng lọc tác dụng ức chế AChE in vitro, có 2 phương pháp thường được sử dụng là phương pháp sử dụng thuốc thử Ellman và phương pháp sử dụng thuốc thử muối Fast Blue B..
- Trong số những phương pháp được sử dụng để nghiên cứu sàng lọc tác dụng ức chế AChE in vitro, phương pháp sử dụng thuốc thử Ellman được xây dựng và ứng dụng sớm nhất.
- Sau đó, nhiều nghiên cứu sàng lọc về tác dụng ức chế AChE in vitro khác tiếp tục được thực hiện.
- Những chất gây ức chế AChE sẽ làm xuất hiện các vết màu trắng trên nền vàng [10]..
- Một trong những hạn chế của phương pháp TLC là có thể gặp phải hiện tượng dương tính giả, hiện tượng vết màu trắng xuất hiện trên bản mỏng không phải do tác dụng ức chế AChE.
- So với phương pháp sử dụng thuốc thử Ellman, số lượng nghiên cứu sử dụng phương pháp này để sàng lọc tác dụng ức chế AChE in vitro khá hạn chế.
- dụng ức chế AChE in vitro và một trong số đó là nghiên cứu của tác giả Di Giovanni S.
- Muối Fast Blue B cũng được sử dụng như một thuốc thử trong phương pháp TLC để nghiên cứu sàng lọc tác dụng ức chế AChE in vitro và được phát triển bởi Marston năm 2002.
- Bên cạnh 2 phương pháp được trình bày ở trên, phương pháp điện di mao quản cũng đã được sử dụng để nghiên cứu sàng lọc tác dụng ức chế AChE in vitro trong nghiên cứu của Tang Z.
- Với mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác dụng ức chế AChE in vitro của các phân đoạn dịch chiết Hoàng liên, phương pháp đo quang sử dụng thuốc thử Ellman được lựa chọn để áp dụng trong nghiên cứu đề tài khóa luận..
- Để đánh giá tác dụng ức chế AChE, đầu tiên, tiến hành chiết xuất dược liệu thân rễ Hoàng liên khô thu bằng ethanol (EtOH) được dịch EtOH chứa các thành phần alkaloid [48].
- Phương pháp đo quang in vitro dùng để đánh giá tác dụng ức chế AChE được xây dựng và sử dụng trong nghiên cứu rất phổ biến hiện nay..
- Triển khai phương pháp đánh giá tác dụng ức chế AChE in vitro Tiến hành pha đệm natri phosphat pH = 8, pha enzym dạng đông khô trong đệm tris-HCl, mẫu thử, mẫu chứng được nồng độ thí nghiệm..
- Sơ đồ quy trình thử nghiệm tác dụng ức chế AChE in vitro Phần trăm ức chế hoạt độ enzym AChE.
- Trong đó: %I: phần trăm hoạt tính AChE bị ức chế.
- Với những mẫu thử có sự tương quan tuyến tính giữa giá trị I% và nồng độ, tiến hành xây dựng đường hồi quy tuyến tính y = a.x + b, trong đó, y là giá trị % tác dụng ức chế enzym và x là nồng độ mẫu thử..
- Để có cơ sở đánh giá tác dụng ức chế AChE in vitro của mẫu nghiên cứu, berberin clorid được sử dụng làm mẫu chứng dương.
- Hợp chất này đã được nghiên cứu và chứng minh tác dụng ức chế AChE khá mạnh được sử dụng làm mẫu chứng dương trong nhiều nghiên cứu [17,26]..
- Phương pháp đánh giá đặc điểm động học ức chế enzym AChE Từ mẫu cắn đã được lựa chọn trên kết quả khảo sát trước về tác dụng ức chế AChE in vtro, tiếp tục tiến hành đánh giá động học ức chế AChE với phân đoạn dịch chiết này ở các nồng độ gần sát giá trị nồng độ ức chế IC 50 để nghiên cứu động học ức chế..
- Hằng số ức chế Ki được xác định là điểm giao của các đường [nồng độ phân đoạn dịch chiết IC 50 nhỏ nhất] với 1/V (1/tốc độ phản ứng) (đồ thị Dixon - Dixon plot)..
- Sơ đồ quy trình đánh giá đặc điểm động học ức chế AChE in vitro 2.3.
- Lựa chọn điều kiện thích hợp cho phương pháp đánh giá tác dụng ức chế AChE in vitro như sau:.
- Kết quả tác dụng ức chế enzym AChE của các phân đoạn dịch chiết Hoàng liên chân gà và berberin clorid được trình bày trong bảng 3.2 và hình 3.1, hình 3.2..
- Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy tất cả 4 mẫu cắn đều có tác dụng ức chế AChE ở mức độ khác nhau.
- Tác dụng ức chế AChE của các phân đoạn dịch chiết tăng dần theo nồng độ.
- Phân đoạn EtOAc có tác dụng ức chế enzym AChE thấp nhất với IC 50 là µg/ml và hoạt tính này còn yếu hơn cả hoạt tính của mẫu căn toàn phần trong EtOH.
- Phân đoạn dịch chiết n- BuOH và dịch chiết tổng EtOH cho thấy có tác dụng ức chế enzym AChE cao nhất với IC 50 là và µg/ml.
- Tiếp đó là phân đoạn n- Hexan có tác dụng ức chế enzym AChE với IC 50 là µg/ml.
- Với tác dụng ức chế mạnh nhất AChE ở nồng độ thấp, phân đoạn dịch chiết n-BuOH được lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu động học..
- Hình 3.1 và 3.2 thể hiện mối tương quan giữa giá trị Log của nồng độ mẫu thử và Berberin clorid so với phần trăm tác dụng ức chế enzym AChE..
- Tiến hành đánh giá động học ức chế AchE.
- Động học ức chế enzym AChE của phân đoạn dịch chiết n-BuOH được tiến hành theo phương pháp mô tả trước đây với một chút thay đổi cho phù hợp với phòng thí nghiệm.
- Sử dụng các đồ thị 1/[ACTI] và 1/V (1/tốc độ phản ứng) (đồ thị Lineweaver – Burk plot) để xác định kiểu động học ức chế enzym.
- Hằng số ức chế Ki được xác định là điểm giao của các đường [nồng độ phân đoạn dịch chiết n-BuOH] với 1/V (1/tốc độ phản ứng) (đồ thị Dixon plot)..
- Kết quả đánh giá đặc điểm động học ức chế AChE in vitro.
- Đồ thị Dixon cho phân đoạn dịch chiết n-BuOH để xác định hằng số ức chế Ki..
- Kiểu ức chế AChE của phân đoạn n-BuOH là kiểu ức chế hỗn hợp.
- Dựa trên một số nghiên cứu sàng lọc gần đây cho thấy hợp chất berberin thể hiện tác dụng ức chế AChE in vitro.
- Hơn nữa, thành phần dịch chiết Hoàng liên chân gà đã được xác định chứa berberin và một số alkaloid khác có tiềm năng ức chế AChE cần được nghiên cứu làm rõ..
- Về kết quả đánh giá tác dụng ức chế enzym Acetylcholinesterase in vitro của các phân đoạn dịch chiết Hoàng liên (Coptis chinensis Franch).
- Về kết quả đánh giá tác dụng ức chế enzym AChE.
- Đánh giá tác dụng ức chế của 4 dịch chiết phân đoạn của Hoàng liên chân gà cho thấy tất cả các phân đoạn dịch chiết này đều thể hiện tác dụng ức chế enzym AChE, kết quả này phù hợp với kết quả một số nghiên cứu trước đây của Hengqiang Zhaoa và cộng sự [26].
- Tuy nhiên, mức độ ức chế của các phân đoạn dịch chiết rất khác nhau với các giá trị IC 50 thay đổi từ µg/ml.
- So với chất đối chứng dương là berberin clorid, tác dụng ức chế của 4 phân đoạn dịch chiết yếu hơn khoảng từ 37-375 lần.
- Trong các phân đoạn dịch chiết nghiên cứu đánh giá, phân đoạn dịch chiết n-Butanol cho thấy tác dụng ức chế mạnh nhất.
- phân đoạn dịch chiết Ethyl acetat cho tác dụng ức chế yếu nhất.
- Phân đoạn n- BuOH của dịch chiết Hoàng liên được sử dụng để đánh giá đặc điểm động học ức chế tiếp theo..
- Về kết quả đánh giá đặc điểm động học ức chế enzym Acetylcholinesterase của phân đoạn dịch chiết Hoàng liên..
- Động học ức chế enzym AChE của dịch chiết từ Hoàng liên chân gà (Coptis chinensis Franch) chưa từng được công bố trước đây.
- Mặc dù kết quả nghiên cứu của khóa luận không tìm ra được hợp chất nào sở hữu tác dụng ức chế AChE của từng phân đoạn dịch chiết, tuy nhiên, đây là nghiên cứu đầu tiên tiến hành đánh giá tác dụng ức chế AChE của cả 4 phân đoạn dịch chiết EtOH.
- Đồng thời, đặc điểm động học ức chế AChE cũng được nghiên cứu chỉ ra kiểu ức chế hỗn hợp của phân đoạn dịch chiết Hoàng liên.
- Vì vậy, kết quả của khóa luận cũng đã góp phần bổ sung những thông tin cho cơ sở dữ liệu về những loại cây có tác dụng ức chế AChE nói chung.
- Cơ sở dữ liệu này là căn cứ cho những nghiên cứu tìm kiếm các hợp chất tinh khiết có tác dụng đặc hiệu ức chế AChE của Hoàng liên chân gà (Coptis chinensis Franch) ứng dụng trong hỗ trợ phòng và điều trị các bệnh về thần kinh trong tương lai..
- Đã đánh giá được tác dụng ức chế AChE của các phân đoạn dịch chiết Hoàng liên:.
- Phân đoạn dịch chiết n-BuOH cho tác dụng ức chế mạnh nhất với IC 50 là µg/ml..
- Đã đánh giá được đặc điểm động học ức chế AChE của phân đoạn dịch chiết n-BuOH của Hoàng liên chân gà..
- Kiểu ức chế enzym của phân đoạn dịch chiết Hoàng liên là kiểu ức chế hỗn hợp với hằng số Ki tìm được là µg/ml..
- Thử tác dụng ức chế AChE của các chất phân lập được..
- Tiếp tục đánh giá tác dụng ức chế AChE của Hoàng liên in vivo và nghiên cứu lâm sàng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt